Bảo hiểm y tế tự nguyện bao nhiêu

1. Người có tên trong sổ hộ khẩu, trừ những người thuộc đối tượng quy định tại các Điều 1, 2, 3, 4 và 6 Nghị định này.

2. Người có tên trong sổ tạm trú, trừ đối tượng quy định tại các Điều 1, 2, 3, 4 và 6 Nghị định này và đối tượng đã tham gia bảo hiểm y tế theo quy định tại khoản 1 Điều này”.

Mức đóng mỗi tháng được quy định tại Điểm e, khoản 1, điều 7 Nghị định 146 năm 2018 của Chính phủ như sau:

“Mức đóng bảo hiểm y tế của đối tượng quy định tại Điều 5 Nghị định này như sau: Người thứ nhất đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở; người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất; từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất.

Việc giảm trừ mức đóng bảo hiểm y tế theo quy định tại điểm này được thực hiện khi các thành viên tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình cùng tham gia trong năm tài chính”.

Như vậy, theo quy định nêu trên thì khi các thành viên trong hộ gia đình cùng tham gia BHYT hộ gia đình trong năm tài chính thì mới được giảm trừ. Trường hợp của bạn chỉ có một mình bạn tham gia BHYT hộ gia đình thì mức đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở.

(Chinhphu.vn) - Từ ngày 1/7/2023, mức đóng và chế độ bảo hiểm y tế được điều chỉnh phù hợp với mức lương cơ sở mới.

Bảo hiểm y tế tự nguyện bao nhiêu

Từ ngày 01/7/2023, mức lương cơ sở được điều chỉnh lên 1.800.000 đồng/tháng theo Nghị định 24/2023/NĐ-CP của Chính phủ. Do đó, mức đóng và chế độ BHYT cũng được điều chỉnh phù hợp với quy định mới.

Tăng chi phí khám chữa bệnh 1 lần được chi trả 100%

Hiện nay, chi phí cho một lần khám chữa bệnh thấp hơn 15% mức lương cơ sở (thấp hơn 223.500 đồng) thì người tham gia bảo hiểm y tế được thanh toán 100% chi phí.

Như vậy, khi lương cơ sở tăng lên 1,8 triệu đồng/tháng, mức chi phí cho 1 lần khám bệnh nêu trên sẽ thay đổi thành 270.000 đồng.

Nếu chi phí cho một lần khám chữa bệnh của người bệnh thấp hơn 270.000 đồng thì được Quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán 100% chi phí.

Như vậy mức chi phí này tăng 46.500 đồng so với trước ngày 1/7/2023.

Thay đổi mức đóng bảo hiểm y tế hộ gia đình

Mức đóng bảo hiểm y tế đối với hộ gia đình được quy định tại Nghị định 146/2018/NĐ-CP, như sau:

Người thứ nhất: 4,5% mức lương cơ sở;

Người thứ hai: 70% mức đóng của người thứ nhất (3,15% mức lương cơ sở).

Người thứ ba: 60% mức đóng của người thứ nhất (2,7% mức lương cơ sở).

Người thứ tư: 50% mức đóng của người thứ nhất (2,25% mức lương cơ sở).

Người thứ năm trở đi: 40% mức đóng của người thứ nhất (1,8% mức lương cơ sở).

Từ 1/7/2023, khi tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng, mức đóng bảo hiểm y tế hộ gia đình, như sau:

Người thứ nhất: 81.000 đồng/tháng; 972.000 đồng/năm (trước 1/7: 67.050 đồng/tháng; 804.600 đồng/năm).

Người thứ hai: 56.700 đồng/tháng; 680.400 đồng/năm (trước 1/7: 46.935 đồng/tháng; 563.220 đồng/năm).

Người thứ ba: 48.600 đồng/tháng; 583.200 đồng/năm (trước 1/7: 40.230 đồng/tháng; 482.760 đồng/năm).

Người thứ tư: 40.500 đồng/tháng; 486.000 đồng/năm (trước 1/7: 33.525 đồng/tháng; 402.300 đồng/năm).

Người thứ năm trở đi: 32.400 đồng/tháng; 388.800 đồng/năm (trước 1/7: 26.820 đồng/tháng; 321.480 đồng/năm).

Câu trả lời:

Căn cứ khoản 1, 2 Điều 5 Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật BHYT, thì người có tên trong sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú, trừ những người thuộc đối tượng quy định tại các Điều 1, 2, 3, 4 và 6 Nghị định này thì tham gia BHYT theo hộ gia đình Căn cứ điểm e, khoản 1, Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP, mức đóng BHYT hộ gia đình mỗi tháng như sau: Người thứ nhất đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở; Người thứ 2, 3, 4 đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất; Từ người thứ 5 trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất. Việc giảm trừ mức đóng BHYT theo quy định tại điểm này được thực hiện khi các thành viên tham gia BHYT theo hộ gia đình cùng tham gia trong năm tài chính. Căn cứ quy định nêu trên thì khi bố mẹ bạn cùng tham gia BHYT trong năm tài chính, với mức lương cơ sở thời điểm hiện tại là 1.490.000 đồng, thì bố mẹ bạn sẽ đóng mức tiền như sau: - Người thứ nhất đóng: 4,5% x 1.490.000 = 67.050 đồng/tháng (tương đương 804.600 đồng/năm) - Người thứ hai đóng: 70% x 67.050 = 46.935 đồng/tháng (tương đương 563.220 đồng/năm) BHXH Việt Nam trả lời để bạn đọc được biết. Trường hợp còn có vướng mắc, đề nghị bạn liên hệ BHXH quận/huyện nơi cư trú để được hướng dẫn cụ thể

Bảo hiểm y tế tự nguyện 2023 giá bao nhiêu?

1. Mức giá bảo hiểm y tế theo hộ gia đình năm 2023.

Bảo hiểm y tế học sinh năm 2023 bao nhiêu tiền?

Trong năm học 2023-2024, mức đóng bảo hiểm y tế của học sinh, sinh viên tăng hơn 117 nghìn đồng do tăng theo mức lương cơ sở 1,8 triệu đồng áp dụng từ ngày 1/7/2023. Như vậy, mỗi học sinh, sinh viên sẽ đóng khoảng 680 nghìn đồng mỗi năm để tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc.

Bảo hiểm y tế tự nguyện được hưởng bao nhiêu phần trăm?

Theo Nghị định 146/2018/NĐ-CP, mức hưởng BHYT tự nguyện là 80% chi phí khám chữa bệnh trong phạm vi được hưởng BHYT. Điều này có nghĩa là người tham gia BHYT tự nguyện phải tự chịu 20% chi phí khám chữa bệnh, trừ trường hợp được miễn, giảm hoặc hỗ trợ theo quy định của pháp luật.

Bảo hiểm y tế bắt buộc bao nhiêu tiền?

“Mức đóng bảo hiểm y tế của đối tượng quy định tại Điều 5 Nghị định này như sau: Người thứ nhất đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở; người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất; từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất.