Các bài toán nâng cao chuong 4 dai 7

Bài tập ôn tập chương 4 môn Toán lớp 7

Bài tập ôn tập chương 4 môn Toán lớp 7 giúp các bạn ôn tập và củng cố kiến thức về đơn thức và đa thức, biết cách làm các bài tập tính giá trị của biểu thức, tìm bậc và hệ số của đơn thức... Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo.

  • Trắc nghiệm Toán lớp 7 chương 3: Thống kê
  • Bài tập về số hữu tỉ
  • 70 bài tập Toán nâng cao lớp 7

Ngoài ra các bạn học sinh có thể tham khảo thêm: Bộ 50 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 4 môn Toán lớp 7

ÔN TẬP CHƯƠNG 4

Các bài toán nâng cao chuong 4 dai 7

Bài Tập Tổng Hợp

  1. Trắc nghiệm

Các bài toán nâng cao chuong 4 dai 7
Các bài toán nâng cao chuong 4 dai 7
Các bài toán nâng cao chuong 4 dai 7

Ngoài Bài tập ôn tập chương 4 môn Toán lớp 7, mời các bạn tham khảo thêm: Giải bài tập Toán lớp 7, Giải Vở BT Toán 7, Đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi giữa kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7... được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.

Bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 4 môn Toán lớp 7

Bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 4 Đại số lớp 7 được VnDoc tổng hợp và chỉnh lý bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm từ cơ bản tới nâng cao giúp các bạn học sinh ngoài bài tập trong sách giáo khoa (sgk) có thể luyện tập thêm các dạng bài tập liên quan đến đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức,.... Đây là tài liệu tham khảo hay dành cho quý thầy cô và các vị phụ huynh lên kế hoạch ôn tậpn kiểm tra 1 tiết chương 4 Đại số lớp 7 cũng như học kì môn Toán lớp 7. Các bạn học sinh có thể luyện tập nhằm củng cố thêm kiến thức lớp 7 của mình. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo chi tiết.

  • Bài tập ôn tập chương 4 môn Toán lớp 7

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Đây là tài liệu tổng hợp 50 câu trắc nghiệm bao quát toàn bộ kiến thức của chương 4: Biểu thức Đại số môn Toán lớp 7. Các câu hỏi được phân dạng từ cơ bản tới nâng cao sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập, củng cố, tổng hợp lại kiến thức đã được học trong chương 4 Đại số lớp 7. Đồng thời đây cũng là tài liệu hay để các bạn học sinh cũng như quý thầy cô có thể tham khảo.

---

Trong quá trình học môn Toán lớp 7, các bạn học sinh chắc hẳn sẽ gặp những bài toán khó, phải tìm cách giải quyết. Hiểu được điều này, VnDoc đã sưu tầm và chọn lọc thêm phần Giải Toán 7 hay Giải Vở BT Toán 7 để giúp các bạn học sinh học tốt hơn.

Ngoài bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 4 môn Toán lớp 7 này, các bạn học sinh có thể tham khảo thêm các đề thi học kì 2 môn Toán, môn Ngữ Văn, chuẩn bị tốt kiến thức cho kì thi học kì 2 sắp tới.

Để ôn luyện và làm tốt các bài kiểm tra Toán lớp 7, dưới đây là Top 24 Đề kiểm tra Toán 7 Chương 4 Đại Số có đáp án, cực hay. Hi vọng bộ đề kiểm tra này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài kiểm tra Toán lớp 7.

Quảng cáo

  • Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 4 Đại số có đáp án, cực hay (16 đề)
  • Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7 Chương 4 Đại số có đáp án, cực hay (8 đề)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 15 phút Chương 4 Đại số (phần Đơn thức)

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 15 phút

(Trắc nghiệm + Tự luận)

  1. Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:

Câu 1: Thu gọn đơn thức ta được đơn thức:

Câu 2: Cho hai đơn thức Tổng của hai đơn thức P+Q là:

Câu 3: Giá trị của đơn thức A = (-2x2y) tại x = 2,y = -3 là:

  1. 8 B. 12 C. 24 D. 20

Thay x = 2, y = -3 vào đơn thức A ta có A = -(2.2)2.(-3) = 24

Câu 4: Bậc của đơn thức A = (xy)2 là:

  1. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Ta có A=(xy)2=x2y2. Bậc của đơn thức là 4

Câu 5: Cho các đơn thức sau:

Đơn thức đồng dạng với đơn thức xy2là:

  1. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Đơn thức đồng dạng với xy2là

Câu 6: Tích của hai đơn thức -2xyz và 3/2 x2y là

  1. -3x3y2z B.-3/4 x3y2z C. 3x3y2z D. 4x3y2z

Quảng cáo

  1. Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1: (5 điểm): Cho đơn thức M = 5x3y3(-2/5) x3yxy2

  1. Thu gọn đơn thức, xác định bậc của đơn thức M
  1. Chỉ rõ phần hệ số, phần biến của đơn thức M
  1. Tính giá trị của đơn thức tại x = 2 và y = 1/2
  1. Tìm đơn thức R biết R = M.(xy)2

Câu 2: (2 điểm): Tìm số a để đơn thức -5/2 xayb(xy)2 đồng dạng với đơn thức -2x3y4

Đáp án và thang điểm

  1. Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm

1 2 3 4 5 6 D B C B D A

Câu 1: Chọn D

Thu gọn

Câu 2: Chọn B

Ta có:

Câu 3: Thay x = 2, y = -3 vào đơn thức ta có A = -(2.2)2.(-3) = 24. Chọn C

Câu 4: Ta có A = (xy)2= x2y2.Bậc của đơn thức là 4. Chọn B

Câu 5: Các đơn thức đồng dạng là: -xy2, -1/3 xy2, 3xy2. Chọn D

Câu 6: Chọn A

  1. Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1

  1. Thu gọn (1 điểm)

Bậc của đa thức là: 7 + 6 = 13 (1 điểm)

  1. Phần hệ số của đơn thức M là -2 (0.5 điểm)

Phần biến của đơn thức M là x7y6 (0.5 điểm)

  1. Thay x = 2,y = 1/2 vào biểu thức M ta có

M = -(2.2)7.(1/2)6 = -4 (1 điểm)

  1. R = M.(xy)2= -2x7y6x2y2

\= -2(x7x2)(y6y2) = -2x9y8 (1 điểm)

Câu 2

Thu gọn (1 điểm)

Vì đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x3y4 (1 điểm)

Quảng cáo

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 15 phút Chương 4 Đại số (phần Đa thức)

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 15 phút

(Trắc nghiệm + Tự luận)

  1. Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:

Câu 1: Trong các đa thức sau, đa thức nào có bậc cao nhất?

  1. x + 2x5-4x3 + 9
  1. x3 + x2 y2 + 7x4 + 1
  1. y4 + 3x2 y + xy
  1. 3xy2 - x3 y + 10yz

Câu 2: Giá trị của A = 3x2 - 2x - 5 tại x = -1 là:

  1. 1 B. 0 C. -4 D. 2

Câu 3: Cho P(x) = 3x2 - 5x + 2, Q(x) = 3x2 + 5x. Khi đó P(x) + Q(x) là:

  1. 6x2 - 2 B. 9x2 + 2 C. 6x2 + 2 D. 6x2 - 10x + 2

Câu 4: Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức 3x3 - 5x - 3x2 - 1 - 2x3 + 2 là:

  1. 1 và 3 B. 3 và 2 C. 1 và 1 D. 2 và 1

Câu 5: Số nghiệm của đa thức 3x2 + 5 là:

  1. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 6: Đa thức f(x) = 2x2 - 3x + 1 nhận số nào sau đây là nghiệm

  1. -1 B. 1 C. 2 D. -2
  1. Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1: (5 điểm) Cho hai đa thức sau:

P(x) = 5x3 + 3x - 4x4 - 2x3 + 4x2

Q(x) = 2x4-x + 3x2 - 2x3 + 1/4-x5

  1. Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
  1. Xác định bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của mỗi đa thức P(x),Q(x)
  1. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)
  1. Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)

Câu 2: (2 điểm) Cho đa thức P(x) = ax2 + 2x + 1 nhận giá trị bằng 5 khi x = 1. Tìm a?

Quảng cáo

Đáp án và thang điểm

  1. Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm

1 2 3 4 5 6 A B C C A B

Câu 1: Chọn A

Câu 2: Thay x = -1 vào biểu thức, ta có A = 3.(-1)2 - 2.(-1) - 5 = 0.

Chọn B

Câu 3: Ta có P(x) + Q(x) = 3x2 - 5x + 2 + 3x2 + 5x = 6x2 + 2. Chọn C

Câu 4: Thu gọn 3x3 - 5x - 3x2 - 1 - 2x3 + 2 = x3 - 3x2 - 5x + 1. Chọn C

Câu 5: Ta có 3x2 ≥ 0 ⇒ 3x2 + 5 > 0. Đa thức vô nghiệm. Chọn A

Câu 6: Ta có f(1) = 2.12 - 3.1 + 1 = 0 ⇒ x = 1 là nghiệm của đa thức.

Chọn B

  1. Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1

a Ta có:

P(x) = 5x3 + 3x - 4x4 - 2x3 + 4x2

\= -4x4 + 3x3 + 4x2 + 3x (0.5 điểm)

Q(x) = 2x4 - x + 3x2 - 2x3 + 1/4 - x5

\= -x5 + 2x4 - 2x3 + 3x2 - x + 1/4 (0.5 điểm)

b Bậc của P(x) là 4, hệ số cao nhất là -4, hệ số tự do là 0 (0.5 điểm)

Bậc của Q(x) là 4, hệ số cao nhất là -1, hệ số tự do là 1/4 (0.5 điểm)

c Ta có:

P(x) + Q(x) = -x5 - 2x4 + x3 + 7x2 + 2x + 1/4 (1 điểm)

P(x) - Q(x) = x5 - 6x4 + 5x3 + x2 + 4x - 1/4 (1 điểm)

d Ta có P(0) = 0, Q(0) = 1/4 nên x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x) (1 điểm)

Câu 2

Vì đa thức P(x) = ax2 + 2x + 1 nhận giá trị bằng 5 khi x = 1 nên ta có:

a.12 + 2.1 + 1 = 0 ⇒ a + 3 = 0 ⇒ a = -3 (2 điểm)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 Đại số

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(Trắc nghiệm)

Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:

Câu 1: Cho một thửa ruộng hình thang, có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b và chiều cao là h. Diện tích thửa ruộng được biểu thị bởi biểu thức nào dưới đây:

Câu 2: Đơn thức thu gọn của đơn thức A = 4x2y2 (-2x3y2 )2 là:

  1. 8x8y6 B. 16x8y6

C.-16x8y6 D. 16x8y8

Câu 3: Phần biến của đơn thức A = (2ax2y)3(a là hằng số) là:

  1. x6y4 B. x8y3 C. x6y3 D. x4y2

Câu 4: Tìm a biết đơn thức -2/3 xa + 2yb đồng dạng với đơn thức -1/3 x4y3

  1. a = 3, b = 4 B. a = 4, b = 3
  1. a = 3, b = 2 D. a = 2, b = 3

Câu 5: Bậc của đơn thức A = 7x4y3.(-3/7)xy7 là:

A.12 B.13 C.14 D.15

Câu 6: Giá trị của đơn thức H = 3/4 x2y3 tại x = 2, y = -2 là:

  1. H = -26 B. H = -24 C. H = -20 D. H = -21/4

Câu 7: Tìm a để bậc của đơn thức A = -2/3 xy2zxa (a là hằng số) là 5

  1. a = 4 B. a = 3 C. a = 2 D. a = 1

Câu 8: Đơn thức đồng dạng với đơn thức -7/6 x7yz4

Câu 9: Tích của hai đơn thức là:

Câu 10: Bậc của đa thức

B(x) = x3y4 - 5y8 + x3y4 + xy4 + x3 - y2 - xy4 + 5y8 là:

  1. 5 B. 7 C. 8 D. 6

Câu 11: Cho đa thức P(x) = 3x2 y - 2x + 5xy2 - 7y2

Q(x) = 3xy2 - 7y2 - 9x2y - x - 5

Tính P(x) + Q(x)

  1. -6x2y + 8xy2 - 14y2 - 3x - 5
  1. 6x2y + 8xy2 - 3x - 5
  1. -6x2y + 8xy2 - 7y2 - 2x - 5
  1. 6x2y - 8xy2 - 14y2 - 3x - 5

Câu 12: Thu gọn đa thức -2x2 - 3x3 - 5x + 5x3 - x + x2 + 4x + 3 + 4x2 ta được đa thức

  1. 4x3 - 3x2 - 2x + 3

B.-2x3 + 3x2 - 2x + 3

  1. 2x3 + 3x2 - 2x + 3
  1. 2x3 + 3x2 + 2x - 3

Câu 13: Cho hai đa thức

P(x) = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3), Q(x) = xyz - 4x2 y + xy2 + 5x - 1

Tìm đa thức C(x) biết P(x) - C(x) = Q(x)

  1. -xyz + 9x2y - 5xy2 - 5x - 2
  1. xyz - x2y - 5xy2 - 2
  1. -xyz + 9x2y - 5xy2 - 2
  1. -xyz + x2y - 5xy2 - 2

Câu 14: Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức

P(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1

  1. 2 và -1 B. -1 và 2
  1. 1 và -1 D. -1 và 1

Câu 15: Cho biểu thức N=6x2 - x3 + 2x4 + 5x - 1. Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. N là đa thức hai biến
  1. Bậc của đa thức N là 6
  1. Hệ số tự do của N là -1
  1. Hệ số của x3 là 1

Câu 16: Nghiệm của đa thức -2x + 4 là:

  1. x = -2 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 4

Câu 17: Giá trị của đa thức A = -4x2 + 2x2 + x - 1 tại x = 1 là:

  1. A = 4 B. A = 2 C. A = -4 D. A = -2

Câu 18: Cho các đa thức sau:

f(x) = -3x2 + 2x2 - x + 2 và g(x) = 3x2 - 2x2 + 5x - 3

Tìm nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

Câu 19: Cho A = x2 - yz + z2, B = 3yz - z2 + 5x2 .Tính C = 2A + 3B

  1. 15x2 - z2 + 7yz
  1. 17x2 - z2 + 7yz

C.-17x2 + z2 + 7yz

  1. 17x2 - z2 + 9yz

Câu 20: f(x) = 4x + 2, g(x) = x + 1/2, h(x) = 6x - 3, k(x) = x2 - 1/4,

p(x)=x2 + 1/4. Số các đa thức nhận x = -1/2 là nghiệm là:

  1. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 21: Số nghiệm của đa thức (3x + 6) - (2x + 3) là

  1. x = 3 B. x = -3 C. x = -2 D. x = 2

Câu 22: Số nghiệm của đa thức (x-1)2 + 10 là:

  1. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 23: x = -1 là nghiệm của đa thức nào dưới đây

  1. -2x + 3 B. x2 - 1
  1. 3x + 3 D. x2 + 9

Câu 24: Cho hai đa thức P(x) = mx2 + (m-1)x + 2, Q(x) = 3mx2 + 4.

Biết P(1) = Q(1). Tìm m.

  1. m = -4 B. m = 4 C. m = 3 D. m = -3

Câu 25: Tìm m để đa thức nhận g(x) = mx2 - 3x + 2 nhận x = -1 là nghiệm

  1. m = -5 B. m = 5 C. m = -4 D. m = 6

Đáp án và thang điểm

Mỗi câu trả lời đúng được 0.4 điểm

1 2 3 4 5 6 7 A B C D D B C 8 9 10 11 12 13 14 D A B A C C A 15 16 17 18 19 20 21 C B D C B C A 22 23 24 25 A B D A

Câu 1: Chọn A

Câu 2: Chọn B

Ta có: A = 4x2y2 (-2x3y2 )2 = 4x2y2 . 4x6y4 = 16x8y6.

Câu 3: Chọn C

Ta có: A = (2ax2y)3 = 8a3x6y3. Phần biến là x6y3.

Câu 4: Vì đơn thức -2/3 x(a + 2)yb đồng dạng với đơn thức -1/3 x4y3 nên ta có:

a + 2 = 4 và b = 3. Từ đây suy ra a = 2, b = 3. Chọn D

Câu 5: Thu gọn A ta có A = 7x4y3.(-3/7)xy7 = -3x5y10.

Bậc của đơn thức là 15. Chọn D

Câu 6: Thay x = 2, y = -2 vào H ta có H = -24. Chọn B

Câu 7: Chọn C

Thu gọn A ta có A = -2/3 xy2 zxa = -2/3 x(a + 1)y2

Vì bậc của đơn thức bằng 5 nên a + 1 + 2 = 5

⇒ a + 3 = 5 ⇒ a = 2

Câu 8: Chọn D

Câu 9: Chọn A

Câu 10: Thu gọn đa thức

B(x) = x3y4 - 5y8 + x3y4 + xy4 + x3 - y2 - xy4 + 5y8

\= 3x3y4 + x3 - y2

Bậc của đa thức là 7. Chọn B

Câu 11: Ta có: P(x) + Q(x)

\= (3x2y - 2x + 5xy2 - 7y2 ) + (3xy2 - 7y2 - 9x2y - x - 5)

\= -6x2y + 8xy2 - 14y2 - 3x - 5. Chọn A

Câu 12: Có:

-2x2 - 3x3 - 5x + 5x3 - x + x2 + 4x + 3 + 4x2

\=2x3 + 3x2 - 2x + 3. Chọn C

Câu 13: Ta có:

C(x) = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x - 1)

\= 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 - xyz + 4x2y - xy2 - 5x + 1

\= -xyz + 9x2y - 5xy2 - 2

Chọn C

Câu 14: Thu gọn P(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1

\= 2x5 - x4 - x3 + x2 + x - 1

Chọn A

Câu 15: Chọn C

Câu 16: Chọn B

Ta có -2x + 4 = 0

⇒ -2x = -4 ⇒ x = 2.

Câu 17: Thay x = 1 vào đa thức ta có A = -2. Chọn D

Câu 18: Ta có f(x) + g(x) = 4x - 1. Khi đó nghiệm của đa thức tổng là x = 1/4. Chọn C

Câu 19: Ta có: C = 2(x2 - yz + z2 ) + 3(3yz - z2 + 5x2 )

\= 2x2 - 2yz + 2z2 + 9yz - 3z2 + 15x2

\= 17x2 - z2 + 7yz. Chọn B

Câu 20: Các đa thức nhận x = -1/2 là nghiệm là f(x), g(x), k(x). Chọn C

Câu 21:

Ta có: (3x + 6) - (2x + 3)

\= 3x + 6 - 2x - 3 = x + 3

Khi đó nghiệm của đa thức là x = 3. Chọn A

Câu 22: Chọn A

Câu 23: Chọn B

Câu 24: Ta có P(1) = 2m + 1, Q(1) = 3m + 4

Vì P(1) = Q(1) ⇒ 2m + 1 = 3m + 4 ⇒ m = -3. Chọn D

Câu 25: Vì g(x) nhận x = -1 là nghiệm nên

g(-1) = 0 ⇒ m + 3 + 2 = 0 ⇒ m = -5

Chọn A

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 Đại số

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(Trắc nghiệm + Tự luận)

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:

Câu 1: Thu gọn đơn thức 2x2y3.1/4 xy3(-3xy) ta được:

Câu 2: Cho các đơn thức sau:

Số đơn thức đồng dạng với đơn thức -x2y là:

  1. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 3: Tích hai đơn thức -6/17 x2y3 và 2x3y2 là:

Câu 4: Bậc của đa thức x8 - y7 + x4y5 - 2y7 - x4y5

  1. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 5: Tìm đa thức A biết A + (7x2y - 5xy2 - xy) = (x2y + 8xy2 - 5xy)

  1. -6x2y + 13xy2 - 6xy
  1. 6x2y + 13xy2 - 4xy
  1. -6x2y + 13xy2 - 4xy
  1. -6x2y + 3xy2 - 4xy

Câu 6: Giá trị của biểu thức A=-x2y3 (-2xy2 )2 tại x = 1, y = -1 là:

  1. -2 B. 2 C. -4 D. 4

Câu 7: Nghiệm của đa thức (x - 1)x2 là:

  1. x = 0 B. x = 1
  1. x = 0, x = 1 D. x= ± 1, x = 0

Câu 8: Tìm a để đa thức (7a + 1)x - 15 nhận x = 1 làm nghiệm:

  1. 2 B. -2 C. 3 D. -3
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: (3 điểm) Cho hai đa thức

f(x) = -2x2 - 3x3 - 5x + 5x3 - x + x2 + 4x + 3 + 4x2

g(x) = 2x2 - x3 + 3x + 3x3 + x2 - x - 9x + 2

  1. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
  1. Tính h(x) = f(x) - g(x), g(x) = f(x) + g(x)
  1. Tìm nghiệm của h(x)

Câu 2: ( 2 điểm)

  1. Tính giá trị của biểu thức A = 5x2 - 3x - 16 tại x = -2
  1. Cho đơn thức B = 4x2y2 (-2x3y2 )2

Thu gọn và xác định hệ số, tìm bậc của đơn thức B

Câu 3: (1 điểm) Cho đa thức f(x) = -5mx + 10. Tìm m biết f(1) = 5

Đáp án và thang điểm

Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 D A B D C D C A

Câu 1: Chọn D

Câu 2: Các đơn thức đồng dạng với đơn thức -x2 y là: Chọn A

Câu 3: Chọn B

Câu 4: Ta có: x8 - y7 + x4y5 - 2y7 - x4y5 = x8 - 2y7. Chọn D

Câu 5: Ta có: A + (7x2y - 5xy2 - xy) = (x2y + 8xy2 - 5xy)

⇒ A = (x2 y + 8xy2 - 5xy) - (7x2y - 5xy2 - xy)

\= -6x2y + 13xy2 - 4xy

Chọn C

Câu 6: Thay x=1,y=-1 vào A ta có A=-12.(-1)3 (-2.1.(-1)2 )2=4. Chọn D

Câu 7: Chọn C

Câu 8: Vì đa thức (7a + 1)x - 15 nhận x = 1 làm nghiệm nên ta có

(7a + 1).1 - 15 = 0 ⇒ 7a - 14 = 0 ⇒ a = 2. Chọn A

  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1

  1. Ta có:

f(x) = -2x2 - 3x3 - 5x + 5x3 - x + x2 + 4x + 3 + 4x2

\= 2x3 + 3x2 - 2x + 3 (0.5 điểm)

g(x) = 2x2 - x3 + 3x + 3x3 + x2 - x - 9x + 2

\= 2x3 + 3x2 - 7x + 2 (0.5 điểm)

  1. h(x) = (2x3 + 3x2 - 2x + 3) - (2x3 + 3x2 - 7x + 2)

\= 2x3 + 3x2 - 2x + 3 - 2x3 - 3x2 + 7x - 2

\= 5x + 1 (0.5 điểm)

g(x) = (2x3 + 3x2 - 2x + 3) + (2x3 + 3x2 - 7x + 2)

\= 2x3 + 3x2 - 2x + 3 + 2x3 + 3x2 - 7x + 2

\= 4x3 + 6x2 - 9x + 5 (0.5 điểm)

  1. Ta có h(x) = 0 ⇒ 5x + 1 = 0 ⇒ x = -1/5

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -1/5 (1 điểm)

Câu 2

  1. Thay x = -2 vào biểu thức A ta có

A = 5.(-2)2 - 3.(-2) - 16 = 10 (1 điểm)

  1. Ta có B = 4x2y2 (-2x3y2 )2 = 4x2y24x6y4 = 16x8y6 (0.5 điểm)

Hệ số của B là 16, bậc của đơn thức B là 14 (0.5 điểm)

Câu 3

Thay x = 1 vào f(x) ta có -5m + 10 = 5

⇒ -5m = -5 ⇒ m = 1 (1 điểm)

Xem thêm các Đề thi Toán 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:

  • Đề kiểm tra Toán 7 Chương 1 Đại số có đáp án (8 đề)
  • Đề kiểm tra Toán 7 Chương 2 Đại số chọn lọc, có đáp án (8 đề)
  • Đề kiểm tra Toán 7 Chương 1 Hình học chọn lọc, có đáp án (8 đề)
  • Đề kiểm tra Toán 7 Chương 2 Hình học chọn lọc, có đáp án (8 đề)
  • Đề kiểm tra Toán 7 Chương 3 Đại số có đáp án, cực hay (110 đề)
  • Đề kiểm tra Toán 7 Chương 3 Hình học có đáp án, cực hay (210 đề)

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Loạt bài Đề thi Toán lớp 7 năm học 2022 - 2023 học kì 1, học kì 2 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Toán 7 giúp bạn giành điểm cao trong các bài thi Toán lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.