Bài toán tối ưu trên mạng toán kinh tế năm 2024

Bài toán tìm câu trả lời (còn gọi là bài toán lựa chọn câu trả lời hay tìm câu trả lời tốt nhất) là một bài toán chính trong hệ thống hỏi đáp. Khi một câu hỏi được đăng lên forum sẽ có nhiều người tham gia trả lời câu hỏi. Bài toán lựa chọn câu trả lời với mục đích thực hiện sắp xếp các câu trả lời theo mức độ liên quan tới câu hỏi. Những câu trả lời nào đúng nhất sẽ được đứng trước các câu trả lời kém liên quan hơn. Trong những năm gần đây, rất nhiều mô hình học sâu được đề xuất sử dụng vào nhiều bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) trong đó có bài toán lựa chọn câu trả lời trong hệ thống hỏi đáp nói chung và trong hệ thống hỏi đáp cộng đồng (CQA) nói riêng. Hơn nữa, các mô hình được đề xuất lại thực hiện trên các tập dữ liệu khác nhau. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi tiến hành tổng hợp và trình bày một số mô hình học sâu điển hình khi áp dụng vào bài toán tìm câu trả lời đúng trong hệ thống hỏi đáp và phân tích một số thách thức trên các tập dữ liệu cho bài toán trên hệ thố...

Bài tập toán cao cấp.Tập 3,Phép giải tích nhiều biến số. DSpace/Manakin Repository. ...

Hasil analisis kebutuhan bahwa kemampuan penalaran matematika khususnya pokok bahasan limit fungsi belum mencapai Kriteria Ketuntasan Minimal (KKM), dikarenakan pengemasan materi pembelajaran yang kurang mengakomodasi dan membangun kemampuan penalaran matemtika peserta didik. Kurang aktif dan antusias peserta didik dalam mengerjakan soal latihan yang diberikan guru. Hal ini menunjukkan dibutuhkannya pengembangan bahan ajar. Penelitian ini bertujuan untuk membangun kemampuan penalaran matematika. Subjek penelitian ini adalah peserta didik kelas XI MA Ma’arif NU 05 Sekampung, Lampung Timur, tahun akademik 2018/219. Hasil studi pendahuluan menunjukkan adanya kebutuhan dikembangkannya LKPD berbasis problem based learning. Penyusunan LKPD diawali dengan menyusun rancangan dan semua komponennya berdasarkan panduan penyusunan. Hasil validasi menunjukkan bahwa LKPD telah memenuhi standar kelayakan isi dan desain. Hasil uji coba lapangan awal menunjukkan bahwa LKPD termasuk dalam kategori ba...

Tuntutan pembelajaran abad 21 bahwa siswa yang harus memilikikecakapan berpikir dan belajar (thinking and learning skills), yangmeliputi kecakapan memecahkan masalah (problem solving), berpikirkritis (critical thinking), kolaborasi, dan kecakapan berkomunikasi. Guruharus mampu mengembangkan rencana pembelajaran yang berisikegiatan-kegiatan yang menantang peserta didik untuk berpikir kritisdalam memecahkan masalah.Penelitian ini bertujuan untuk mengetahui implementasi pembelajaran problem solving berbasis HOTS untuk meningkatkan kemampuan berpikir kritis siswa. Penelitian ini dilaksanakan sesuai dengan rancangan penelitian model Hopkins yang diawali dengan tindakan pendahuluan kemudian dilanjutkan perencanaan, tindakan, pengamatan, dan refleksi.Subjek dari penelitian ini adalah siswa kelas XI IPS 1 di SMAN 5 Madiuntahun pelajaran 2019/2020. Pengumpulan data dilakukan melalui dataperangkat berupa instrumen telaah RPP, instrumen telaah prosespembelajaran, instrumen telaah sistem penila...

Se analiza como a traves de la aritmetica en diferentes sistemas de numeracion posicional, se fomenta, desarrolla y promueve el pensamiento numerico. Observando que cuando uno se ve enfrentando a situaciones de trato numerico, suele convertir la resolucion de un problema en la solucion de algoritmos; no se analiza, en cambio si se opera. Se busca que mediante bases numericas diferentes al decimal, se analicen y comprendan los principios posicionales implicitos al operar. La investigacion se centra en tres pilares que contribuyen a desarrollar el pensamiento numerico, tomados del Ministerio de Educacion Nacional y del investigador Luis Rico Romero y su grupo de investigacion, los cuales son: - Comprension de los numeros y de la numeracion. - Comprension del concepto de las operaciones. - Calculos con numeros y aplicaciones de numeros y operaciones.

Bản thuyết trình với chủ đề: "BÀI TOÁN TỐI ƯU TRONG KINH TẾ MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN"— Bản ghi của bản thuyết trình:

1 BÀI TOÁN TỐI ƯU TRONG KINH TẾ MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN

2 Tối ưu trong kinh tế và khuyến nông Công tác khuyến nông giúp sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả tốt nhất về phương diện kỹ thuật. Hiệu quả kinh tế đạt được cao nhất khi hiệu quả kỹ thuật tốt nhất được kết hợp với những thông tin giá cả thị trường  Max lợi nhuận/thu nhập của người sản xuất.

3 Ví dụ: Khả năng sản xuất của 1 nông trại Tổ hợp sp Lúa (kg) Đậu (kg) Tổng doanh thu (1000đ) Plúa = 1000đ/kg Pđậu = 5000đ/kg Plúa = 2500đ/kg Pđậu = 3750đ/kg A 7.500 37.500 28.125 B 2.000 7.000 37.000 31.250 C 4.000 6.350 35.750 33.812 D 6.000 5.575 33.875 35.906 E 8.000 4.550 30.750 37.062 F 10.000 3.100 25.500 36.625 G 12.000 30.000

4 Bài toán tối ưu giúp…. Ở mỗi mức giá thị trường của sản phẩm thì nông trại nên phân phối sản xuất cho mỗi sản phẩm để đạt: Tổng doanh thu cao nhất Lợi nhuận cao nhất Và dĩ nhiên ta luôn phải nhớ đến các nguồn lực có giới hạn của nông hộ (đất đai, lao động, tiền mặt).

5 Hai hướng của bài toán tối ưu Cực đại đầu ra/kết quả với các chi phí nào đó (đã được xác đinh) Cực tiểu chi phí để đạt được đầu ra hay sản lượng không đổi

6 MAX doanh thu MAX lợi nhuận Doanh thu Lợi nhuận Giới hạn doanh thu 250 250 153 153 57 57 -40 -40 20 20 18 18 16 16 14 14 12 12 10 10 8 8 X2 6 6 4 X1 4 2 2 Giới hạn doanh thu Giới hạn lợi nhuận

7 Y Y Min chi phí 250 250 B 167 167 83 83 A C 20 20 20 20 18 18 18 18 16 16 16 16 14 14 14 14 12 12 12 12 10 10 10 10 8 8 8 8 X2 X2 6 6 X1 X1 6 6 4 4 4 4 2 2 2 2

8 Mục tiêu chính của bài toán tối ưu Mục tiêu chính là giúp hoạch định chính sách Xây dựng các kịch bản Thay đổi các điều kiện Mô phỏng sự thay đổi các kết quả Thay đổi và hoàn thiện chính sách Phân bổ nguồn lực

9 Xây dựng mô hình Ý tưởng mô hình: Đơn giản hay phức tạp (tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà cùng 1 bài toán có các mức độ khác nhau) Các tham số trong mô hình kinh tế càng “THÔ” càng tốt (tuy nhiên nó sẽ phức tạp hơn) Hàm mục tiêu Ràng buộc Ràng buộc không âm (đương nhiên)

10 Xây dựng mô hình bao gồm Hàm mục tiêu Tối đa hoá thu nhập, sản lượng (Max) Tối thiểu hóa chi phí (Min) Ràng buộc về giới hạn của các nguồn lực Đất đai Lao động Tiền vốn Ràng buộc không âm (đương nhiên)

11 Dạng toán học Hàm mục tiêu: Ràng buộc: (nếu Min:  bi) Điều kiện bắt buộc (đương nhiên): Xj  0

12 Ví dụ Có một hộ nông dân đang canh tác mô hình lúa 3 vụ, có số liệu như sau: Chỉ tiêu Hè Thu Thu Đông Đông Xuân Lãi gộp (ng.đ/công) 440 350 875 Chi phí (ng.đ/công) 360 355 LĐGĐ (ngày công/công) 3.8 4.1 3.4 Biết rằng hộ có diện tích gieo trồng là 10 công, tiền mặt vụ Hè Thu là đồng, lao động gia đình của mỗi mùa vụ 70 ngày công.

13 Mô hình toán Hàm mục tiêu: Tối đa hóa lãi gộp 440X X X3  MAX Ràng buộc: Đất đai: HT X  10 TĐ X  10 ĐX X3  10 Lao động: 3.8X  70 4.1 X  70 3.4 X3  70

14 Mô hình toán Tiền mặt: HT 360 X1  1100 TĐ - 440X1 + 355X2  0 ĐX X X3  0 Ràng buộc không âm: Diện tích canh tác không thể nhỏ hơn 0 X ≥ 0 X ≥ 0 X ≥ 0

15 Kết quả mô hình Kết quả mô hình cho biết với những nguồn lực sẵn có giới hạn của nông hộ, để đạt được lãi gộp tối đa thì hộ biết được: Canh tác diện tích đất của mỗi vụ là bao nhiêu. Lãi gộp cao nhất có thể đạt được. Các nguồn lực có sử dụng hết hay không? Nguồn lực nào thừa/ thiếu? Thừa bao nhiêu? Muốn gia tăng lãi gộp cực đại thì cần huy động thêm nguồn lực, vậy nguồn lực nào nên được ưu tiên trước?