Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là

Cập nhật vào: Chủ nhật - 08/05/2022 14:00 Cỡ chữ

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
 
Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là

Một trong những thách thức lớn của y tế Việt Nam là sự khác biệt về tình trạng sức khỏe và chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân giữa các vùng, miền trong nước, giữa các nhóm thu nhập. Sự thay đổi mô hình bệnh tật với nguy cơ gia tăng các bệnh không lây nhiễm và tai nạn thương tích, trong khi một số bệnh truyền nhiễm vẫn có nguy cơ phát triển, đặc biệt là những dịch bệnh nguy hiểm, tái nguy hiểm và dịch bệnh mới trong bối cảnh hội nhập và biến đổi khí hậu. Trong khi đó, các nguồn lực của y tế cơ sở vẫn còn hạn chế, đặc biệt là ở khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa và vùng khó khăn.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là

Bác sĩ, cán bộ y tế dự phòng ở tuyến xã còn thiếu, trình độ chuyên môn còn nhiều bất cập với sự thay đổi mô hình bệnh tật, hệ thống y tế thôn bản chưa hoàn chỉnh... Hệ quả là, với khối lượng công việc ngày càng tăng, các hoạt động và chương trình y tế quốc gia được triển khai nhiều nhưng hiệu quả chưa đồng đều, còn có hiện tượng quá tải công việc ở tuyến cơ sở. Bên cạnh đó, nguy cơ tổn thất các nguồn lực của y tế cơ sở khi xảy ra thiên tai, thảm họa là rất lớn.

Do đó, đề tài được Cơ quan chủ trì Trường Đại học Y tế công cộng cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài GS.TS. Phạm Gia Khánh tiến hành “Nghiên cứu các giải pháp nâng cao năng lực bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cộng đồng vùng biên giới Tây Nguyên và tạo sản phẩm hàng hóa từ nguồn dược liệu bản địa” với mục tiêu: Xác định mô hình bệnh tật và giải pháp tăng cường năng lực bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng vùng biên giới Tây Nguyên do tác động của di, biến động dân số và hiện tượng thời tiết khí hậu cực đoan; Xây dựng quy trình chuyển giao công nghệ tạo sản phẩm hàng hóa từ nguồn dược liệu bản địa, góp phần xóa đói giảm nghèo đảm bảo an ninh biên giới.

Tây Nguyên là khu vực có diện tích đất canh tác nông nghiệp lớn, có điều kiện khí hậu và thổ những thuận lợi cho phát triển các cây công nghiệp cũng như các loại cây dược liệu. Diện tích trồng dược liệu cũng như nguồn dược liệu bản địa là rất phong phú. Trong khuôn khổ đề tài này, dự định bước đầu hiện đại hóa một số bài thuốc sử dụng nguồn dược liệu phong phú này này, chuyển dạng bào chế thành dạng bán thành phẩm là cao khô, từ đó có thể phát triển thành các dạng viên nén, viên nang. Thực sự đi sâu giải quyết các nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân. Thực hiện nội dung này, cũng phần nào nâng cao thương hiệu của bài thuốc cổ truyền Tây Nguyên, sử dụng các dược liệu hiện có của Tây Nguyên để phục vụ đồng bào Tây Nguyên và cả nước.

Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đã thu được những kết quả sau:

Khu vực biên giới Tây Nguyên là khu vực có sự biến động dân số và cơ cấu dân số không thuần nhất theo dân tộc và địa bàn cư trú. Tỷ suất nhập cư của toàn vùng là 18,8‰. Thành phần di chuyển đông nhất là người kinh và một số dân tộc ít người đến từ các tỉnh phía Bắc (Tày, Nùng, Thái, Dao, H’mông...).

Mô hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú tại các bệnh viện huyện khu vực biên giới Tây Nguyên là mô hình bệnh tật của các nước đang phát triển. Bệnh nhiễm trùng là bệnh phổ biến và chiếm tỷ lệ cao. Các bệnh nhiễm khuẩn trong chương trình TCMR giảm rõ rệt. Các bệnh không nhiễm khuẩn như khối u, bệnh cơ quan tạo máu, bệnh nội tiết chuyển hoá ngày càng tăng.

Tỷ lệ người di cư mắc bệnh trong vòng 4 tuần cao hơn 42% so với người không di cư. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Sau di cư, sức khoẻ của phụ nữ, của nhóm tuổi 44-59 có biểu hiện xấu đi.

Bệnh não mô cầu có liên quan nhiều đến di cư trong nước. Tỷ lệ mắc bệnh não mô cầu chủ yếu tập trung ở nhóm dân di cư (57,14%).

Bệnh sốt rét có liên quan nhiều đến giao lưu biên giới. Tỷ lệ có KSTSR ở người có giao lưu biên giới (2,21%) cao hơn nhiều ở nhóm không giao lưu biên giới (1,10%). Trong đó, tỷ lệ nhiễm KSTSR ở nhóm người đi theo đường tiểu ngạch (67,98%) cao hơn nhiều nhóm đi qua cửa khẩu (33,02%).

Có thể tìm đọc báo cáo kết quả nghiên cứu (mã số 17254/2019) tại Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia.

Đ.T.V (NASATI)

GD&TĐ - Trường ĐH Luật TP.HCM và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội vừa ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác và ra mắt quyển sách “Tác động của dịch Covid-19 đến hệ thống y tế Việt Nam - Thực trạng, giải pháp chuyên môn và pháp lý”.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
Trường ĐH Luật TP.HCM và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội vui mừng với thỏa thuận họp tác đạt được

Buổi lễ có sự tham dự của PGS. TS. Trần Hoàng Hải - Quyền Hiệu trưởng Trường Đại học Luật TP.HCM; PGS.TS. BS. Nguyễn Lân Hiếu - Đại biểu Quốc hội, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện dã chiến Bình Dương, Bệnh viện dã chiến Hoàng Mai-Hà Nội; Ông Phillip Degenhard - Giám đốc Dự án Quỹ Rosa Luxemburg Stiftung khu vực Đông Nam Á; Ông Nguyễn Văn Khoa - Tổng Giám đốc FPT Việt Nam; Bà Quách Phương Thanh - Tổng Giám đốc FIFA Investment; cùng đông đảo khách mời đến từ các đơn vị có liên quan.

Phát biểu khai mạc buổi lễ, PGS. TS. Trần Hoàng Hải bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến những cống hiến của đội ngũ y bác sĩ, nhân viên y tế trong công tác phòng, chống đại dịch Covid-19. Xuất phát từ lòng biết ơn đó, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh đã phối hợp với Đại học Y Hà Nội để cùng xem xét những khía cạnh pháp lý hỗ trợ cho hệ thống y tế trong phòng chống dịch.

Về phía Đại diện lãnh đạo Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, PGS.TS.BS. Nguyễn Lân Hiếu khẳng định những quy định cũng như biện pháp pháp lý là rất cần thiết đối với hệ thống y tế Việt Nam, đặc biệt là trong tình hình dịch bệnh.

Tại chương trình hai đơn vị đã ký kế biên bản hợp tác trong việc tiếp tục nghiên cứu về tác động của đại dịch Covid-19 lên các lĩnh vực của đời sống xã hội của Việt Nam đặc biệt là y tế và giáo dục để trên cơ sở đó tiếp tục đưa ra những giải pháp chuyên môn về y tế, pháp lý phù hợp với thực tiễn.

Từ kết quả nghiên cứu đó, hai đơn vị sẽ đồng tổ chức Hội thảo về Covid- 19 trong năm 2022. Kết quả tổng hợp ý kiến đóng góp tại hội thảo sẽ được gửi tới Đoàn Đại biểu Quốc hội.

Trong khuôn khổ buổi lễ, các bên cũng đã tiến hành ra mắt quyển sách “Tác động của dịch bệnh Covid-19 đến hệ thống y tế Việt Nam - Thực trạng, giải pháp chuyên môn và pháp lý”.

Đây là một dấu mốc đánh dấu sự hợp tác giữa hai đơn vị dưới sự bảo trợ của quỹ Rosa Luxemburg Stiftung. Đây là tiền đề để năm 2022 hai đơn vị tiếp tục nghiên cứu, chung tay tìm giải pháp tương thích, toàn diện cho công cuộc phòng chống dịch bệnh Covid-19 cũng như xây dựng hàng rào pháp lý bảo vệ sức khỏe người dân Việt Nam.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
04/07/2022 07:34

GD&TĐ - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 790/QĐ-TTg ngày 3/7/2022 thành lập Ban chỉ đạo về triển khai thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái làm Trưởng Ban chỉ đạo.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
04/07/2022 06:37

GD&TĐ - Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia cho biết trong ngày 4/7, các tỉnh Bắc và Trung Bộ xuất hiện năng nóng và nắng nóng gay gắt với nền nhiệt cao, có nơi đạt trên 38 độ C.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
03/07/2022 13:17

Sáng 3/7, tại Trụ sở Chính phủ, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương nhiệm kỳ 2021 - 2026 (Hội đồng) họp phiên thứ 3 dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
03/07/2022 10:30

GD&TĐ - Bộ trưởng Bộ Công an bổ nhiệm Thiếu tướng Phạm Đăng Khoa giữ chức vụ Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh; bổ nhiệm Thiếu tướng Đỗ Triệu Phong giữ chức vụ Cục trưởng Cục Truyền thông Công an nhân dân.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
03/07/2022 06:33

GD&TĐ - Ao làng nước xanh như ngọc được người dân làng tự góp tiền cải tạo trở thành ' bể bơi' cho trẻ nhỏ, khi hè về nơi đây lại trở thành địa điểm tụ tập của trẻ em trong làng vào mỗi buổi chiều.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
03/07/2022 19:58

GD&TĐ - Một công nhân tại Điện Biên hiện đang mắc kẹt trong hầm của một công trình đang thi công, do mưa lớn nước suối dâng ngập hầm.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
02/07/2022 19:12

GD&TĐ - Cách đây tròn 50 năm, 13 cán bộ, chiến sỹ Trạm Thông tin A69 đã anh dũng hy sinh trong một trận bom của kẻ thù trong lúc bảo vệ mạch máu thông tin quân sự từ Bắc vào Nam và sang chiến trường các nước Đông Dương.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
02/07/2022 19:05

GD&TĐ - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, lúc 16 giờ ngày 02/7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 21,7 độ Vĩ Bắc; 110,9 độ Kinh Đông, cách Quảng Ninh khoảng 320km về phía Đông.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
02/07/2022 17:18

GD&TĐ - Hôm nay (2/7), Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình ban hành công điện đến các sở, ban ngành, UBND các huyện, thành phố chủ động ứng phó với bão cơn bão số 1 và mưa lũ. Qua đó, bảo đảm cho các em học sinh thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2022 diễn ra an toàn và thành công.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
02/07/2022 14:40

GD&TĐ - Sáng 2/7, tại Nhà ga Yên Nghĩa (Yên Nghĩa, Hà Đông), trên tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông, Công an Thành phố Hà Nội đã tổ chức diễn tập Phòng cháy chữa cháy và Cứu hộ, cứu nạn năm 2022. Tình huống giả định, một nhóm khách mang xăng lên tàu điện trên cao, trong lúc di chuyển bất ngờ bị rò rỉ gây cháy lớn ở nhà ga Yên Nghĩa.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
02/07/2022 14:30

GD&TĐ - Hai học sinh ở TP Tuyên Quang rủ nhau ra hồ nước chơi, không may đuối nước tử vong.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
02/07/2022 12:52

GD&TĐ - Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội vừa có công văn yêu cầu các đơn vị sử dụng lao động điều chỉnh mức lương đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trước ngày 25/7.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
02/07/2022 12:51

GD&TĐ - Thủ tướng yêu cầu đề cao cảnh giác, tuyệt đối không lơ là, chủ quan, tổ chức theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, mưa lũ.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
02/07/2022 10:00

GD&TĐ - Kiểm lâm viên thuộc Vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa được phép đi xe máy vào đường cao tốc nhằm thực thi nhiệm vụ. Đây là "đặc cách" chưa có tiền lệ.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
01/07/2022 20:35

GD&TĐ - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đến đặt vòng hoa, dâng hương tại Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Đường 9, nơi yên nghỉ của hơn 10.000 anh hùng, liệt sĩ.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
01/07/2022 19:08

GD&TĐ - Lực lượng kỵ binh thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động lần đầu tiên sẽ biểu diễn trên đường phố TP Huế vào sáng 4/7 trong Vòng chung kết Hội thi điều lệnh, bắn súng, võ thuật Công an nhân dân vòng chung kết khu vực phía nam, năm 2022.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
01/07/2022 18:02

GD&TĐ - Thực hiện nghiêm Chỉ thị 14 của Thành ủy Hà Nội, các phường trên địa bàn quận Cầu Giấy đang rà soát các việc còn tồn đọng để xử lý vi phạm, tập trung hoàn thành xử lý các vi phạm trong quý 3/2022.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
01/07/2022 16:45

GD&TĐ - Ngày 1/7, lực lượng Cảnh sát giao thông TP. Đà Nẵng đồng loạt ra quân tra xử lý xe cơi nới thành thùng, chở hàng quá tải trọng cùng các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông.

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
01/07/2022 16:48

GD&TĐ - Lực lượng Biên phòng đang tìm kiếm 2 ngư dân hành nghề lặn đêm mất tích trên vùng biển Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi).

Các giải pháp tăng cường nghiên cứu trong y tế là
01/07/2022 16:38

GD&TĐ - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, Bão số 1 Chaba đã tăng lên 3 cấp so với 24h trước và khả năng còn mạnh thêm, gây gió giật mạnh, sóng lớn trên biển.