Cách chia đôi trang giấy trong Photoshop

Nếu bạn đang loay hoay không biết cách tạo ra một khổ A4 trong Photoshop sẽ như thế nào? Kích thước và ứng dụng của nó vào những lĩnh vực nào trong đời sống? Đây chính là bài viết giúp bạn có thể giải đáp những câu hỏi trên một cách nhanh chóng và hiệu quả

I. Tạo khổ giấy A4 dọc và ngang trên Photoshop

Trước hết, để có được một kích thước A4 trong Photoshop chuẩn thì ta phải có cái nhìn tổng quan và sự hiểu biết về kích thước của các khổ giấy A, từ đó có thể ứng dụng được chúng một cách hiệu quả vào đời sống.

(Đơn vị: Cm)

Cách chia đôi trang giấy trong Photoshop

Kích thước các khổ giấy

Cũng chính vì sở hữu bộ thông số hợp lí (size A4) nên A4 dường như đã trở thành một kích thước chuẩn được áp dụng khá phổ biến trong hầu hết các lĩnh vực đời sống.

Bước 1: Mở phần mềm Photoshop bằng 2 cách

Cách 1: Nhấn Create New (phiên bản 2020), New (phiên bản 2017)

Cách chia đôi trang giấy trong Photoshop

Mở hộp thoại bằng Create New

Cách 2: File > New (phím tắt Ctrl N)

Cách chia đôi trang giấy trong Photoshop

Mở hộp thoại tạo trang làm việc

Bước 2: Chọn mục Print > Mục A4

Cách chia đôi trang giấy trong Photoshop

Chọn trang A4

Ô Width là phần chiều rộng khổ giấy và Height là chiều cao khổ giấy A4. Mặc định khổ giấy A4 được Photoshop cài đặt sẵn là 210 x 297mm. Nếu bạn muốn đổi sang đơn vị khác như cm hay inches thì nhấn vào xổ xuống ô đơn vị ngay bên cạnh

Cách chia đôi trang giấy trong Photoshop

Đổi đơn vị trang giấy

Bước 3: Tại mục Resolution bạn có thể để mặc định là 300. Nếu thiết kế ảnh cho Website chỉnh thành 72 (độ phân giải tối thiểu cho Web tải ảnh ổn định)

Cách chia đôi trang giấy trong Photoshop

Điều chỉnh độ phân giải cho trang làm việc

Resolution (độ phân giải): điều chỉnh độ sắc nét của hình ảnh thiết kế, thông số càng cao thì độ sắc nét càng nhiều nhưng file của bạn cũng sẽ nặng theo. Nếu muốn đủ độ sắc nét nhưng vẫn chiếm dung lượng vừa phải thì bạn nên để theo mặc định là 300.

Bước 4: Tại mục Color Mode sẽ có hai mục chế độ màu phổ biến là RGB và CMYK > Nhấn Create

RGB: khi bạn thiết kế cho Website hoặc trình chiếu trên các màn hình điện tử

CMYK: khi bạn thiết kế cho việc in ấn

Cách chia đôi trang giấy trong Photoshop

Chọn hệ màu theo nhu cầu của bạn

Và đây là kích thước giấy A4 trong Photoshop đúng chuẩn nè!!!

Cách chia đôi trang giấy trong Photoshop

Một trang A4 kích thước chuẩn

Bước 1: Thực hiện tương tự như khổ A4 dọc

Bước 2: Thay đổi thông số ô Width thành 297mm, ô Height thành 210mm và thực hiện tương tự các bước tiếp theo

Hoặc bạn cũng có thể bấm vào icon

Cách chia đôi trang giấy trong Photoshop
tại mục Orientation để đảo thông số của khổ A4 dọc

Cách chia đôi trang giấy trong Photoshop

Thiết lập trang A4 ngang

Trang A4 khổ ngang của bạn đây nè!!!

Cách chia đôi trang giấy trong Photoshop

Khổ giấy A4 theo chiều ngang

Ngoài ra, nếu bạn đang có khổ A4 dọc và muốn chuyển thành chiều ngang hoặc ngược lại. Hãy sử dụng công cụ Image Rotationtheo đường dẫn:

Image > Image Rotation > 90° Clockwise (90° CW)

Cách chia đôi trang giấy trong Photoshop

Chuyển đổi khổ giấy A4 thật linh hoạt

II. Ứng dụng của khổ giấy A4

Sở hữu một kích thước vừa phải về cả chiều dài và rộng, khổ A4 được sử dụng rất phổ biến

  • Trong ngành công nghiệp in ấn như đóng tập, sách cho học sinh
  • Sử dụng in tài liệu trong các công ty, văn phòng. Dùng A4 để soạn thảo in ấn hợp đồng, các văn bản pháp luật
  • Khổ giấy phổ biến để thiết kế tờ rơi quảng cáo, brochure gấp 2 hoặc 3. Những mẫu tờ rơi được in ấn từ khổ giấy A4 có không gian khá thoáng, thông tin chi tiết và dịch vụ, sản phẩm đều được thể hiện chi tiết, rõ ràng và không quá hạn chế không gian trình bày như A5

Xem thêm:

  • Cách việt hóa, cài đặt Tiếng Việt cho Photoshop CS6, CC mọi phiên bản
  • Tổng hợp các phím tắt trong Photoshop giúp thiết kế nhanh chóng
  • 5 bước tải Adobe Photoshop 2021 cho Macbook M1 đơn giản, nhanh chóng
  • Kích thước khổ giấy A0, A1, A2, A3, A4, A5, A6 chuẩn nhất

Hy vọng qua bài viết trên, bạn sẽ có thể tạo ra khổ giấy A4 với kích thước chuẩn trong Photoshop thật nhanh chóng để phục vụ công việc của mình một cách tốt nhất