Cách làm bài cảm thụ văn học lớp 5 năm 2024

  • Cách làm bài cảm thụ văn học lớp 5 năm 2024
  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
    • Cách làm bài cảm thụ văn học lớp 5 năm 2024
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

  • Tiếng Việt lớp 5

    Cách làm bài cảm thụ văn học lớp 5 năm 2024

    CÁCH LÀM BÀI VĂN CẢM THỤ VĂN HỌC

    ***

    1. Thế nào là cảm thụ văn học?

    Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của

    văn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện, bài văn, bài thơ...) hay một bộ phận của tác phẩm

    (đoạn văn , đoạn thơ...thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ)

    II. Cách viết một đoạn cảm thụ văn học:

    Viết đoạn văn về cảm thụ văn học (khoảng 5 - 7 câu)

    Câu “mở đoạn” (câu 1) : Giới thiệu tên văn bản, tác giả của văn bản chứa đoạn thơ/ đoạn trích

    + nêu tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn thơ/ đoạn trích

    Câu triển khai: (câu 2, 3, 4): chỉ rõ và nhận xét về cái hay, cái đẹp của đoạn trích:

    +Cách dùng từ, đặt câu có gì đặc biệt? (sử dụng từ láy, câu cảm thán, câu hỏi tu từ…)

    +Cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật? tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy? (biện

    pháp so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, đảo ngữ…)

    +Qua đó, em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả? (hoặc tác giả muốn khuyên nhủ điều gì?

    Câu kết đoạn (câu 5): từ đoạn thơ/ đoạn trích em cảm nhận như thế nào? Có tình cảm gì? rút ra

    bài học cho bản thân như thế nào?

    Ví dụ:

    Đề bài: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết:

    “Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn

    mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông

    hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.”

    (Đường đi Sa Pa - Tiếng Việt 4, tập một, 1995)

    Viết đoạn văn 4 - 6 câu nêu cảm nhận của em về đoạn trích trên.

    Bài làm

    (1) Có lẽ chưa có tác giả nào tả cảnh Sa Pa lại đẹp đẽ, tinh tế và sống động như nhà văn

    Nguyễn Phan Hách trong văn bản “Đường đi Sa Pa”. (2)Tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp

    nghệ thuật đảo ngữ vị ngữ “trắng long lanh” lên trước để nhấn mạnh, để làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ

    của cảnh sắc thiên nhiên và thời tiết ở Sa Pa. (3) Đồng thời, điệp từ “thoắt cái” được nhắc lại ba lần

    tạo cho chúng ta cái cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng trước sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết ở Sa

    Pa. (4) Sự thay đổi nhanh chóng đến mức bất ngờ ấy khiến người đọc như lạc vào một tiên cảnh

    vậy. (5) Từ đó, tác giả truyền cho chúng ta tình yêu thắm thiết đối với mảnh đất trong

    1