Chất lỏng và chất khí gây ra áp suất như thế nào

Áp suất tuyệt đốiSửa đổi

Áp suất tuyệt đối là tổng áp suất gây ra bởi cả khí quyển và cột chất lỏng tác dụng lên điểm trong lòng chất lỏng.

Ký hiệu: pa

Công thức:

trong đó:

  • p0 là áp suất khí quyển
  • là trọng lượng riêng của chất lỏng
  • h là độ sâu thẳng đứng từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm được xét

Lý thuyết. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Quảng cáo

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG- BÌNH THÔNG NHAU

I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Chất lỏng và chất khí gây ra áp suất như thế nào

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

II - CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

$p = d.h$

Trong đó:

+ \(p\): áp suất ở đáy cột chất lỏng \(\left( {Pa} \right)\)

+ $h$: là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất $\left( m \right)$

+ $d$: trọng lượng riêng của chất lỏng $\left( {N/{m^3}} \right)$

Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng làđộ sâucủa điểm đó so với mặt thoáng.

Chú ý:Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau.

III - BÌNH THÔNG NHAU

Chất lỏng và chất khí gây ra áp suất như thế nào

- Bình thông nhau là một bình có hai nhánh nối thông đáy với nhau.

- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.

- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm ở trên cùng mặt phẳng ngang đều bằng nhau.

- Một trong những ứng dụng cơ bản của bình thông nhau và sự truyền áp suất trong chất lỏng là máy ép dùng chất lỏng.

- Khi tác dụng một lực \(f\) lên pittông nhỏ có diện tích $s$, lực này gây áp suất \(p = \dfrac{f}{s}\) lên chất lỏng.

Áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng tới pittông lớn có diện tích $S$ và gây ra lực nâng $F$ lên pittông này.

Công thức máy ép dùng chất lỏng: \(\dfrac{F}{f} = \dfrac{S}{s}\)

Chất lỏng và chất khí gây ra áp suất như thế nào

IV. MÁY THỦY LỰC

Cấu tạo: gồm hai xi lanh (một to, một nhỏ) được nối thông với nhau, chứa đầy chất lỏng

Trong máy thủy lực, nhờ chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn độ ătng áp suất nên ta luôn có:

\(\frac{F}{f} = \frac{S}{s}\)

Trong đó:

+ f là lực tác dụng lên pit-tông có tiết diện s

+ F là lực tác dụng lên pit-tông có tiết diện S

Chất lỏng và chất khí gây ra áp suất như thế nào

Bài tiếp theo

Chất lỏng và chất khí gây ra áp suất như thế nào

  • Bài C1 trang 28 SGK Vật lí 8

    Các màng cao su bị biến dạng(h8.3b) chứng tỏ điều gì?

  • Bài C2 trang 28 SGK Vật lí 8

    Có phải chất lỏng chỉ tác dụng lên bình theo một phương như chất rắn không?

  • Bài C3 trang 29 SGK Vật lí 8

    Khi nhấn bình sâu vào nước rồi buông tay kéo sợi dây ra. Đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi bình quay theo các phương khác nhau.(h8.4b).

  • Bài C4 trang 29 SGK Vật lí 8

    Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây:

  • Bài C5 trang 30 SGK Vật lí 8

    Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau( bình thông nhau).

  • Lý thuyết công cơ học
  • Lý thuyết định luật về công
  • Lý thuyết cơ năng của vật
  • Lý thuyết công suất
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 8 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

1. Áp lực

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

2. Áp suất

Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Áp suất được tính bằng công thức

p=FS

Chú ý:

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố là độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.

3. Đơn vị của áp suất

Paxcan (Pa) (1 Pa = 1 N/m2).

Lưu ý:

- Ngoài ra, người ta cũng dùng atmotphe làm đơn vị áp suất. Atmotphe là áp suất gây bởi một cột thủy ngân cao76cm:1atm=103360Pa

Để đo áp suất, người ta có thể dùng áp kế.

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG LÀ GÌ?

Chất lỏng và chất khí gây ra áp suất như thế nào

Áp suất chất lỏng là gì

  • Áp suất chất lỏng được hiểu là một lực đẩy của chất lỏng truyền trong các đường ống. Chất lỏng có thể là nước hoặc dầu,…
  • Theo đó, lực đẩy càng nhanh thì áp suất càng mạnh và lực đẩy càng yếu thì áp suất càng thấp.
  • Hoặc nói cách khách, áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.

VÍ DỤ VỀ ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Chất lỏng và chất khí gây ra áp suất như thế nào

Ví dụ về áp suất chất lỏng

Một số ví dụ cụ thể về áp suất chất lỏng:

  • Ví dụ 1: Trong một đường ống bơm nước, nếu tăng áp lực máy bơm lên thì lượng nước chảy vào bồn nhanh đầy. Khi đó, áp suất trong đường ống đang tăng mạnh
  • Ví dụ 2: Áp suất chất lỏng bình thông nhau là áp suất đo được từ 2 bình gắn vào nhau thông qua một đường ống hoặc nhiều đường ống, chất lỏng ở 2 bình thông nhau luôn đứng yên và có chung một chiều cao h

Chất lỏng gây ra áp suất ở đâu

Câu hỏi: Chất lỏng gây ra áp suất ở đâu?

Trả lời:

Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật nằm trong lòng nó.

Ví dụ:

+ Đổ nước vào một bình có các lỗ ở đáy và thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng. Các màng cao su bị phình ra, chứng tỏ nước gây ra áp suất lên cả đáy bình và thành bình.

Chất lỏng và chất khí gây ra áp suất như thế nào

+ Lấy một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Khi nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra thì đĩa D vẫn không rời đáy, chứng tỏ nước gây ra áp suất lên các vật nằm trong lòng nó.

Chất lỏng và chất khí gây ra áp suất như thế nào

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 8 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi