Bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân Đại học Thương mại

Contents

  1. Video mẫu bài thu hoạch của sinh viên
  2. Bài thu hoạch sinh hoạt công dân năm học 2020 2021
    1. Quyền của học sinh sinh viên:
    2. Nghĩa vụ của học sinh sinh viên:
      1. Thứ nhất: Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, các quy chế và nội quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ quan chủ quản của trường
      2. Thứ hai, trong sinh hoạt và tham gia các hoạt động xã hội:
    3. Khái niệm về khởi nghiệp
      1. Vai trò của trường đại học trong các giai đoạn khởi nghiệp:
      2. Mô hình hệ sinh thái khởi nghiệp ở các trường đại học:
  3. Bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân cho sinh viên
  4. Bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân hệ vừa học vừa làm viết bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân
  5. Cách làm bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân
  6. Bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân năm học 2020 2021
    1. Quyền của học sinh sinh viên:
    2. Nghĩa vụ của học sinh sinh viên:
      1. Thứ nhất: Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, các quy chế và nội quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ quan chủ quản của trường
      2. Thứ hai, trong sinh hoạt và tham gia các hoạt động xã hội:
    3. Khái niệm về khởi nghiệp
    4. Vai trò của trường đại học trong các giai đoạn khởi nghiệp:
    5. Mô hình hệ sinh thái khởi nghiệp ở các trường đại học:
  7. Bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân cho sinh viên -mẫu bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân
  8. Bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân hệ vừa học vừa làm
  9. Cách viết bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân

Sau khi nhập học, tân sinh viên nào cũng phải trải qua tuần sinh hoạt công dân để học chính trị. Cuối tuần học các bạn sinh viên phải viết bài thu hoạch về quá trình học chính trị của mình. Hãy cùng tham khảo với mobitool nhé

==>> Tải về bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân mới nhất được cập nhập

Video mẫu bài thu hoạch của sinh viên

Để giúp tân sinh viên nhanh chóng hoàn thành bài thu hoạch, Mobitool giới thiệu tới các bạn 3 mẫu bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân năm học 2020 2021, cùng cách viết bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân trong bài viết dưới đây. Bên cạnh đó, tân sinh viên còn có thể tham khảo thêm mẫu cam kết tuần sinh hoạt công dân.

Bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân Đại học Thương mại

Bài thu hoạch sinh hoạt công dân năm học 2020 2021

Câu 1: Quyền và nghĩa vụ của học sinh sinh viên?

Câu trả lời gợi ý:

Sau khi tham gia tuần sinh hoạt công dân học sinh sinh viên, tôi đã nắm rõ những quyền và nghĩa vụ của học sinh viên viên:

Quyền của học sinh sinh viên:

Thứ nhất, được nhận vào học đúng ngành nghề đã đăng ký dự tuyển nếu:

+ Đủ điều kiện dự thi.

+ Đủ các điều kiện xét tuyển do hội đồng tuyển sinh trường quy định cho mỗi khóa tuyển sinh và từng ngành nghề.

Thứ hai, nếu trường có chỉ tiêu tuyển sinh đi học nước ngoài theo các Hiệp định Nhà nước, sinh viên, học sinh có nguyện vọng và có đủ các điều kiện quy định, được quyền đăng ký vào diện dự tuyển đi học nước ngoài theo quy chế tuyển sinh đi học nước ngoài hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Thứ ba, được sử dụng thư viện, các trang thiết bị và phương tiện phục vụ học tập, thí nghiệm, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ theo quy định của trường.

Thứ tư, Học sinh sinh viên sau khi đăng ký chính thức và được trường đang học cho phép, thì được khuyến khích học tập theo chương trình cá nhân, học vượt thời hạn quy định, cùng một lúc ở nhiều ngành trong một trường và nhiều trường, thi lấy nhiều bằng, học thêm ngoại ngữ, tham gia nghiên cứu khoa học, thi học sinh, sinh viên giỏi.

Thứ năm, trong thời gian học tập, học sinh sinh viên hệ chính quy được hưởng quyền lợi vật chất và tinh thần theo chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước như: tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời bình (đối với học sinh sinh viên), được cấp học bổng khuyến khích, nếu đạt được tiêu chuẩn quy định.

Học sinh sinh viên thuộc diện chính sách xã hội được hưởng trợ cấp xã hội và miễn giảm học phí.

Học sinh sinh viên nghèo vượt khó học tập có thể được xem xét miễn giảm học phí, được trợ cấp khó khăn tùy theo điều kiện của trường, học sinh sinh viên đạt loại giỏi, ngoài học bổng khuyến khích do ngân sách Nhà nước cấp, còn được hưởng các loại học bổng khuyến khích do ngân sách Nhà nước cấp, còn được hưởng các loại học bổng khuyến khích tài năng khác do các tổ chức, các cá nhân tài trợ cho trường.

Thứ sáu, học sinh sinh viên được nhà trường phổ biến nội quy, quy chế về học tập, thực tập, về chế độ chính sách của nhà nước có liên quan tới học sinh sinh viên; được đóng góp ý kiến với Hiệu trưởng về mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo, được đề đạt nguyện vọng và khiếu nại lên Hiệu trưởng giải quyết các vấn đề có liên quan đến cá nhân và tập thể học sinh sinh viên như học tập, môi trường đào tạo, ăn, ở, sinh hoạt và các mặt trong đời sống tinh thần.

Thứ bảy, học sinh sinh viên được chăm lo, bảo vệ sức khỏe theo chế độ hiện hành của Nhà nước.

Thứ tám, học sinh sinh viên được quyền cử đại diện vào các Hội đồng trường, Hội đồng khen thưởng và kỷ luật, Hội đồng xét học bổng và các hội đồng khác của trường có liên quan đến học sinh sinh viên. Học sinh sinh viên được khuyến khích và tạo điều kiện hoạt động trong các tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên, tham gia các tổ chức tự quản của học sinh sinh viên, các hoạt động xã hội có liên quan ở trong và ngoài trường, các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao lành mạnh, phù hợp với mục tiêu đào tạo của trường.

Thứ chín, học sinh sinh viên được nhà trường giúp đỡ để tìm việc làm khi ra trường (giới thiệu nhu cầu xã hội, cơ sở cần tuyển lao động, cấp giấy giới thiệu, hồ sơ để học sinh sinh viên tự tìm việc làm). Học sinh sinh viên đạt loại khá, giỏi mà trong quá trình học tập ở trường không bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên được nhà trường ưu tiên trong giới thiệu tìm việc làm.

Thứ mười, khi tốt nghiệp đạt loại giỏi, nếu có nguyện vọng, học sinh sinh viên được nhà trường xem xét học chuyển tiếp ở các cấp, bậc học cao hơn theo quy chế tuyển sinh hiện hành của các cấp, bậc học.

Thứ mười một, học sinh sinh viên hàng năm được nghỉ học, nghỉ tết, nghỉ lễ theo quy định.

Thứ mười hai, học sinh sinh viên được quyền xin thôi học hoặc nghỉ học có thời hạn (trong khuôn khổ quy chế học tập, thi, kiểm tra) vì lý do cá nhân (hoàn cảnh gia đình khó khăn, sức khỏe, đi học tự túc ở nước ngoài,). Trong các trường hợp này học sinh sinh viên phải tự làm đơn trình Hiệu trưởng xem xét quyết định.

Thứ mười ba, trong phạm vi một trường nếu quy trình, chương trình và nội dung đào tạo cho phép, được chuyển đổi ngành học với điều kiện:

+ Đã học xong năm thứ nhất, xong năm đầu của giai đoạn II tại những trường tuyển theo ngành và đào tạo theo hai giai đoạn và đủ điểm xét tuyển quy định đối với thí sinh dự thi vào ngành đó trong kỳ thi tuyển sinh vào giai đoạn I và giai đoạn II.

+ Đã học xong năm thứ nhất hoặc học ở các trường không thi tuyển theo ngành hoặc chưa thực hiện quy trình đào tạo hai giai đoạn.

+ Có đơn xin thay đổi ngành học với các lý do chính đáng và được Hiệu trưởng chấp nhận.

Nghĩa vụ của học sinh sinh viên:

Thứ nhất: Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, các quy chế và nội quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ quan chủ quản của trường

Trong học tập rèn luyện học sinh sinh viên phải:

+ Nộp đầy đủ các loại giấy tờ cần thiết theo quy định ghi trong giấy triệu tập khi đến trường.

+ Có mặt trong thời hạn quy định ghi trong giấy triệu tập đến trường.

+ Thực hiện đầy đủ quy định về việc khám sức khỏe khi mới vào trường và khám sức khỏe định kì trong thời gian học tập theo quy định của Thông tư Liên Bộ Y tế Đại học THCN và DN (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo).

+ Thực hiện đầy đủ quy chế và nội quy về học tập, thực tập. Không được tự ý nghỉ học, nghỉ thực tập, khi chưa được phép của trường. Nghiêm cấm mọi hành vi gian lận trong học tập, trực hộ người khác hoặc nhờ người khác thi, thực tập, trực hộ nhờ hoặc làm hộ bài tập lớn, đồ án, luận văn tốt nghiệp.

+ Lễ phép đối với thầy cô giáo, cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ trong trường.

+ Nghiêm chỉnh chấp hành luật nghĩa vụ quân sự, nhất là khi có lệnh điều động tham dự huấn luyện sĩ quan dự bị trong quá trình học tập ở trường hoặc phục vụ trong các lực lượng vũ trang sau khi tốt nghiệp.

+ Giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường. Nếu làm mất mát, hư hỏng phải bồi thường thiệt hại.

+ Đóng học phí đầy đủ trong thời hạn quy định của nhà trường, nếu thuộc diện đóng học phí.

+ Tham gia đóng góp lao động công ích xây dựng nhà trường.

+ Khi có nhu cầu phân công công tác, học sinh sinh viên tốt nghiệp đều phải nghiêm chỉnh chấp hành sự phân công đến làm việc tại nơi quy định trong một thời gian nhất định. Nếu không chấp hành phải bồi thường hoàn toàn kinh phí đào tạo cho trường, (trừ phần học phí đã đóng góp trong quá trình đào tạo). Những người trả lại đầy đủ kinh phí đào tạo có thể tìm nơi làm việc theo ý muốn, ngay cả khi có nhu cầu phân công công tác. Những người đang học tại các trường đào tạo có nguyện vọng xin đi cư trú nước ngoài phải bồi hoàn kinh phí đào tạo cho trường.

Thứ hai, trong sinh hoạt và tham gia các hoạt động xã hội:

+ Học sinh sinh viên nội trú phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy ký túc xá, thực hiện đầy đủ những cam kết được ghi trong hợp đồng với bộ phận quản lý ký túc xá. Đóng lệ phí ký túc xá đầy đủ và đúng hạn.

+ Nghiêm cấm học sinh sinh viên tàng trữ vũ khí, chất nổ, chất dễ cháy, các loại hóa chất độc hại khác và hàng lậu.

+ Nghiêm cấm học sinh sinh viên đánh bạc, tiêm chích, hút thuốc phiện, say rượu, lưu hành văn hóa phẩm đồi trụy và các biểu hiện vi phạm đạo đức khác.

+ Học sinh sinh viên không được tự ý thành lập hoặc tham gia hoạt động trong các hội, các tổ chức chính trị và các hoạt động mang tính chất chính trị khác khi chưa được phép của Hiệu trưởng và các cơ quan có thẩm quyền theo luật định.

+ Học sinh sinh viên không được làm điều gì ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong trường, ngoài xã hội và trong các ký túc xá. Thực hiện nếp sống văn minh lành mạnh.

Câu 2: Theo anh/chị khởi nghiệp là gì? Vai trò của cơ sở đào tạo trong các giai đoạn khởi nghiệp? Mô hình hệ sinh thái khởi nghiệp trường đại học?

Câu trả lời gợi ý:

Khái niệm về khởi nghiệp

Khởi nghiệp là việc bắt đầu một công việc kinh doanh. Có thể chia ba loại hình khởi nghiệp khác nhau: khởi nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ; khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp doanh nghiệp xã hội. Hai loại hình khởi nghiệp vừa và nhỏ; và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo khác nhau cơ bản trên bốn tiêu chí cơ bản: mục đích khởi nghiệp, quy trình, thị trường mục tiêu, hàm lượng đổi mới sáng tạo, và tiềm năng tăng trưởng. Riêng với loại hình khởi nghiệp doanh nghiệp xã hội, do tính chất linh hoạt về mặt hình thức pháp lý, khởi nghiệp doanh nghiệp xã hội khác nhau cơ bản với khởi nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo về mục tiêu khởi nghiệp (cân bằng giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội).

Vai trò của trường đại học trong các giai đoạn khởi nghiệp:

Founder Institute (tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp danh tiếng của Mỹ thành lập năm 2009) đã xây dựng một mô hình đi theo ba giai đoạn phát triển chính của khởi nghiệp sáng tạo. Theo đó, trường đại học đóng vai trò quan trọng trong cả ba giai đoạn chính: hình thành ý tưởng; phát triển sản phẩm và tăng trưởng.

Trong giai đoạn đầu tiên, nhà trường mà cụ thể là giảng viên và các đơn vị hỗ trợ đóng vai trò là những người truyền cảm hứng, cung cấp thông tin, giới thiệu những thành công, điển hình, kinh nghiệm, hỗ trợ phát triển đội nhóm thông qua thúc đẩy hợp tác liên ngành trong sinh viên.

Khi doanh nghiệp khởi nghiệp có sản phẩm/dịch vụ, nhà trường cần cung cấp những kiến thức cơ bản cần thiết về kinh doanh như luật pháp, thuế, kế toán cho đến những hỗ trợ về nơi làm việc cho các nhà sáng lập doanh nghiệp.

Đối với giai đoạn ba khi hệ sinh thái có nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển tốt, trường đại học cần đóng vai trò tiên phong cung cấp những tài năng kinh doanh, nguồn lực chất lượng tốt với tư duy, kỹ năng và trải nghiệm hữu ích để doanh nghiệp tăng trưởng bền vững.

Mô hình hệ sinh thái khởi nghiệp ở các trường đại học:

Hệ sinh thái khởi nghiệp trong trường đại học gồm các cấu phần cơ bản sau:

+ Các chính sách khuyến khích sáng tạo và khởi nghiệp cùng với văn hóa khuyến khích sáng tạo kinh doanh. Sản phẩm của chính sách hỗ trợ thể hiện từ việc thành lập trung tâm hỗ trợ đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp đến thành lập trung tâm chuyển giao công nghệ hay việc đầu tư con người và nguồn lực để hình thành các chương trình, cơ quan, cơ sở vật chất hỗ trợ sáng tạo khởi nghiệp trong đại học.

+ Các chương trình ươm tạo, đào tạo, cố vấn, hội thảo về sáng tạo và khởi nghiệp.

+ Các hoạt động kết nối doanh nghiệp, với thị trường, với các hoạt động thương mại hóa.

+ Các hoạt động kết nối với nhà đầu tư, nhà tài trợ cho các mô hình khởi nghiệp được ươm tạo.

+ Cơ sở hạ tầng để tổ chức các hoạt động hỗ trợ sáng tạo và khởi nghiệp, ban đầu có thể là không gian làm việc chung, tiếp theo các trường có thể bổ sung thêm xưởng thiết kế mẫu tổng hợp hay các phòng thí nghiệm chuyên ngành để tổ chức nghiên cứu và phát triển sản phẩm thương mại theo từng lĩnh vực công nghệ. Sinh viên, nghiên cứu sinh, nhà khoa học, doanh nghiệp khởi nghiệp Chương trình ươm tạo Nhà đầu tư Doanh nghiệp. Thị trường Cơ sở hạ tầng hỗ trợ Chính sách hỗ trợ, Văn hóa khởi nghiệp thời kì 4.0 tổ công tác triển khai đề án 1665 cấu phần của hệ thống hỗ trợ sáng tạo và khởi nghiệp trong trường đại học cũng có những cấp độ khác nhau tương ứng với các giai đoạn phát triển như trình bày.

Câu 3: Nhận thức của anh/chị về cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Câu trả lời gợi ý:

Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:

Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà đạo đức học lỗi lạc mà còn là một tấm gương đạo đức vô song. Chính điều này đã đem lại cho tư tưởng và tấm gương đạo đức của người có một sức sống mãnh liệt và sự cổ vũ lớn lao không chỉ với nhân dân Việt Nam mà còn cả với nhân dân thế giới trong cuộc đấu tranh vì dân chủ và tiến bộ xã hội. Để trở thành người có ích cho xã hội, người chủ tương lai của nước nhà thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên, thanh niên trí thức nói riêng cần phải học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Dưới đây là một số nội dung:

Một là, học trung với với, hiếu với nhân dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng con người. Tấm gương vì nước, vì dân suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người của Hồ Chí Minh đã được nhân dân thế giới và bạn bè quốc tế thừa nhận và kính phục.

Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đòi riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường.

Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân; luôn nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người. Hồ Chí Minh có tình thương yêu bao la đối với con người. Tình thương đó gắn liền với niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh và trí tuệ của nhân dân.

Bốn là, học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống. Trong tình hình hiện nay để phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của sinh viên có hiệu quả đòi hỏi phải có sự kết hợp của nhiều nhân tố: sự giáo dục và việc tự tu dưỡng, rèn luyện của sinh viên; sự nêu gương của mọi người trong xã hội, của bố mẹ trong gia đình, của cán bộ, đảng viên, của thầy, cô giáo, các cán bộ quản lý giáo dục và sự hướng dẫn của dư luận xã hộ và pháp luật. Nếu coi thường một trong những nhân tố trên, việc học tập và rèn luyện sẽ khó đạt được kết quả như mong muốn.

Bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân cho sinh viên

Câu hỏi: Anh (chị) hãy nêu những suy nghĩ của mình về các nội dung được học tập trong Tuần sinh hoạt công dân học sinh sinh viên (HSSV). Qua đó có thể nêu các kiến nghị của bản thân mình đối với nhà trường về cách tổ chức lớp học và nội dung chương trình học tập.

Bài làm:

Từ khi bước chân vào trường, chúng ta được tiếp xúc và sinh hoạt trong một môi trường hoàn toàn mới. Ngay trong những ngày đầu tiên bước vào trường, chúng ta được học tập trong Tuần sinh hoạt công dân HSSV năm học 2017 2018 . Nội dung chủ yếu của tuần sinh hoạt này chúng ta được hướng đến: Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; chú trọng nội dung liên quan tới giáo dục trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường. Tuyên truyền về những quan điểm của Đảng trong các kết luận, nghị quyết của Hội nghị lần thứ tư và thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII; Quán triệt những vấn đề về tình hình kinh tế xã hội ở địa phương và nghị quyết đại hội, chương trình, kế hoạch hành động của đảng bộ địa phương; Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong 5 năm (giai đoạn 2016-2021).

Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị khóa XII và Kế hoạch 178/KH-BGDĐT ngày 16/3/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về triển khai Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị khóa XII và Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 08/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong ngành Giáo dục. Thực hiện chuyên đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2017: về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ. Tiếp tục tổ chức giáo dục chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho HSSV phù hợp ngành đào tạo và gắn với trách nhiệm của HSSV trong giai đoạn hiện nay.

Đồng thời sinh hoạt các nội dung về giáo dục an toàn giao thông, giáo dục giới tính và phòng chống tệ nạn mại dâm, phòng chống HIV/AIDS, pháp luật về phòng chống ma túy, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội khác; bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội; thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới, của đất nước và của địa phương thời gian qua. Cũng trong tuần sinh hoạt này, chúng ta được truyền tải những thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới, của đất nước, thuận lợi và thách thức đối với thế hệ trẻ khi đất nước hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới.

Trong các Quy chế, quy định về công tác HSSV, chúng ta được học về quyền và nghĩa vụ của HSSV: Mỗi HS SV trước hết là một công dân có đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo quy định trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và trong các đạo luật hiện hành. Trong các trường đào tạo công dân học sinh, sinh viên còn có các quyền và nghĩa vụ sau:

Quyền của học sinh, sinh viên:

1. Được nhận vào học đúng ngành nghề đã đăng ký dự tuyển nếu:

  • Đủ điều kiện dự thi.
  • Đủ các điều kiện xét tuyển do hội đồng tuyển sinh trường quy định cho mỗi khoá tuyển sinh và từng ngành nghề.

2. Nếu trường có chỉ tiêu tuyển sinh đi học nước ngoài theo các Hiệp định Nhà nước, sinh viên, học sinh có nguyện vọng và có đủ các điều kiện quy định, được quyền đăng ký vào diện dự tuyển đi học nước ngoài theo quy chế tuyển sinh đi học nước ngoài hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Được sử dụng thư viện, các trang thiết bị và phương tiện phục vụ học tập, thí nghiệm, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ theo quy định của trường.

4. HS SV, sau khi đăng ký chính thức và được trường đang học cho phép, thì được khuyến khích học tập theo chương trình cá nhân, học vượt thời hạn quy định, cùng một lúc ở nhiều ngành trong một trường và nhiều trường, thi lấy nhiều bằng, học thêm ngoại ngữ, tham gia nghiên cứu khoa học, thi học sinh, sinh viên giỏi.

5. Trong thời gian học tập, HS SV hệ chính quy được hưởng quyền lợi vật chất và tinh thần theo chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước như: tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời bình (đối với HS SV nam), được cấp học bổng khuyến khích, nếu đạt được tiêu chuẩn quy định. HS SV thuộc diện chính sách xã hội được hưởng trợ cấp xã hội và miễn giảm học phí. HS SV nghèo vượt khó học tập có thể được xem xét miễn giảm học phí, được trợ cấp khó khăn tuỳ theo điều kiện của trường, HS SV đạt loại giỏi, ngoài học bổng khuyến khích do ngân sách Nhà nước cấp, còn được hưởng các loại học bổng khuyến khích tài năng khác do các tổ chức, các cá nhân tài trợ cho trường.

6. HS SV được nhà trường phổ biến nội quy, quy chế về học tập, thực tập, về chế độ chính sách của nhà Nước có liên quan đến HS SV; được đóng góp ý kiến với Hiệu trưởng về mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo, được đề đạt nguyện vọng và khiếu nại lên Hiệu trưởng giải quyết các vấn đề có liên quan đến cá nhân và tập thể HS SV như học tập, môi trường đào tạo, ăn, ở, sinh hoạt và các mặt trong đời sống tinh thần.

7. HS SV được chăm lo, bảo vệ sức khỏe theo chế độ hiện hành của Nhà nước.

8. HS SV được quyền cử đại diện vào các Hội đồng trường, Hội đồng khen thưởng và kỷ luật, Hội đồng xét học bổng và các hội đồng khác của trường có liên quan đến HS SV. HS SV được khuyến khích và tạo điều kiện hoạt động trong các tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh viên, tham gia các tổ chức tự quản của HS SV, các hoạt động xã hội có liên quan ở trong và ngoài trường, các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao lành mạnh, phù hợp với mục tiêu đào tạo của trường.

9. HS SV được nhà trường giúp đỡ để tìm việc làm khi ra trường (giới thiệu nhu cầu xã hội, cơ sở cần tuyển lao động, cấp giấy giới thiệu, hồ sơ để HS SV tự tìm việc làm). HS SV đạt loại khá, giỏi mà trong quá trình học tập ở trường không bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên được nhà trường ưu tiên trong giới thiệu tìm việc làm.

10. Khi tốt nghiệp đạt loại giỏi, nếu có nguyện vọng, HS SV được nhà trường xem xét học chuyển tiếp ở các cấp, bậc học cao hơn theo quy chế tuyển sinh hiện hành của các cấp, bậc học.

11. HS SV hàng năm được nghỉ học, nghỉ tết, nghỉ lễ theo quy định.

12. HS SV được quyền xin thôi học hoặc nghỉ học có thời hạn (trong khuôn khổ quy chế học tập, thi, kiểm tra) vì lý do cá nhân (hoàn cảnh gia đình khó khăn, sức khoẻ, đi học tự túc ở nước ngoài). Trong các trường hợp này HS SV phải tự làm đơn trình Hiệu trưởng xem xét quyết định.

13. Trong phạm vi một trường nếu quy trình, chương trình và nội dung đào tạo cho phép, được chuyển đổi ngành học với điều kiện:

  • Đã học xong năm thứ nhất, xong năm đầu của giai đoạn II tại những trường tuyển theo ngành và đào tạo theo 2 giai đoạn và đủ điểm xét tuyển quy định đối với thí sinh dự thi vào ngành đó trong kỳ thi tuyển sinh vào giai đoạn I và giai đoạn II.
  • Đã học xong năm thứ nhất hoặc học ở các trường không thi tuyển theo ngành hoặc chưa thực hiện quy trình đào tạo 2 giai đoạn.
  • Có đơn xin thay đổi ngành học với các lý do chính đáng và được Hiệu trưởng chấp nhận.

Bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân hệ vừa học vừa làm viết bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân

Câu hỏi: Theo Anh (Chị) phải làm những gì, làm như thế nào để hoàn thành tốt nhất chức trách, nhiệm vụ của người học viên hệ VLVH?

Qua thời gian học tập, lĩnh hội, tìm hiểu sâu sắc các nội dung trong Tuần sinh hoạt công dân học sinh, sinh viên do nhà trường tổ chức và bản thân em đã tiếp thu, chấp hành trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ tại địa phương, cơ quan đơn vị công tác. Là một học viên rất vinh dự và tự hào được tham gia học tập dưới mái trường Trường Cao đẳng Sư phạm Tuyên Quang, ngay từ khi trúng tuyển vào ngành học em đã có ý thức về nhiệm vụ của mình phải làm gì? Làm như thế nào? để hoàn thành tốt trách nhiệm của một người học viên. Theo quan điểm và phương châm của em để hoàn thành tốt nhất chức trách, nhiệm vụ của người học viên hệ đào tạo VLVH, cần thực hiện tốt các nội dung sau đây:

1. Chấp hành tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy chế, nội quy, điều lệ nhà trường; sử dụng thẻ học viên đúng quy định của nhà trường.

2. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập và rèn luyện; thực hiện tốt nếp sống văn minh.

3. Giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường; góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường.

4. Thực hiện nhiệm vụ học tập, tu dưỡng theo chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo của nhà trường; bảo đảm thời gian lên lớp, chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo và tự rèn luyện đạo đức, lối sống.

5. Đóng học phí đúng thời hạn theo quy định.

6. Tham gia phòng, chống tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử và các hoạt động khác của học viên, cán bộ, giảng viên, giáo viên; kịp thời báo cáo với bộ môn, khoa, phòng chức năng, Hiệu trưởng nhà trường hoặc các cơ quan có thẩm quyền khi phát hiện những hành vi tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử hoặc những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế khác của học viên, cán bộ, giảng viên, giáo viên trong trường.

7. Tham gia phòng, chống tội phạm, tệ nạn ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.

Cụ thể là: Phải gương mẫu chấp hành và vận động mọi người thực hiện nghiêm túc chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước cũng như quan điểm chỉ đạo của Đảng về Giáo dục và Đào tạo. Thực hiện đúng theo các quy chế, nội quy, điều lệ nhà trường. Thường xuyên cập nhật, tích cực học tập, nghiên cứu, tự rèn luyện để nâng cao năng lực học tập, công tác và bản lĩnh chính trị, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng. Sử dụng thẻ học viên đúng mục đích, đúng quy định của nhà trường.

Không xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhân viên nhà trường và học viên khác. Trong giao tiếp với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên nhà trường và học viên khác phải lịch thiệp phù hợp với chuẩn mực đạo đức, nét tinh hoa văn hóa của dân tộc Việt Nam. Trân trọng và giữ gìn nhân phẩm, đạo đức của học viên, nhà giáo, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập và rèn luyện; thực hiện tốt nếp sống văn minh.

Sử dụng tài sản của nhà trường theo đúng quy định, tuân thủ các nguyên tắc sử dụng, vận hành các phương tiện thiết bị trong nhà trường, khai thác có hiệu quả và phục vụ tốt nhất cho hoạt động học tập nghiên cứu. Coi trọng việc bảo vệ và phát huy những truyền thống tốt đẹp của nhà trường.

Thực hiện nghiêm túc, tích cực nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo đúng chương trình kế hoạch đào tạo của nhà trường; tham gia đủ số tiết học, thời gian trên lớp.Chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo và tự rèn luyện đạo đức, lối sống. Không Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử như: học, kiểm tra, thi hộ hoặc nhờ người khác học, kiểm tra, thi hộ; quay cóp, mang tài liệu vào phòng thi trái quy định; sao chép tiểu luận, đồ án, khóa luận tốt nghiệp; tổ chức học, kiểm tra, thi hộ hoặc các hành vi gian lận khác.

Tích cực tham gia phòng, chống tội phạm, tệ nạn ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác, đặc biệt trong trường học. Không hút thuốc, uống rượu, bia trong giờ học; say rượu, bia khi đến lớp. Gây rối an ninh, trật tự trong trường hoặc nơi công cộng. Đánh bạc dưới mọi hình thức. Các hành vi vi phạm pháp luật khác.

Tham gia các hoạt động xã hội có liên quan ở trong và ngoài nhà trường theo quy định của pháp luật; các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao lành mạnh, phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường

Ngoài việc thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên, là một học viên đồng thời cũng là một nhà giáo cần phải thực hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức trách được giao tại cơ quan đơn vị công tác; các quy định, nhiệm vụ chính trị tại của địa phương.

Trên đây là bản thu hoạch về nhận thức và phương châm thực hiện của cá nhân em sau khi khi tham tuần sinh hoạt công dân học sinh, sinh viên. Kính mong được ban lãnh đạo và các phòng, ban và các thầy cô giáo góp ý bổ sung để bản thân em hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức trách của người học viên.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Cách làm bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân

Năm học 201.. 201

Họ và tên sinh viên:..

Sinh ngày: Số điện thoại:..

Sinh viên lớp: Khoa:.

1. Lý do anh/chị chọn cơ sở đào tạo (Trường Đại Học)?

2. Anh/chị sẽ làm gì để thực hiện tốt cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm?

3. Anh chị sẽ làm gì để thực hiện tốt các nội dung, yêu cầu trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ và học tập đáp ứng nhu cầu của xã hội?

4. Anh/chị hiểu thế nào về chủ quyền biển, hải đảo và chiến lược biển của Việt Nam? Suy nghĩ của anh/chị trong việc tàu thăm dò Hải Dương 981 của Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông?

5. Anh/chị phải làm gì để góp phần làm tốt công tác: giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính, phòng, chống ma túy, tệ nạn mại dâm, phòng, chống HIV/AIDS, phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội; phòng, chống tác hại của trò chơi trực tuyến có nội dung bạo lực và không lành mạnh; giáo dục ATGT; đảm bảo ANTT trong Trường Đại học?

6. Anh/chị cần hành động thế nào để góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật về ATGT; thực hiện quy tắc giao thông đường bộ, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn, đúng quy cách và không điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi đã uống rượu, bia; vận động người học khác thực hiện tốt văn hoá khi tham gia giao thông: tự giác chấp hành pháp luật về ATGT; chủ động nhường đường, thân thiện với người đồng hành; không nói tục, chửi bậy, hút thuốc lá và vứt rác bừa bãi; hạn chế sử dụng còi, sẵn sàng giúp đỡ người bị TNGT; mặc áo phao khi đi đò?

7. Anh/chị cho biết các chế độ, chính sách của Nhà nước ta đối với người học hiện nay? Anh/chị thuộc đối tượng chính sách nào?

8. Anh/chị cho biết quyền và nghĩa vụ của người học? Hiện nay, người học đang thực hiện những Quy chế nào?

9. Anh/chị hãy dự thảo sơ lược Kế hoạch học tập và sinh hoạt Đoàn TN, Hội SV trong suốt khóa học?

* Ghi chú: Yêu cầu viết tay, viết ngắn gọn, súc tích, mạch lạc.

Ngày . tháng. năm .

Sinh viên
(Ký, ghi rõ họ và tên)

Sau khi nhập học, tân sinh viên nào cũng phải trải qua tuần sinh hoạt công dân để học chính trị. Cuối tuần học các bạn sinh viên phải viết bài thu hoạch về quá trình học chính trị của mình.

Để giúp tân sinh viên nhanh chóng hoàn thành bài thu hoạch, Mobitool giới thiệu tới các bạn 3 mẫu bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân năm học 2020 2021, cùng cách viết bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân trong bài viết dưới đây. Bên cạnh đó, tân sinh viên còn có thể tham khảo thêm mẫu cam kết tuần sinh hoạt công dân.

Bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân năm học 2020 2021

Câu 1: Quyền và nghĩa vụ của học sinh sinh viên?

Câu trả lời gợi ý:

Sau khi tham gia tuần sinh hoạt công dân học sinh sinh viên, tôi đã nắm rõ những quyền và nghĩa vụ của học sinh viên viên:

Quyền của học sinh sinh viên:

Thứ nhất, được nhận vào học đúng ngành nghề đã đăng ký dự tuyển nếu:

+ Đủ điều kiện dự thi.

+ Đủ các điều kiện xét tuyển do hội đồng tuyển sinh trường quy định cho mỗi khóa tuyển sinh và từng ngành nghề.

Thứ hai, nếu trường có chỉ tiêu tuyển sinh đi học nước ngoài theo các Hiệp định Nhà nước, sinh viên, học sinh có nguyện vọng và có đủ các điều kiện quy định, được quyền đăng ký vào diện dự tuyển đi học nước ngoài theo quy chế tuyển sinh đi học nước ngoài hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Thứ ba, được sử dụng thư viện, các trang thiết bị và phương tiện phục vụ học tập, thí nghiệm, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ theo quy định của trường.

Thứ tư, Học sinh sinh viên sau khi đăng ký chính thức và được trường đang học cho phép, thì được khuyến khích học tập theo chương trình cá nhân, học vượt thời hạn quy định, cùng một lúc ở nhiều ngành trong một trường và nhiều trường, thi lấy nhiều bằng, học thêm ngoại ngữ, tham gia nghiên cứu khoa học, thi học sinh, sinh viên giỏi.

Thứ năm, trong thời gian học tập, học sinh sinh viên hệ chính quy được hưởng quyền lợi vật chất và tinh thần theo chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước như: tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời bình (đối với học sinh sinh viên), được cấp học bổng khuyến khích, nếu đạt được tiêu chuẩn quy định.

Học sinh sinh viên thuộc diện chính sách xã hội được hưởng trợ cấp xã hội và miễn giảm học phí.

Học sinh sinh viên nghèo vượt khó học tập có thể được xem xét miễn giảm học phí, được trợ cấp khó khăn tùy theo điều kiện của trường, học sinh sinh viên đạt loại giỏi, ngoài học bổng khuyến khích do ngân sách Nhà nước cấp, còn được hưởng các loại học bổng khuyến khích do ngân sách Nhà nước cấp, còn được hưởng các loại học bổng khuyến khích tài năng khác do các tổ chức, các cá nhân tài trợ cho trường.

Thứ sáu, học sinh sinh viên được nhà trường phổ biến nội quy, quy chế về học tập, thực tập, về chế độ chính sách của nhà nước có liên quan tới học sinh sinh viên; được đóng góp ý kiến với Hiệu trưởng về mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo, được đề đạt nguyện vọng và khiếu nại lên Hiệu trưởng giải quyết các vấn đề có liên quan đến cá nhân và tập thể học sinh sinh viên như học tập, môi trường đào tạo, ăn, ở, sinh hoạt và các mặt trong đời sống tinh thần.

Thứ bảy, học sinh sinh viên được chăm lo, bảo vệ sức khỏe theo chế độ hiện hành của Nhà nước.

Thứ tám, học sinh sinh viên được quyền cử đại diện vào các Hội đồng trường, Hội đồng khen thưởng và kỷ luật, Hội đồng xét học bổng và các hội đồng khác của trường có liên quan đến học sinh sinh viên. Học sinh sinh viên được khuyến khích và tạo điều kiện hoạt động trong các tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên, tham gia các tổ chức tự quản của học sinh sinh viên, các hoạt động xã hội có liên quan ở trong và ngoài trường, các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao lành mạnh, phù hợp với mục tiêu đào tạo của trường.

Thứ chín, học sinh sinh viên được nhà trường giúp đỡ để tìm việc làm khi ra trường (giới thiệu nhu cầu xã hội, cơ sở cần tuyển lao động, cấp giấy giới thiệu, hồ sơ để học sinh sinh viên tự tìm việc làm). Học sinh sinh viên đạt loại khá, giỏi mà trong quá trình học tập ở trường không bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên được nhà trường ưu tiên trong giới thiệu tìm việc làm.

Thứ mười, khi tốt nghiệp đạt loại giỏi, nếu có nguyện vọng, học sinh sinh viên được nhà trường xem xét học chuyển tiếp ở các cấp, bậc học cao hơn theo quy chế tuyển sinh hiện hành của các cấp, bậc học.

Thứ mười một, học sinh sinh viên hàng năm được nghỉ học, nghỉ tết, nghỉ lễ theo quy định.

Thứ mười hai, học sinh sinh viên được quyền xin thôi học hoặc nghỉ học có thời hạn (trong khuôn khổ quy chế học tập, thi, kiểm tra) vì lý do cá nhân (hoàn cảnh gia đình khó khăn, sức khỏe, đi học tự túc ở nước ngoài,). Trong các trường hợp này học sinh sinh viên phải tự làm đơn trình Hiệu trưởng xem xét quyết định.

Thứ mười ba, trong phạm vi một trường nếu quy trình, chương trình và nội dung đào tạo cho phép, được chuyển đổi ngành học với điều kiện:

+ Đã học xong năm thứ nhất, xong năm đầu của giai đoạn II tại những trường tuyển theo ngành và đào tạo theo hai giai đoạn và đủ điểm xét tuyển quy định đối với thí sinh dự thi vào ngành đó trong kỳ thi tuyển sinh vào giai đoạn I và giai đoạn II.

+ Đã học xong năm thứ nhất hoặc học ở các trường không thi tuyển theo ngành hoặc chưa thực hiện quy trình đào tạo hai giai đoạn.

+ Có đơn xin thay đổi ngành học với các lý do chính đáng và được Hiệu trưởng chấp nhận.

Nghĩa vụ của học sinh sinh viên:

Thứ nhất: Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, các quy chế và nội quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ quan chủ quản của trường

Trong học tập rèn luyện học sinh sinh viên phải:

+ Nộp đầy đủ các loại giấy tờ cần thiết theo quy định ghi trong giấy triệu tập khi đến trường.

+ Có mặt trong thời hạn quy định ghi trong giấy triệu tập đến trường.

+ Thực hiện đầy đủ quy định về việc khám sức khỏe khi mới vào trường và khám sức khỏe định kì trong thời gian học tập theo quy định của Thông tư Liên Bộ Y tế Đại học THCN và DN (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo).

+ Thực hiện đầy đủ quy chế và nội quy về học tập, thực tập. Không được tự ý nghỉ học, nghỉ thực tập, khi chưa được phép của trường. Nghiêm cấm mọi hành vi gian lận trong học tập, trực hộ người khác hoặc nhờ người khác thi, thực tập, trực hộ nhờ hoặc làm hộ bài tập lớn, đồ án, luận văn tốt nghiệp.

+ Lễ phép đối với thầy cô giáo, cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ trong trường.

+ Nghiêm chỉnh chấp hành luật nghĩa vụ quân sự, nhất là khi có lệnh điều động tham dự huấn luyện sĩ quan dự bị trong quá trình học tập ở trường hoặc phục vụ trong các lực lượng vũ trang sau khi tốt nghiệp.

+ Giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường. Nếu làm mất mát, hư hỏng phải bồi thường thiệt hại.

+ Đóng học phí đầy đủ trong thời hạn quy định của nhà trường, nếu thuộc diện đóng học phí.

+ Tham gia đóng góp lao động công ích xây dựng nhà trường.

+ Khi có nhu cầu phân công công tác, học sinh sinh viên tốt nghiệp đều phải nghiêm chỉnh chấp hành sự phân công đến làm việc tại nơi quy định trong một thời gian nhất định. Nếu không chấp hành phải bồi thường hoàn toàn kinh phí đào tạo cho trường, (trừ phần học phí đã đóng góp trong quá trình đào tạo). Những người trả lại đầy đủ kinh phí đào tạo có thể tìm nơi làm việc theo ý muốn, ngay cả khi có nhu cầu phân công công tác. Những người đang học tại các trường đào tạo có nguyện vọng xin đi cư trú nước ngoài phải bồi hoàn kinh phí đào tạo cho trường.

Thứ hai, trong sinh hoạt và tham gia các hoạt động xã hội:

+ Học sinh sinh viên nội trú phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy ký túc xá, thực hiện đầy đủ những cam kết được ghi trong hợp đồng với bộ phận quản lý ký túc xá. Đóng lệ phí ký túc xá đầy đủ và đúng hạn.

+ Nghiêm cấm học sinh sinh viên tàng trữ vũ khí, chất nổ, chất dễ cháy, các loại hóa chất độc hại khác và hàng lậu.

+ Nghiêm cấm học sinh sinh viên đánh bạc, tiêm chích, hút thuốc phiện, say rượu, lưu hành văn hóa phẩm đồi trụy và các biểu hiện vi phạm đạo đức khác.

+ Học sinh sinh viên không được tự ý thành lập hoặc tham gia hoạt động trong các hội, các tổ chức chính trị và các hoạt động mang tính chất chính trị khác khi chưa được phép của Hiệu trưởng và các cơ quan có thẩm quyền theo luật định.

+ Học sinh sinh viên không được làm điều gì ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong trường, ngoài xã hội và trong các ký túc xá. Thực hiện nếp sống văn minh lành mạnh.

Câu 2: Theo anh/chị khởi nghiệp là gì? Vai trò của cơ sở đào tạo trong các giai đoạn khởi nghiệp? Mô hình hệ sinh thái khởi nghiệp trường đại học?

Câu trả lời gợi ý:

Khái niệm về khởi nghiệp

Khởi nghiệp là việc bắt đầu một công việc kinh doanh. Có thể chia ba loại hình khởi nghiệp khác nhau: khởi nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ; khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp doanh nghiệp xã hội. Hai loại hình khởi nghiệp vừa và nhỏ; và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo khác nhau cơ bản trên bốn tiêu chí cơ bản: mục đích khởi nghiệp, quy trình, thị trường mục tiêu, hàm lượng đổi mới sáng tạo, và tiềm năng tăng trưởng. Riêng với loại hình khởi nghiệp doanh nghiệp xã hội, do tính chất linh hoạt về mặt hình thức pháp lý, khởi nghiệp doanh nghiệp xã hội khác nhau cơ bản với khởi nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo về mục tiêu khởi nghiệp (cân bằng giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội).

Vai trò của trường đại học trong các giai đoạn khởi nghiệp:

Founder Institute (tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp danh tiếng của Mỹ thành lập năm 2009) đã xây dựng một mô hình đi theo ba giai đoạn phát triển chính của khởi nghiệp sáng tạo. Theo đó, trường đại học đóng vai trò quan trọng trong cả ba giai đoạn chính: hình thành ý tưởng; phát triển sản phẩm và tăng trưởng.

Trong giai đoạn đầu tiên, nhà trường mà cụ thể là giảng viên và các đơn vị hỗ trợ đóng vai trò là những người truyền cảm hứng, cung cấp thông tin, giới thiệu những thành công, điển hình, kinh nghiệm, hỗ trợ phát triển đội nhóm thông qua thúc đẩy hợp tác liên ngành trong sinh viên.

Khi doanh nghiệp khởi nghiệp có sản phẩm/dịch vụ, nhà trường cần cung cấp những kiến thức cơ bản cần thiết về kinh doanh như luật pháp, thuế, kế toán cho đến những hỗ trợ về nơi làm việc cho các nhà sáng lập doanh nghiệp.

Đối với giai đoạn ba khi hệ sinh thái có nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển tốt, trường đại học cần đóng vai trò tiên phong cung cấp những tài năng kinh doanh, nguồn lực chất lượng tốt với tư duy, kỹ năng và trải nghiệm hữu ích để doanh nghiệp tăng trưởng bền vững.

Mô hình hệ sinh thái khởi nghiệp ở các trường đại học:

Hệ sinh thái khởi nghiệp trong trường đại học gồm các cấu phần cơ bản sau:

+ Các chính sách khuyến khích sáng tạo và khởi nghiệp cùng với văn hóa khuyến khích sáng tạo kinh doanh. Sản phẩm của chính sách hỗ trợ thể hiện từ việc thành lập trung tâm hỗ trợ đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp đến thành lập trung tâm chuyển giao công nghệ hay việc đầu tư con người và nguồn lực để hình thành các chương trình, cơ quan, cơ sở vật chất hỗ trợ sáng tạo khởi nghiệp trong đại học.

+ Các chương trình ươm tạo, đào tạo, cố vấn, hội thảo về sáng tạo và khởi nghiệp.

+ Các hoạt động kết nối doanh nghiệp, với thị trường, với các hoạt động thương mại hóa.

+ Các hoạt động kết nối với nhà đầu tư, nhà tài trợ cho các mô hình khởi nghiệp được ươm tạo.

+ Cơ sở hạ tầng để tổ chức các hoạt động hỗ trợ sáng tạo và khởi nghiệp, ban đầu có thể là không gian làm việc chung, tiếp theo các trường có thể bổ sung thêm xưởng thiết kế mẫu tổng hợp hay các phòng thí nghiệm chuyên ngành để tổ chức nghiên cứu và phát triển sản phẩm thương mại theo từng lĩnh vực công nghệ. Sinh viên, nghiên cứu sinh, nhà khoa học, doanh nghiệp khởi nghiệp Chương trình ươm tạo Nhà đầu tư Doanh nghiệp. Thị trường Cơ sở hạ tầng hỗ trợ Chính sách hỗ trợ, Văn hóa khởi nghiệp thời kì 4.0 tổ công tác triển khai đề án 1665 cấu phần của hệ thống hỗ trợ sáng tạo và khởi nghiệp trong trường đại học cũng có những cấp độ khác nhau tương ứng với các giai đoạn phát triển như trình bày.

Câu 3: Nhận thức của anh/chị về cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Câu trả lời gợi ý:

Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:

Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà đạo đức học lỗi lạc mà còn là một tấm gương đạo đức vô song. Chính điều này đã đem lại cho tư tưởng và tấm gương đạo đức của người có một sức sống mãnh liệt và sự cổ vũ lớn lao không chỉ với nhân dân Việt Nam mà còn cả với nhân dân thế giới trong cuộc đấu tranh vì dân chủ và tiến bộ xã hội. Để trở thành người có ích cho xã hội, người chủ tương lai của nước nhà thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên, thanh niên trí thức nói riêng cần phải học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Dưới đây là một số nội dung:

Một là, học trung với với, hiếu với nhân dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng con người. Tấm gương vì nước, vì dân suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người của Hồ Chí Minh đã được nhân dân thế giới và bạn bè quốc tế thừa nhận và kính phục.

Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đòi riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường.

Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân; luôn nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người. Hồ Chí Minh có tình thương yêu bao la đối với con người. Tình thương đó gắn liền với niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh và trí tuệ của nhân dân.

Bốn là, học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống. Trong tình hình hiện nay để phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của sinh viên có hiệu quả đòi hỏi phải có sự kết hợp của nhiều nhân tố: sự giáo dục và việc tự tu dưỡng, rèn luyện của sinh viên; sự nêu gương của mọi người trong xã hội, của bố mẹ trong gia đình, của cán bộ, đảng viên, của thầy, cô giáo, các cán bộ quản lý giáo dục và sự hướng dẫn của dư luận xã hộ và pháp luật. Nếu coi thường một trong những nhân tố trên, việc học tập và rèn luyện sẽ khó đạt được kết quả như mong muốn.

Bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân cho sinh viên -mẫu bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân

Câu hỏi: Anh (chị) hãy nêu những suy nghĩ của mình về các nội dung được học tập trong Tuần sinh hoạt công dân học sinh sinh viên (HSSV). Qua đó có thể nêu các kiến nghị của bản thân mình đối với nhà trường về cách tổ chức lớp học và nội dung chương trình học tập.

Bài làm:

Từ khi bước chân vào trường, chúng ta được tiếp xúc và sinh hoạt trong một môi trường hoàn toàn mới. Ngay trong những ngày đầu tiên bước vào trường, chúng ta được học tập trong Tuần sinh hoạt công dân HSSV năm học 2017 2018 . Nội dung chủ yếu của tuần sinh hoạt này chúng ta được hướng đến: Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; chú trọng nội dung liên quan tới giáo dục trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường. Tuyên truyền về những quan điểm của Đảng trong các kết luận, nghị quyết của Hội nghị lần thứ tư và thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII; Quán triệt những vấn đề về tình hình kinh tế xã hội ở địa phương và nghị quyết đại hội, chương trình, kế hoạch hành động của đảng bộ địa phương; Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong 5 năm (giai đoạn 2016-2021).

Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị khóa XII và Kế hoạch 178/KH-BGDĐT ngày 16/3/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về triển khai Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị khóa XII và Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 08/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong ngành Giáo dục. Thực hiện chuyên đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2017: về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ. Tiếp tục tổ chức giáo dục chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho HSSV phù hợp ngành đào tạo và gắn với trách nhiệm của HSSV trong giai đoạn hiện nay.

Đồng thời sinh hoạt các nội dung về giáo dục an toàn giao thông, giáo dục giới tính và phòng chống tệ nạn mại dâm, phòng chống HIV/AIDS, pháp luật về phòng chống ma túy, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội khác; bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội; thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới, của đất nước và của địa phương thời gian qua. Cũng trong tuần sinh hoạt này, chúng ta được truyền tải những thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới, của đất nước, thuận lợi và thách thức đối với thế hệ trẻ khi đất nước hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới.

Trong các Quy chế, quy định về công tác HSSV, chúng ta được học về quyền và nghĩa vụ của HSSV: Mỗi HS SV trước hết là một công dân có đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo quy định trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và trong các đạo luật hiện hành. Trong các trường đào tạo công dân học sinh, sinh viên còn có các quyền và nghĩa vụ sau:

Quyền của học sinh, sinh viên:

1. Được nhận vào học đúng ngành nghề đã đăng ký dự tuyển nếu:

  • Đủ điều kiện dự thi.
  • Đủ các điều kiện xét tuyển do hội đồng tuyển sinh trường quy định cho mỗi khoá tuyển sinh và từng ngành nghề.

2. Nếu trường có chỉ tiêu tuyển sinh đi học nước ngoài theo các Hiệp định Nhà nước, sinh viên, học sinh có nguyện vọng và có đủ các điều kiện quy định, được quyền đăng ký vào diện dự tuyển đi học nước ngoài theo quy chế tuyển sinh đi học nước ngoài hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Được sử dụng thư viện, các trang thiết bị và phương tiện phục vụ học tập, thí nghiệm, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ theo quy định của trường.

4. HS SV, sau khi đăng ký chính thức và được trường đang học cho phép, thì được khuyến khích học tập theo chương trình cá nhân, học vượt thời hạn quy định, cùng một lúc ở nhiều ngành trong một trường và nhiều trường, thi lấy nhiều bằng, học thêm ngoại ngữ, tham gia nghiên cứu khoa học, thi học sinh, sinh viên giỏi.

5. Trong thời gian học tập, HS SV hệ chính quy được hưởng quyền lợi vật chất và tinh thần theo chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước như: tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời bình (đối với HS SV nam), được cấp học bổng khuyến khích, nếu đạt được tiêu chuẩn quy định. HS SV thuộc diện chính sách xã hội được hưởng trợ cấp xã hội và miễn giảm học phí. HS SV nghèo vượt khó học tập có thể được xem xét miễn giảm học phí, được trợ cấp khó khăn tuỳ theo điều kiện của trường, HS SV đạt loại giỏi, ngoài học bổng khuyến khích do ngân sách Nhà nước cấp, còn được hưởng các loại học bổng khuyến khích tài năng khác do các tổ chức, các cá nhân tài trợ cho trường.

6. HS SV được nhà trường phổ biến nội quy, quy chế về học tập, thực tập, về chế độ chính sách của nhà Nước có liên quan đến HS SV; được đóng góp ý kiến với Hiệu trưởng về mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo, được đề đạt nguyện vọng và khiếu nại lên Hiệu trưởng giải quyết các vấn đề có liên quan đến cá nhân và tập thể HS SV như học tập, môi trường đào tạo, ăn, ở, sinh hoạt và các mặt trong đời sống tinh thần.

7. HS SV được chăm lo, bảo vệ sức khỏe theo chế độ hiện hành của Nhà nước.

8. HS SV được quyền cử đại diện vào các Hội đồng trường, Hội đồng khen thưởng và kỷ luật, Hội đồng xét học bổng và các hội đồng khác của trường có liên quan đến HS SV. HS SV được khuyến khích và tạo điều kiện hoạt động trong các tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội sinh viên, tham gia các tổ chức tự quản của HS SV, các hoạt động xã hội có liên quan ở trong và ngoài trường, các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao lành mạnh, phù hợp với mục tiêu đào tạo của trường.

9. HS SV được nhà trường giúp đỡ để tìm việc làm khi ra trường (giới thiệu nhu cầu xã hội, cơ sở cần tuyển lao động, cấp giấy giới thiệu, hồ sơ để HS SV tự tìm việc làm). HS SV đạt loại khá, giỏi mà trong quá trình học tập ở trường không bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên được nhà trường ưu tiên trong giới thiệu tìm việc làm.

10. Khi tốt nghiệp đạt loại giỏi, nếu có nguyện vọng, HS SV được nhà trường xem xét học chuyển tiếp ở các cấp, bậc học cao hơn theo quy chế tuyển sinh hiện hành của các cấp, bậc học.

11. HS SV hàng năm được nghỉ học, nghỉ tết, nghỉ lễ theo quy định.

12. HS SV được quyền xin thôi học hoặc nghỉ học có thời hạn (trong khuôn khổ quy chế học tập, thi, kiểm tra) vì lý do cá nhân (hoàn cảnh gia đình khó khăn, sức khoẻ, đi học tự túc ở nước ngoài). Trong các trường hợp này HS SV phải tự làm đơn trình Hiệu trưởng xem xét quyết định.

13. Trong phạm vi một trường nếu quy trình, chương trình và nội dung đào tạo cho phép, được chuyển đổi ngành học với điều kiện:

  • Đã học xong năm thứ nhất, xong năm đầu của giai đoạn II tại những trường tuyển theo ngành và đào tạo theo 2 giai đoạn và đủ điểm xét tuyển quy định đối với thí sinh dự thi vào ngành đó trong kỳ thi tuyển sinh vào giai đoạn I và giai đoạn II.
  • Đã học xong năm thứ nhất hoặc học ở các trường không thi tuyển theo ngành hoặc chưa thực hiện quy trình đào tạo 2 giai đoạn.
  • Có đơn xin thay đổi ngành học với các lý do chính đáng và được Hiệu trưởng chấp nhận.

Bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân hệ vừa học vừa làm

Câu hỏi: Theo Anh (Chị) phải làm những gì, làm như thế nào để hoàn thành tốt nhất chức trách, nhiệm vụ của người học viên hệ VLVH?

Qua thời gian học tập, lĩnh hội, tìm hiểu sâu sắc các nội dung trong Tuần sinh hoạt công dân học sinh, sinh viên do nhà trường tổ chức và bản thân em đã tiếp thu, chấp hành trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ tại địa phương, cơ quan đơn vị công tác. Là một học viên rất vinh dự và tự hào được tham gia học tập dưới mái trường Trường Cao đẳng Sư phạm Tuyên Quang, ngay từ khi trúng tuyển vào ngành học em đã có ý thức về nhiệm vụ của mình phải làm gì? Làm như thế nào? để hoàn thành tốt trách nhiệm của một người học viên. Theo quan điểm và phương châm của em để hoàn thành tốt nhất chức trách, nhiệm vụ của người học viên hệ đào tạo VLVH, cần thực hiện tốt các nội dung sau đây:

1. Chấp hành tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy chế, nội quy, điều lệ nhà trường; sử dụng thẻ học viên đúng quy định của nhà trường.

2. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập và rèn luyện; thực hiện tốt nếp sống văn minh.

3. Giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường; góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường.

4. Thực hiện nhiệm vụ học tập, tu dưỡng theo chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo của nhà trường; bảo đảm thời gian lên lớp, chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo và tự rèn luyện đạo đức, lối sống.

5. Đóng học phí đúng thời hạn theo quy định.

6. Tham gia phòng, chống tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử và các hoạt động khác của học viên, cán bộ, giảng viên, giáo viên; kịp thời báo cáo với bộ môn, khoa, phòng chức năng, Hiệu trưởng nhà trường hoặc các cơ quan có thẩm quyền khi phát hiện những hành vi tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử hoặc những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế khác của học viên, cán bộ, giảng viên, giáo viên trong trường.

7. Tham gia phòng, chống tội phạm, tệ nạn ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.

Cụ thể là: Phải gương mẫu chấp hành và vận động mọi người thực hiện nghiêm túc chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước cũng như quan điểm chỉ đạo của Đảng về Giáo dục và Đào tạo. Thực hiện đúng theo các quy chế, nội quy, điều lệ nhà trường. Thường xuyên cập nhật, tích cực học tập, nghiên cứu, tự rèn luyện để nâng cao năng lực học tập, công tác và bản lĩnh chính trị, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng. Sử dụng thẻ học viên đúng mục đích, đúng quy định của nhà trường.

Không xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhân viên nhà trường và học viên khác. Trong giao tiếp với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên nhà trường và học viên khác phải lịch thiệp phù hợp với chuẩn mực đạo đức, nét tinh hoa văn hóa của dân tộc Việt Nam. Trân trọng và giữ gìn nhân phẩm, đạo đức của học viên, nhà giáo, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập và rèn luyện; thực hiện tốt nếp sống văn minh.

Sử dụng tài sản của nhà trường theo đúng quy định, tuân thủ các nguyên tắc sử dụng, vận hành các phương tiện thiết bị trong nhà trường, khai thác có hiệu quả và phục vụ tốt nhất cho hoạt động học tập nghiên cứu. Coi trọng việc bảo vệ và phát huy những truyền thống tốt đẹp của nhà trường.

Thực hiện nghiêm túc, tích cực nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo đúng chương trình kế hoạch đào tạo của nhà trường; tham gia đủ số tiết học, thời gian trên lớp.Chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo và tự rèn luyện đạo đức, lối sống. Không Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử như: học, kiểm tra, thi hộ hoặc nhờ người khác học, kiểm tra, thi hộ; quay cóp, mang tài liệu vào phòng thi trái quy định; sao chép tiểu luận, đồ án, khóa luận tốt nghiệp; tổ chức học, kiểm tra, thi hộ hoặc các hành vi gian lận khác.

Tích cực tham gia phòng, chống tội phạm, tệ nạn ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác, đặc biệt trong trường học. Không hút thuốc, uống rượu, bia trong giờ học; say rượu, bia khi đến lớp. Gây rối an ninh, trật tự trong trường hoặc nơi công cộng. Đánh bạc dưới mọi hình thức. Các hành vi vi phạm pháp luật khác.

Tham gia các hoạt động xã hội có liên quan ở trong và ngoài nhà trường theo quy định của pháp luật; các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao lành mạnh, phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường

Ngoài việc thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên, là một học viên đồng thời cũng là một nhà giáo cần phải thực hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức trách được giao tại cơ quan đơn vị công tác; các quy định, nhiệm vụ chính trị tại của địa phương.

Trên đây là bản thu hoạch về nhận thức và phương châm thực hiện của cá nhân em sau khi khi tham tuần sinh hoạt công dân học sinh, sinh viên. Kính mong được ban lãnh đạo và các phòng, ban và các thầy cô giáo góp ý bổ sung để bản thân em hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức trách của người học viên.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Cách viết bài thu hoạch tuần sinh hoạt công dân

Năm học 201.. 201

Họ và tên sinh viên:..

Sinh ngày: Số điện thoại:..

Sinh viên lớp: Khoa:.

1. Lý do anh/chị chọn cơ sở đào tạo (Trường Đại Học)?

2. Anh/chị sẽ làm gì để thực hiện tốt cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm?

3. Anh chị sẽ làm gì để thực hiện tốt các nội dung, yêu cầu trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ và học tập đáp ứng nhu cầu của xã hội?

4. Anh/chị hiểu thế nào về chủ quyền biển, hải đảo và chiến lược biển của Việt Nam? Suy nghĩ của anh/chị trong việc tàu thăm dò Hải Dương 981 của Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông?

5. Anh/chị phải làm gì để góp phần làm tốt công tác: giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính, phòng, chống ma túy, tệ nạn mại dâm, phòng, chống HIV/AIDS, phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội; phòng, chống tác hại của trò chơi trực tuyến có nội dung bạo lực và không lành mạnh; giáo dục ATGT; đảm bảo ANTT trong Trường Đại học?

6. Anh/chị cần hành động thế nào để góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật về ATGT; thực hiện quy tắc giao thông đường bộ, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn, đúng quy cách và không điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi đã uống rượu, bia; vận động người học khác thực hiện tốt văn hoá khi tham gia giao thông: tự giác chấp hành pháp luật về ATGT; chủ động nhường đường, thân thiện với người đồng hành; không nói tục, chửi bậy, hút thuốc lá và vứt rác bừa bãi; hạn chế sử dụng còi, sẵn sàng giúp đỡ người bị TNGT; mặc áo phao khi đi đò?

7. Anh/chị cho biết các chế độ, chính sách của Nhà nước ta đối với người học hiện nay? Anh/chị thuộc đối tượng chính sách nào?

8. Anh/chị cho biết quyền và nghĩa vụ của người học? Hiện nay, người học đang thực hiện những Quy chế nào?

9. Anh/chị hãy dự thảo sơ lược Kế hoạch học tập và sinh hoạt Đoàn TN, Hội SV trong suốt khóa học?

* Ghi chú: Yêu cầu viết tay, viết ngắn gọn, súc tích, mạch lạc.

Ngày . tháng. năm .

Sinh viên
(Ký, ghi rõ họ và tên)