Chất lượng môi trường không khí tsp là gì năm 2024

Từ 12/09/2023, việc phân loại chất lượng không khí được thực hiện dựa trên các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định tại Mục 2 QCVN 05:2023/BTNMT như sau:

Giá trị giới hạn tối đa các thông số cơ bản trong không khí xung quanh:

Chất lượng môi trường không khí tsp là gì năm 2024

Giá trị giới hạn tối đa của một số chất độc hại trong không khí xung quanh:

Chất lượng môi trường không khí tsp là gì năm 2024

Theo quy định nêu trên, việc phân loại chất lượng không khí được thực hiện dựa trên các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định tại Mục 2 QCVN 05:2023/BTNMT.

Chất lượng môi trường không khí tsp là gì năm 2024

Quy chuẩn quốc gia về chất lượng không khí (QCVN 05:2023/BTNMT)? (Hình từ Internet)

Giải thích một số thuật ngữ sử dụng trong Quy chuẩn quốc gia về chất lượng không khí (QCVN 05:2023/BTNMT)?

Tiểu mục 1.3 Mục 1 QCVN 05:2023/BTNMT giải thích về một số thuật ngữ sử dụng trong Quy chuẩn quốc gia về chất lượng không khí (QCVN 05:2023/BTNMT) như sau:

Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn này các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.3.1. Thông số cơ bản là các thông số được sử dụng để quan trắc định kỳ, tự động, liên tục nhằm đánh giá chất lượng không khí, gồm có 07 thông số: SO2 (lưu huỳnh (sulfur) dioxide), CO (carbon monoxide), NO2 (nitơ (nitrogen) dioxide), O3 (ozone), TSP (tổng bụi lơ lửng), bụi PM10, bụi PM2,5.
1.3.2. Thông số độc hại là các hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ có tính chất gây hại tới sức khỏe con người và môi trường, được lựa chọn để quan trắc theo mục tiêu của chương trình quan trắc.
1.3.3. Tổng bụi lơ lửng (TSP) là các hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằng 100 μm.
1.3.4. Bụi PM10 là các hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằng 10 μm.
1.3.5. Bụi PM2,5 là các hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằng 2,5 μm.
1.3.6. Trung bình một giờ là giá trị trung bình của các giá trị đo được trong khoảng thời gian một giờ.
1.3.7. Trung bì nh 8 giờ là giá trị trung bình của các giá trị đo được trong khoảng thời gian 8 giờ.
1.3.8. Trung bình 24 giờ là giá trị trung bình của các giá trị đo được trong khoảng thời gian 24 giờ (một ngày đêm).
1.3.9. Trung bình năm là giá trị trung bình của các giá trị đo được các ngày trong khoảng thời gian một năm.
1.3.10. Mét khối khí chuẩn (Nm3) là mét khối khí ở nhiệt độ 25ºC và áp suất tuyệt đối 760 mm thủy ngân.

Theo đó, thuật ngữ sử dụng trong Quy chuẩn quốc gia về chất lượng không khí (QCVN 05:2023/BTNMT) được giải thích như sau:

- Thông số cơ bản là các thông số được sử dụng để quan trắc định kỳ, tự động, liên tục nhằm đánh giá chất lượng không khí, gồm có 07 thông số: SO2 (lưu huỳnh (sulfur) dioxide), CO (carbon monoxide), NO2 (nitơ (nitrogen) dioxide), O3 (ozone), TSP (tổng bụi lơ lửng), bụi PM10, bụi PM2,5.

- Thông số độc hại là các hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ có tính chất gây hại tới sức khỏe con người và môi trường, được lựa chọn để quan trắc theo mục tiêu của chương trình quan trắc.

- Tổng bụi lơ lửng (TSP) là các hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằng 100 μm.

- Bụi PM10 là các hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằng 10 μm.

- Bụi PM2,5 là các hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằng 2,5 μm.

- Trung bình một giờ là giá trị trung bình của các giá trị đo được trong khoảng thời gian một giờ.

- Trung bình 8 giờ là giá trị trung bình của các giá trị đo được trong khoảng thời gian 8 giờ.

- Trung bình 24 giờ là giá trị trung bình của các giá trị đo được trong khoảng thời gian 24 giờ (một ngày đêm).

- Trung bình năm là giá trị trung bình của các giá trị đo được các ngày trong khoảng thời gian một năm.

- Mét khối khí chuẩn (Nm3) là mét khối khí ở nhiệt độ 25ºC và áp suất tuyệt đối 760 mm thủy ngân.

Phương pháp nào được sử dụng để xác định các giá trị về chất lượng không khí theo QCVN 05:2023/BTNMT?

Căn cứ quy định tại Mục 3 QCVN 05:2023/BTNMT, các phương pháp được sử dụng để xác định các giá trị về chất lượng không khí theo QCVN 05:2023/BTNMT gồm:

- Phương pháp quan trắc các thông số trong không khí xung quanh

- Kết quả quan trắc từ thiết bị quan trắc tự động, liên tục chất lượng không khí đáp ứng các yêu cầu về đặc tính kỹ thuật theo quy định của pháp luật.

Quan trắc chất lượng không khí xung quanh môi trường định kỳ được quy định ra sao? Văn bản nào quy định về vấn đề này? Mong sớm nhận hồi đáp.

Quan trắc chất lượng không khí xung quanh môi trường định kỳ được quy định tại Điều 6 Thông tư 10/2021/TT-BTNMT' onclick="vbclick('7580E', '347555');" target='_blank'>Điều 6 Thông tư 10/2021/TT-BTNMT, cụ thể như sau:

- Thông số quan trắc và phương pháp quan trắc chất lượng không khí xung quanh quy định tại Phụ lục 2.1 ban hành kèm theo Thông tư này và các thông số khác theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh hoặc theo yêu cầu của các chương trình quan trắc chất lượng môi trường.

- Đối với chương trình quan trắc chất lượng môi trường cấp tỉnh, tối thiểu phải lựa chọn các thông số: khí tượng, SO2, CO, NO2, TSP, PM10 với tần suất quan trắc tối thiểu 02 tháng/đợt (06 đợt/năm). Tùy thuộc vào mục tiêu chương trình quan trắc, đặc điểm của vị trí quan trắc, lựa chọn thêm thông số bụi PM2,5 và các thông số khác để đưa vào chương trình quan trắc với tần suất phù hợp.