Các dịch vụ bộ sung của bộ phận tiền sảnh

Bộ phận Lễ tân khách sạn được xem là bộ mặt của một khách sạn, đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng hình ảnh và có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của khách sạn. Bộ phận này thể hiện sự chuyên nghiệp, chất lượng dịch vụ của khách sạn đó. Vậy vai trò của bộ phận Lễ tân khách sạn là gì? Bộ phận Lễ tân khách sạn cơ cấu như thế nào? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Đang xem: Vai trò của bộ phận tiền sảnh trong khách sạn

Các dịch vụ bộ sung của bộ phận tiền sảnh

Vai trò của bộ phận Lễ tân khách sạn

Vai trò của bộ phận Lễ tân khách sạn

Khi đặt chân vào bất kỳ một khách sạn nào, bộ phận Lễ tân khách sạn là nơi đầu tiên khách hàng tìm đến. Và khi ra về, đây cũng là nơi để khách hàng check out và hoàn thành các thủ tục. Do đó, nhân viên lễ tân cần tạo những ấn tượng đầu tiên và sau cùng thật tốt với khách lưu trú. Lễ tân càng chuyên nghiệp thì càng “ghi điểm” trong lòng khách hàng và khiến họ muốn quay trở lại thì khách sạn càng có lợi.

Một khách sạn có thể hoạt động trơn tru là nhờ sự phối hợp ăn ý của nhiều bộ phận khác nhau như Bar, Buồng phòng, Bếp… Trong đó, bộ phận Lễ tân khách sạn được ví như là “trung tâm thần kinh” của khách sạn, tiếp nhận và giải quyết mọi thông tin từ khách hàng. Cụ thể, bộ phận Lễ tân khách sạn có những vai trò như sau:

READ  Nghị Định 85/2002/Nđ

Cung cấp thông tin, giới thiệu và tư vấn cho khách hàng về các dịch vụ của khách sạnTiếp nhận và giải quyết kịp thời những khiếu nại, yêu cầu của khách, mang đến sự hài lòng cho khách hàngNhận đặt phòng và bố trí phòng cho khách hàngPhối hợp với các bộ phận liên quan để đảm bảo phục vụ, đáp ứng mọi yêu cầu của khách trong thời gian khách lưu trú tại khách sạn.Làm các thủ tục check in, check out, thanh toán tiền cho khách khi khách đến và đi.Cùng tham gia vào công tác Marketing của khách sạn.

Trong số các bộ phận của khách sạn thì bộ phận Lễ tân khách sạn và bộ phận Buồng phòng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Bộ phận Lễ tân sẽ thông báo phòng khách check in, check out để bộ phận Buồng phòng có kế hoạch dọn phòng. Ngược lại, bộ phận Lễ tân khách sạn chỉ có thể xếp phòng cho khách khi nhận thông báo phòng đã được dọn sạch, kiểm tra và sẵn sàng cho thuê từ bộ phận Buồng phòng.

Xem thêm: giá cổ phiếu pvs ngày 19 tháng 12 năm 2018

Bộ phận Lễ tân khách sạn cơ cấu như thế nào?

Đối với các khách sạn lớn, Lễ tân khách sạn được chia thành nhiều bộ phận nhỏ, mỗi bộ phận sẽ đảm nhiệm các mảng công việc khác nhau, nhưng thường có 5 bộ phận nhỏ là:

Bộ phận đặt phòng: Tiếp nhận các yêu cầu đặt phòng và cung cấp kịp thời thông tin về các loại phòng của khách sạn cho các đại lý du lịch, các trung tâm đặt phòng. Kết hợp với bộ phận Marketing để bán phòng, tối đa hóa công suất sử dụng phòng của khách sạn

READ  3+ Vay Tiền Bằng Cavet Xe Máy Tphcm, Vay Tiền Theo Cavet Xe Máy

Tiếp nhận các yêu cầu đặt phòng và thông tin kịp thời về các loại phòng của khách sạn cho các đại lý du lịch, các trung tâm đặt phòng. Kết hợp bộ phận marketing để bán phòng, tối đa hoá công suất sử dụng phòng.

Bộ phận đón tiếp: Thực hiện các công việc trong khâu chào đón khách, xác nhận tình trạng đặt phòng của khách, xác định thời gian lưu trú của khách, thuyết phục khách hàng thuê phòng và giới thiệu tới khách hàng các dịch vụ của khách sạn.

Bộ phận thu ngân: Thực hiện thanh toán tiền cho các dịch vụ mà khách đã sử dụng trong thời gian lưu trú tại khách sạn

Bộ phận tổng đài: Tiếp nhận các thông tin đặt phòng, giải quyết các phàn nàn, khiếu nại của khách hàng qua điện thoại, thực hiện các cuộc gọi kết nối đến khách hàng và đối tác.

Xem thêm: Vân Miu Là Ai – Thành Tích Của Vân Miu

Bộ phận giao tiếp khách hàng: Thực hiện việc chăm sóc khách hàng và xây dựng mối quan hệ với khách…

Đối với những khách sạn vừa và nhỏ, số lượng nhân viên không nhiều nên nhân viên lễ tân có thể sẽ phải đảm nhận nhiều công việc của nhiều bộ phận khác nhau.

Qua những thông tin bài viết vừa cung cấp, tin rằng bạn đã phần nào hiểu rõ hơn về bộ phận Lễ tân khách sạn, biết được tầm quan trọng của bộ phận này trong bộ máy hoạt động của khách sạn. Nếu bạn có ý định làm việc trong bộ phận Lễ tân khách sạn thì ngay từ bây giờ hãy tìm kiếm cho mình một khóa học nghiệp vụ lễ tân nhà hàng – khách sạn tại các trường uy tín để được đào tạo một cách bài bản cả về kiến thức và kỹ năng. Hy vọng trong tương lai bạn sẽ là một nhân viên Lễ tân nhà hàng – khách sạn xuất sắc, chúc bạn thành công!

READ  Địa Điểm Atm Ocbc Bank Vay Tiền Học Phí Cao Học, Sản Phẩm Vay

Các dịch vụ bộ sung của bộ phận tiền sảnh

27/1/21

Bạn muốn biết tiền sảnh khách sạn là gì? Các bộ phận ở trong tiền sảnh làm những công việc gì? Tất cả sẽ được chúng tôi bật mí trong bài viết dưới đây. Hãy cùng theo dõi nhé.

Tiền sảnh là gì?

Tiền sảnh khách sạn là nơi tiếp xúc với khách hàng đầu tiên và dễ gây được ấn tượng trong tâm trí của họ. Tất cả nhân viên thuộc bộ phận này là những người đầu tiên trực tiếp gặp gỡ, giao tiếp và đáp ứng nhu cầu cho khách. Do đó, tiền sảnh được xem là gương mặt đại diện cho hình ảnh chuyên nghiệp và cung cách phục vụ của khách sạn. Trong bộ phận tiền sảnh lại được chia thành các bộ phận nhỏ và đảm nhận những công việc khác nhau.

Các dịch vụ bộ sung của bộ phận tiền sảnh

Nhiệm vụ của các bộ phận ở trong tiền sảnh khách sạn

Bộ phận lễ tân (Reception)

Nhân viên lễ tân là người chào đón khách, giúp đỡ khách trong quá trình check-in, tiếp nhận và làm thủ tục giao phòng cho khách, cung cấp các thông tin về dịch vụ lưu trú, ăn uống, đi lại của khách hàng. Khi khách hàng có thắc mắc về dịch vụ khách sạn, họ sẽ là người trực tiếp giải đáp cho khách. Ngoài những công việc trên, họ còn làm các việc như: cập nhật tình phòng trong khách sạn, cập nhật thông tin khách hàng vào hệ thống máy tính, cập nhật chi phí của khách trong thời gian lưu trú. Thực hiện thủ tục check-out và thăm dò ý kiến khách hàng về mức độ hài lòng khi lưu trú tại khách sạn.

Bộ phận đặt phòng (Reservations)

Bộ phận này có nhiệm vụ chính là tiếp nhận và xử lý yêu cầu đặt phòng của khách hàng thông qua các phương tiện gián tiếp hoặc trực tiếp. Đồng thời, nhân viên đặt phòng phải thường xuyên theo dõi danh sách và nắm bắt được tình trạng phòng của khách sạn. Bên cạnh đó, cũng phải phối hợp với các bộ phận Lễ tân, Buồng phòng để giải quyết các vấn đề liên quan đến đặt – đổi – trả phòng, trả phòng trước hạn hay kéo dài thời gian trả phòng…

Bộ phận hướng dẫn khách (Concierge)

Đây là bộ phận tư vấn cho khách trong quá trình lưu trú tại khách sạn, các dịch vụ hỗ trợ thêm khi khách rời khách sạn, hỗ trợ sắp xếp các phương tiện vận chuyển… Nhân viên concierge còn hỗ trợ công việc cho nhân viên Doorman và Bellman.

Bộ phận thu ngân (Cashier)

Là bộ phận phụ trách hoạt động trả phòng cho khách lưu trú tại khách sạn, thanh toán các hóa đơn dịch vụ của khách như dịch vụ thuê phòng, ẩm thực, giặt là, mini bar…, thêm các dịch vụ như đổi tiền cho khách. Báo cáo doanh thu hàng ngày là công việc không thể thiếu cho bộ phận thu ngân.

Bộ phận tổng đài (Operator)

Bộ phận tổng đài viên bộ phận phụ trách công việc tiếp nhận các cuộc gọi từ khách hàng trong và ngoài khách sạn. Họ sẽ ghi nhận, xử lý hoặc chuyển tiếp cuộc gọi đến các bộ phận chuyên trách. Ngoài ra, tổng đài viên còn có trách nhiệm giải quyết những đề nghị của khách hàng đang lưu trú như thông báo giờ ăn sáng, báo thức và giúp chuyển tiếp các cuộc gọi của khách hàng khi họ không có mặt ở khách sạn.

Các dịch vụ bộ sung của bộ phận tiền sảnh

Bộ phận đứng cửa và hỗ trợ hành lý (Door men, Bell men)

Đây là bộ phận tiếp xúc với khách hàng trước cả bộ phận lễ tân, là những người sẽ mở xe, cửa sảnh chào đón khách, hướng dẫn chỗ đỗ xe cho khách. Bên cạnh đó, còn chịu trách nhiệm trong hỗ trợ xách hành lý cho khách và hứng dẫn đưa khách lên phòng, hỗ trợ các yêu cầu như đóng gói hành lý, nhận hành lý ký gửi của khách trong thời gian khách cư trú…

Ở bài viết trên chúng tôi đã chia sẻ đến bạn một số thông tin về tiền sảnh và các bộ phận ở đây rồi. Ngoài ra ở tiền sảnh thì bạn cần phải trang bị đầy đủ các thiết bị như xe đẩy hành lý, giá để ô, kệ báo, thùng rác đá, bảng menu…để đảm bảo công năng và thẩm mỹ cho khu vực này nhé.