Cách đọc tên tất cả các chất hóa học năm 2024

Cách đọc tên các chất hóa học lớp 8 là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Qua tài liệu này giúp các bạn nhanh chóng biết cách đọc tên các axit vô cơ, tên các hợp chất oxit, đọc tên muối và một số bài tập thực hành. Ngoài ra để học tốt môn Hóa 8 các bạn tham khảo thêm Bài tập viết công thức hóa học lớp 8, Công thức Hóa học lớp 8, 300 câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 8.

I. Cách đọc tên các axit vô cơ

1. Axit không có oxi

Tên axit = axit + tên phi kim + hidric

VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua

H2S: axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua

2. Axit có oxi

+ Axit có nhiều oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ic

VD: H2SO4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat

HNO3: axit nitric. Gốc axit: nitrat

+ Axit có ít oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ơ

VD: H2SO3: axit sunfuro. Gốc axit sunfit

II. Cách đọc tên các hợp chất oxit

Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit

Ví dụ: BaO: Bari oxit

NO: nito oxit

Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Fe( II, III)… thì ta đọc kè theo hóa trị của chúng (viết bằng chữ số La mã đặt trong dấu ngoặc)

Tên oxit: Tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit

Ví dụ:

  • Fe2O3: Sắt (III) oxit
  • FeO: Sắt (II) oxit

Nếu phi kim có nhiều hòa trị: N (II, III, IV...)

Tên oxit: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ nguyên tố oxit)

1: mono

2: đi

3: tri

4: tetra

5: penta

Ví dụ:

  • CO: cacbon monoxit, đơn giản cacbon oxit
  • CO2: cacbon đioxit, cách gọi khác (cacbonnic)
  • N2O5: Đinito penta oxit
  • NO2: Nito đioxit

Những oxit mà trong phân tử có liên kết dây oxi (-O-O-) thì gọi là peoxit

Ví dụ:

  • H2O2: hydro peoxit
  • Na2O2: Natri peoxit

III. Cách đọc tên các hợp chất có gốc hydroxit (Bazơ)

Tên bazơ = tên kim loại ( kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit

VD: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit

KOH: kali hidroxit

IV. Cách đọc tên Muối

Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit

VD: Na2SO4 : natri sunfat

  • CaCO3: canxi cacbonat
  • FeSO4: sắt (II) sunfat
  • CaHPO4: canxi hydrophotphat

- Các gốc axit thường dùng:

Gốc axitTên gọi

Phân tử axit có 1H -> có 1 gốc axit

HCl, HNO3, HBr,...

- Cl

- NO3

Clorua

nitrat

Phân tử axit có 2H

-> có 2 gốc axit

H2SO4, H2S, H2CO3

H2SO3

- HSO4

\= SO4

- HS

\= S

- HCO3

\= CO3

- HSO3

Hidrosunfat

Sunfat

Hidrosunfua

Sunfua

Hidro cacbonat

Cacbonat:

hidrosunfit

Phân tử axit có 3H -> có 3 gốc axit

- H2PO4

\= HPO4

≡ PO4 (III)

Đihidrophotphat

Hidrophotphat

Photphat

V. Bài tập đọc tên các chất hóa học

Câu 1. Điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau:

Tên gọi oxitCTHHPhân loạiNatri oxitSO2Cl2O5Sắt (II) oxitFe2O3Đinito pentaoxit

Câu 2. Lập công thức và gọi tên các bazo hoặc axit tương ứng với các oxit sau:

FeO, MgO, BaO, Cr2O3, N2O5, SO2, SO3, P2O5

Câu 3. Cho các hợp chất vô cơ sau: SO2, Al2O3, Fe(OH)3, KHSO3, Na2CO3, HBr, P2O5, Ca(H2PO4)2, HCl, CuO, SO3, Al(OH)3, Fe2O3, K2O, H2SO4, H3PO3.

Ngày nay, kiến thức trong các môn học ở bậc phổ thông ngày càng mở rộng, đòi hỏi bạn không chỉ dừng lại ở chương trình sách giáo khoa mà cần tra khảo thêm nhiều tài liệu khác, nhất là những nguồn tài liệu nước ngoài. Nếu bạn đang đọc tài liệu tiếng Anh về môn Hóa và cần tra khảo bảng nguyên hóa học bằng tiếng Anh, bài viết này là dành cho bạn!

Cách đọc tên tất cả các chất hóa học năm 2024
Bảng nguyên tố hóa học tiếng Anh là gì?

1. Tổng hợp chi tiết đầy đủ bảng nguyên tố hóa học bằng tiếng Anh

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Periodic Table of Elements) được thiết kế gồm các ký hiệu viết tắt tên các nguyên tố bằng tiếng Latin.

Để giúp bạn dễ dàng tra cứu thông tin chi tiết về bảng nguyên tố này, dưới đây là bảng tên đầy đủ của 118 nguyên tố hóa học trong tiếng Anh, cùng ký hiệu, số nguyên tử khối và cách phát âm:

Số nguyên tử khốiKý hiệuTên nguyên tố tiếng AnhPhiên âm tiếng Anh1HHydrogen/ˈhaɪ.drə.dʒən/2HeHelium/ˈhiː.li.əm/3LiLithium /ˈlɪθ.i.əm/4BeBeryllium/bəˈrɪl.i.əm/5BBoron/ˈbɔːr.ɑːn/6CCarbon/ˈkɑːr.bən/7NNitrogen/ˈnaɪ.trə.dʒən/8OOxygen/ˈɑːk.sɪ.dʒən/9FFluorine/ˈflɔːr.iːn/10NeNeon/ˈniː.ɑːn/11NaSodium/ˈsoʊ.di.əm/12MgMagnesium/mægˈniː.zi.əm/13AIAluminum/əˈluː.mə.nəm/14SiSilicon/ˈsɪl.ə.kən/15PPhosphorus/ˈfɑːs.fɚ.əs/16SSulfur/ˈsʌl.fɚ/17CIChlorine/ˈklɔːr.iːn/18ArArgon/ˈɑːr.gɑːn/19KPotassium/pəˈtæs.i.əm/20CaCalcium/ˈkæl.si.əm/21ScScandium/ˈskændiəm/22TiTitanium/taɪˈteɪniəm/23VVanadium/vəˈneɪdiəm/24CrChromium/ˈkrəʊmiəm/25MnManganese/ˈmæŋɡəniːz/26FeIron/ˈaɪərn/27CoCobalt/ˈkəʊbɔːlt/28NiNickel/ˈnɪkl/29CuCopper/ˈkɑːpər/30ZnZinc/zɪŋk/31GaGallium/ˈɡæliəm/32GeGermanium/dʒɜːrˈmeɪniəm/33AsArsenic/ˈɑːrsnɪk/34SeSelenium/səˈliːniəm/35BrBromine/ˈbrəʊmiːn/36KrKrypton/ˈkrɪptɑːn/37RbRubidium/ruːˈbɪdiəm/38SrStrontium/ˈstrɑːnʃiəm/39YYttrium/ˈɪtriəm/40ZrZirconium/zɜːrˈkəʊniəm/41NbNiobium/naɪˈəʊbiəm/42MoMolybdenum/məˈlɪbdənəm/43TcTechnetium/tekˈniːʃiəm/44RuRuthenium/ruːˈθiːniəm/45RhRhodium/ˈrəʊdiəm/46PdPalladium/pəˈleɪdiəm/47AgSilver/ˈsɪlvər/48CdCadmium/ˈkædmiəm/49InIndium/ˈɪndiəm/50SnTin/tɪn/51SbAntimony/ˈæntɪməʊni/52TeTellurium/teˈlʊriəm/53IIodine/ˈaɪədaɪn/54XeXenon/ˈziːnɑːn/55CsCesium/ˈsiːziəm/56BaBarium/ˈbeəriəm/57LaLanthanum/ˈlænθənəm/58CeCerium/ˈsɪriəm/59PrPraseodymium/ˌpreɪziəʊˈdɪmiəm/60NdNeodymium/ˌniːəʊˈdɪmiəm/61PmPromethium/prəˈmiːθiəm/62SmSamarium/səˈmeriəm/63EuEuropium/jʊˈrəʊpiəm/64GdGadolinium/ˌɡædəˈlɪniəm/65TbTerbium/ˈtɜːrbiəm/66DyDysprosium/dɪsˈprəʊziəm/67Ho/ˈhəʊlmiəm//ˈhəʊlmiəm/68ErErbium/ˈɜːrbiəm/69TmThulium/ˈθuːliəm/70YbYtterbium/ɪˈtɜːrbiəm/71LuLutetium/luːˈtiːʃiəm/72HfHafnium/ˈhæfniəm/73TaTantalum/ˈtæntələm/74WTungsten/ˈtʌŋstən/75ReRhenium/ˈriːniəm/76OsOsmium/ˈɑːzmiəm/77IrIridium/ɪˈrɪdiəm/78PtPlatinum/ˈplætɪnəm/79Au/ɡəʊld//ɡəʊld/80HgMercury/ˈmɜːrkjəri/81TIThallium/ˈθæliəm/82PbLead/liːd/83BiBismuth/ˈbɪzməθ/84PoPolonium/pəˈləʊniəm/85AtAstatine/ˈæstətiːn/86RRadon/ˈreɪdɑːn/87FrFrancium/ˈfrænsiəm/88RaRadium/ˈfrænsiəm/89AcActinium/ækˈtɪniəm/90ThThorium/ˈθɔːriəm/91PaProtactinium/ˌprəʊtækˈtɪniəm/92UUranium/juˈreɪniəm/93NpNeptunium/nepˈtuːniəm/94PuPlutonium/pluːˈtəʊniəm/95AmAmericium/ˌæməˈrɪʃiəm/96CmCurium/ˈkjʊriəm/97BkBerkelium/ˈbɜːrkliəm/98CfCalifornium/ˌkælɪˈfɔːrniəm/99EsEinsteinium/aɪnˈstaɪniəm/100FmFermiumˈfɜːrmiəm/101MdMendelevium/ˌmendəˈleɪviəm/102NoNobelium/nəʊˈbeliəm/103LrLawrencium/lɔːˈrensiəm/104RfRutherfordium/ˌrʌðərˈfɔːrdiəm/105DbDubnium/ˈduːbniəm/106SgSeaborgium/siːˈbɔːrɡiəm/107BhBohrium/ˈbɔːriəm/108HsHassium/ˈhæsiəm/109MtMeitnerium/maɪtˈnɪriəm/110DsDarmstadtium/ˈdɑːrmʃtætiəm/111RgRoentgenium/ˌrentˈɡiːniəm/112CnCopernicium/co.per.​nic.i.​um/113NhNihonium/nɪˈhoʊniəm/114FIFlerovium/ˈfleroʋium/115McMoscovium/mɒˈskəʊ.vi.əm/116LvLivermorium/ˈliʋermorium/117TsTennessine/ˈtɛn.əˌsiːn/118OgOganesson/ˈoɡɑnesːon/Bảng tổng hợp đầy đủ các nguyên tố hóa học bằng tiếng Anh

Lưu ý:

Các nguyên tố hóa học trong tiếng Anh hầu hết đều được ký hiệu tên riêng ngắn gọn và thuận tiện khi sử dụng chúng. Tuy nhiên, trong giao tiếp với người bản xứ, bạn nên sử dụng tên gọi đầy đủ chính thức thay vì phát âm tên ký hiệu của các nguyên tố hóa học.

2. Hướng dẫn cách đọc công thức hóa học bằng tiếng Anh

2.1. Cách đọc các Acid (Axit) bằng tiếng Anh

Axit là một hợp chất hóa học có công thức HxA, trong đó x là chỉ số nguyên tử của H, A là gốc Axit.

Dưới đây là bảng tổng hợp tên gọi bằng tiếng Anh của một số loại acid vô cơ điển hình mà bạn thường gặp :

Công thức hóa học của AcidTên tiếng Anh đầy đủ Phiên âmHClHydrochloric acid/ˌhaɪ.drə.klɔːr.ɪk ˈæs.ɪd/H2SO3Sulfurous AcidSulphurous Acid/ˈsʌl.fjʊr.əs ˈæs.ɪd/H2SO4Sulfuric Acid/sʌlˌfjʊr.ɪk ˈæs.ɪd/HNO3Nitric Acid/ˌnaɪ.trɪk ˈæs.ɪd/H3PO4Phosphoric Acid/fɑːsˈfɔːr.ɪk ˈæs.ɪd/CO2+H2O (H2CO3)Carbonic Acid/kɑːrˌbɑː.nɪk ˈæs.ɪd/Tổng hợp tên gọi đầy đủ bằng tiếng Anh của một số loại acid vô cơ

2.2. Cách đọc các Oxide (Oxit) bằng tiếng Anh

Oxit là hợp chất được tạo bởi hai nguyên tố hóa học, trong đó có một nguyên tố là oxy. Oxit được phân thành 2 loại là oxit của kim loại (oxit bazo) và oxit của phi kim (oxit axit).

2.2.1. Oxit của kim loại

Oxit của kim loại gồm một nguyên tố là oxi và nguyên tố kim loại

Tên kim loại + (Hóa trị) + Oxide

Chú ý:

Các hóa trị được phát âm bằng tiếng Anh như (I) là one, hay (II) là two. Một số thuật ngữ được sử dụng để đọc các kim loại đa hóa trị như đuôi -ic (hướng đến hợp chất mang hóa trị cao), hay đuôi -ous (hướng đến hợp chất mang hóa trị thấp).

Bạn có thể áp dụng 2 cách đọc các công thức hóa học Oxide bằng tiếng Anh tương tự các ví dụ dưới đây:

Oxide kim loạiTên gọiCông thức hóa họcTên tiếng anh đầy đủPhiên âmCu Cu (I): cuprousCu2OCopper (I) oxide/ˌkɒpə wʌn ˈɒksaɪd/Cuprous oxide/ˈkyü-prəs ˈɒksaɪd/Cu (II)CuOCopper (II) oxide/ˈkɒpə(r) tuː ˈɒksaɪd/Cupric oxide/ˈkyü-prik ˈɒksaɪd/FeFe (II): FerrousFeOIron (II) oxide/ˈaɪən tuː ˈɒksaɪd/Ferrous oxide /ˈferəs ˈɒksaɪd/Fe (III): FerricFe2O3Iron (III) oxide/ˈaɪən θriː ˈɒksaɪd/Ferric oxide/ˈfer-ik ˈɒksaɪd/CrCr (II) ChromusCrOChromium (II) oxide/ˈkrəʊmiəm tuː ˈɒksaɪd/Chromous oxideˈkrō-məs ˈɒksaɪd/Cr (III): ChromicCr2O3Chromium (III) oxide/ˈkrəʊmiəm θriː ˈɒksaɪd/Chromic oxide /ˈkrɒmɪk ˈɒksaɪd/Cách đọc tên đầy đủ của các công thức hóa học Oxit kim loại bằng tiếng Anh

2.2.2. Oxit của phi kim

Oxit của phi kim được hình thành bởi một nguyên tố oxit tác dụng với nước. Có hai cách đọc công thức hóa học các loại Oxit của phi kim:

Tên phi kim + (hóa trị) + Oxide

Hoặc

Số nguyên tử + Tên nguyên tố + Số nguyên tử Oxygen + Oxide

Công thức hóa họcTên tiếng Anh đầy đủPhiên âmCOCarbon (II) oxide/ˌkɑːbən tu: ˈɒksaɪd/Carbon monoxide/ˌkɑːbən məˈnɒksaɪd/SO2Sulfur (IV) oxide/ˌsʌlfə fɔː(r) ˈɒksaɪd/Sulfur dioxide/ˌsʌlfə daɪˈɒksaɪd/SO3Sulfur (III) oxide/ˌsʌlfə θriː ˈɒksaɪd/Sulfur trioxide/ˌsʌlfə trʌɪˈɒksʌɪd/P2O5Phosphorus (V) oxide/ˈfɑːs.fɚ.əs fɔː(r) ˈɒksaɪd/Diphosphorus pentoxide /diˈfɑːs.fɚ.əs pent-ˈäk-ˌsīd /N2O5Nitrogen (V) oxide/ˈnaɪ.trə.dʒən faɪv ˈɒksaɪd/Dinitrogen pentoxide/diˈnaɪ.trə.dʒən penˈɒksaɪd/Tên tiếng Anh đầy đủ của các công thức hóa học Oxit phi kim

Chú ý:

  • Số nguyên tử được quy ước là mono, di, penta,…
  • Nguyên âm của các nhóm nguyên tử trước tên của phi kim được giản lược khi đọc các tên công thức hóa học Oxide:
    • Mono oxide —> Monoxide (/məˈnɒk.saɪd/)
    • Penta oxide —> Pentoxide (/pen.toʊ.saɪd/)

2.3. Cách đọc các Basis (Bazơ) bằng tiếng Anh

Bazơ là hợp chất hóa học gồm một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm -OH (hidroxit).

Tên tiếng Anh đầy đủ của các công thức Bazơ được gọi theo trình tự như sau:

Tên kim loại + (Hóa trị) + Hydroxide

Ví dụ:

Công thức hóa học Tên tiếng Anh đầy đủPhiên âmFe(OH)2iron (II) hydroxide/aɪrn/ /tuː/ /haɪˈdrɑːk.saɪd/Ba(OH)2barium hydroxideˈber.i.əm/ /haɪˈdrɑːk.saɪd/NaOHsodium hydroxide/ˌsoʊ.di.əm haɪˈdrɑːk.saɪd/Cu(OH)2copper hydroxide/ˌkɒpə wʌn haɪˈdrɒk.saɪd/Ca(OH)2calcium hydroxide /ˌkæl.si.əm haɪˈdrɑːk.saɪd/Tên đầy đủ các công thức hóa học của Bazơ bằng tiếng Anh

3. 20 từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Hóa học thông dụng nhất

Cách đọc tên tất cả các chất hóa học năm 2024
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Hóa học

Ngoài việc cung cấp đầy đủ cách đọc bảng nguyên tố hóa học trong tiếng Anh, FLYER cũng tổng hợp những từ vựng và thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Hóa học cơ bản ngay bên dưới nhằm giúp bạn thuận tiện hơn trong quá trình học:

Từ vựng Phiên âmNghĩa Organic Chemistry/ɔːˌɡæn.ɪk ˈkem.ɪ.stri/Hóa hữu cơInorganic Chemistry/ˌɪn.ɔː.ɡæn.ɪk ˈkem.ɪ.stri/Hóa vô cơPhysical Chemistry/ˈfɪz.ɪ.kəl/ /ˈkem.ɪ.stri/Hóa lýBiochemistry/ˌbaɪ.əʊˈkem.ɪ.stri/Hóa sinhAnalytical chemistry/ˌæn.əˈlɪt.ɪ.kəl/ /ˈkem.ɪ.stri/Hóa học phân tíchApplied chemistry/əˌplaɪd ˈkem.ɪ.stri/Hóa học ứng dụngChemosynthesis/ˌkiːməʊˈsɪnθəsɪs/Hóa tổng hợpConstituent/kənˈstɪtʃuənt/Cấu tửDerivativedɪˈrɪvətɪv/Chất dẫn xuấtEndothermic reaction/ˌendəʊˈθɜːmɪk/ /riˈækʃn/Phản ứng thu nhiệtFusion power/ˈfjuːʒn/ /ˈpaʊə(r)/Năng lượng nhiệt hạchHydrolysi/haɪˈdrɒlɪsɪs/Thủy phânMolecular energy/məˈlekjələ(r)/ /ˈenədʒi/Năng lượng thủy phânMolecular weight/məˈlekjələ(r)/ /weɪt/Phân tử lượngPeriodic table/ðə ˌpɪəriɒdɪk ˈteɪbl/Bảng tuần hoàn nguyên tố MendeleevPrecipitating agent/prɪˈsɪpɪteɪting/ /ˈeɪdʒənt/Chất gây kết tủaPrinciple of conservation/ˈprɪnsəpl əv ˌkɒnsəˈveɪʃn/ Nguyên lý bảo toàn vật chấtReversible hydrolysis/rɪˈvɜːsəbl haɪˈdrɒlɪsɪs/Thủy phân thuận nghịchSectomic metals/ˈmet.əl/Kim loại dễ chảyThe atomic theory/ðə əˈtɑm.ɪk θɪə.ri/Thuyết nguyên tửThermionic emissioniˈmɪʃ.ən/Phát nhiệt xạTừ vựng chuyên ngành Hóa học thông dụng

Xem thêm: Các môn học bằng tiếng Anh: 52+ từ vựng & cách dùng trong câu trẻ nhất định cần biết

Tổng kết

FLYER hy vọng rằng bài viết này sẽ giúp bạn nắm được cách đọc tên đầy đủ của các nguyên tố hóa học trong tiếng Anh một cách dễ hiểu nhất, từ đó tiếp cận kiến thức ngành Hóa học bằng tiếng Anh dễ dàng hơn.

Hãy chia nhỏ thời gian học ôn luyện hàng ngày ngay từ bây giờ để tự tin chia sẻ các kiến thức Hóa học của bản thân bằng tiếng Anh bạn nhé!

Ba mẹ mong muốn con rinh chứng chỉ Cambridge, TOEFL Primary,…?

Tham khảo ngay gói luyện thi tiếng Anh trên Phòng thi ảo FLYER – Con giỏi tiếng Anh tự nhiên, không gượng ép!

✅ Truy cập 1700+ đề thi thử & bài luyện tập mọi cấp độ Cambridge, TOEFL, IOE, thi vào chuyênm,,,

✅ Học hiệu quả mà vui với tính năng mô phỏng game độc đáo như thách đấu bạn bè, games từ vựng, quizzes,…

✅ Chấm, chữa bài luyện Nói chi tiết với AI Speaking

✅ Theo sát tiến độ học của con với bài kiểm tra trình độ định kỳ, báo cáo học tập, app phụ huynh riêng