Bài tập tự luận vật lý 12 có lời giải năm 2024

Tài liệu gồm 7 chương lớn của chương trình vật lý 12. Có đầy đủ lý thuyết - bài tập tự luận có lời giải chi tiết - bài tập trắc nghiệm có đáp án chọn. Phù hợp cho các bạn tự học.

Cám ơn bạn Quân Nguyễn Tk đã chia sẻ!

{getButton} $text={Tải Xuống} $icon={download} $color={

3498db}

Nếu các bạn có tài liệu hay liên quan các môn Lý-Hóa-Sinh-Anh thì rất mong các bạn gửi về email: [email protected]

Hoặc gửi đến fanpage Nguyễn Bảo Vương {getButton} $text={Gửi đến Nguyễn Bảo Vương} $icon={link} $color={

3498db}

Phần Phóng xạ Vật Lí lớp 12 với các dạng bài tập chọn lọc có trong Đề thi THPT Quốc gia và trên 100 bài tập trắc nghiệm có lời giải. Vào Xem chi tiết để theo dõi các dạng bài Phóng xạ hay nhất tương ứng.

  • Dạng 1: Viết phương trình phóng xạ Xem chi tiết
  • Dạng 2: Tính lượng chất phóng xạ, tuổi phóng xạ, độ phóng xạ Xem chi tiết
  • 40 bài tập trắc nghiệm Phóng xạ có lời giải (phần 1) Xem chi tiết
  • 40 bài tập trắc nghiệm Phóng xạ có lời giải (phần 2) Xem chi tiết
  • Viết phương trình phóng xạ cực hay, có đáp án Xem chi tiết
  • Công thức, Cách tính khối lượng chất phóng xạ hay, chi tiết Xem chi tiết
  • Công thức, Cách tính chu kì phóng xạ hay, chi tiết Xem chi tiết
  • Công thức, Cách tính thời gian phóng xạ, tuổi của cổ vật hay, chi tiết Xem chi tiết
  • Công thức, Cách tính độ phóng xạ hay, chi tiết Xem chi tiết
  • Dạng bài tập Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân hay, chi tiết Xem chi tiết

Cách viết phương trình phóng xạ

A. Phương pháp & Ví dụ

1. Phương pháp

Qui tắc dịch chuyển của sự phóng xạ:

Phóng xạ

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô về đầu bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.

Phóng xạ

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô về cuối bảng tuần hoàn và có cùng số khối.

Thực chất phóng xạ β- là một hạt nơ trôn biến thành 1 hạt proton, 1 hạt e và một hạt nơtrinô:

Bản chất của tia phóng xạ β- là hạt electron. Hạt nơtrinô (v) không mang điện, không khối lượng ( hoặc rất nhỏ) chuyển động với vận tốc ánh sáng và hầu như không tương tác với vật chất.

Phóng xạ

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô về đầu bảng tuần hoàn và cùng số khối.

Thức chất của phóng xạ β+ là một hạt proton biến thành 1 hạt nơtrôn, 1 hạt pôzitrôn và 1 hạt nơtrinô

Phóng xạ γ (hạt phôton) :

Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một photon có năng lượng:

Trong phóng xạ gamma không có sự biến đổi hạt nhân và thường kèm theo phóng xạ α và β

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Côban 60Co phóng xạ β- với chu kì bán rã T = 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni). Viết phương trình phân rã và nêu cấu tạo của hạt nhân con.

Lời giải:

Phương trình phân rã:

Hạt nhân Ni có 28 prôtôn và 32 nơtrôn.

Cách tính lượng chất phóng xạ, tuổi phóng xạ, độ phóng xạ

A. Phương pháp & Ví dụ

1. Phương pháp

∗ Số hạt nhân, khối lượng còn lại ở thời điểm t:

Từ đó, tỉ lệ số hạt nhân, khối lượng còn lại là

∗ Số hạt nhân, khối lượng đã bị phân rã ở thời điểm t:

Từ đó, tỉ lệ số hạt nhân khối lượng đã bị phân rã là

∗ Xét sự phóng xạ , trong đó X là hạt nhân mẹ phóng xạ, Y là hạt nhân con tạo thành. Do các hạt nhân có độ hụt khối nên không có sự bảo toàn khối lượng ở đây, tức khối lượng X giảm bằng khối lượng Y tạo thành mà chỉ có sự bảo toàn số hạt nhân: số hạt X bị phân rã chính là số hạt nhân Y tạo thành.

Từ đó ta thiết lập được phương trình :

∗ Phương trình liên hệ giữa m và N:

Khi đó ta có

∗ Độ phóng xạ:

Chú ý:

- Trong công thức tính độ phóng xạ thì λ = ln2 / T phải đổi chu kỳ T ra đơn vị giây.

- Đơn vị khác của độ phóng xạ: 1Ci = 3,7.1010 (Bq).

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Chất phóng xạ Coban 60Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm và khối lượng nguyên tử là 58,9u. Ban đầu có 500 (g) 60Co.

  1. Khối lượng 60Co còn lại sau 12 năm là bao nhiêu ?
  1. Sau bao lâu thì khối lượng chất phóng xạ còn lại 100 (g)?

Lời giải:

Theo bài ta có mo = 500 (g), T = 5,33 (năm), t = 12 (năm)

  1. Khối lượng còn lại của Co ban là

  1. Khi khối lượng chất Co còn lại 100 (g) thì ta có m = 100 (g).

Khi đó từ công thức:

Từ đó ta có

Ví dụ 2: Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?

Lời giải:

Ta biết rằng sau t = T thì số hạt nhân giảm đi hai lần, sau t = 2T thì số hạt nhân giảm đi 4 lần, theo giả thiết ta tìm được τ = 2T.

Vậy sau t = 2τ = 4T thì số hạt nhân giảm đi 24 = 16 lần (tức là N = No/16), từ đó ta tìm được tỉ lệ của số hạt nhân còn lại với số hạt nhân ban đầu là

Ví dụ 3: Pôlôni là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 140 ngày đêm. Hạt nhân pôlôni phóng xạ sẽ biến thành hạt nhân chì (Pb) và kèm theo một hạt α. Ban đầu có 42 mg chất phóng xạ pôlôni. Tính khối lượng chì sinh ra sau 280 ngày đêm.

Lời giải:

Ví dụ 4: Chất phóng xạ poolooniphát ra tia và biến đổi thành chì . Cho chu kì củalà 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3 . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là

Lời giải:

Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Suy ra 3 phần bị phân rã ,( còn lại 1 phần trong 4 phần)

còn Hay t / T = 2

⇒ t1 = 2T = 2.138 = 276 ngày . Suy ra t2 = t1 + 276 = 4T

Ta có:

Ví dụ 5: Ngày nay tỉ lệ 235U trong một mẫu quặng urani là 0,72% còn lại là 235U. Cho biết chu kì bán rã của 235U và 238U lần lượt là 7,04.108(năm) và 4,46.109 (năm). Hãy tính tỉ lệ 235U trong mẫu quặng urani nêu trên vào thời kì đầu khi hình thành trái đất cách đây 4,5 tỉ năm.

Lời giải:

+ Gọi m01 và m02 là khối lượng ban đầu của 235U và 238U .

+ Khối lượng còn lại của 235U và 238U ở thời điểm hiện nay là:

+ Theo bài cho:

Ví dụ 6: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là

Lời giải:

Ta có:

Công thức, Cách tính thời gian phóng xạ, tuổi của cổ vật

1. Phương pháp giải

2. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1:Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 360 giờ. Sau bao lâu thì khối lượng của nó chỉ còn 1/32 khối lượng ban đầu :

  1. 75 ngày
  1. 11,25 giờ
  1. 11,25 ngày
  1. 480 ngày

Lời giải:

Đáp án A

Câu 2:Độ phóng xạ của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của mẫu gỗ cùng loại cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì của là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ đó là :

  1. 1900 năm
  1. 2016 năm
  1. 1802 năm
  1. 1890 năm

Lời giải:

Đáp án C

Câu 3: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất .Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là

  1. 199,8 ngày
  1. 199,5 ngày
  1. 190,4 ngày
  1. 189,8 ngày

Lời giải:

Đáp án B

Câu 4:Một pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,42 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi cùng loại vừa mới chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của pho tượng cổ này. Biết chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ là 5730 năm. Tuổi của pho tượng cổ này gần bằng

  1. 4141,3 năm.
  1. 1414,3 năm.
  1. 144,3 năm.
  1. 1441,3 năm.

Lời giải:

Đáp án D

Câu 5:Trong quặng urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị 238U và 235U. 235U chiếm tỉ lệ 7,143 . Giả sử lúc đầu tráI đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1:1. Xác định tuổi của trái đất. Chu kì bán rã của 238U là T1= 4,5.109 năm. Chu kì bán rã của 235U là T2= 0,713.109 năm

  1. 6,04 tỉ năm
  1. 6,04 triệu năm
  1. 604 tỉ năm
  1. 60,4 tỉ năm

Lời giải:

Đáp án A

Bài tập bổ sung

Câu 1: Magiê M1227g phóng xạ với chu kì bán rã là T, lúc t1 độ phóng xạ của một mẫu magiê là 2,4.106Bq. Vào lúc t2 độ phóng xạ của mẫu magiê đó là 8.105Bq. Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là 13,85.108 hạt nhân. Tìm chu kì bán rã T:

  1. 20p
  1. 15p
  1. 10p
  1. 5p

Câu 2: Một lượng chất phóng xạ Radon (R222n) có khối lượng ban đầu là m0 = 1mg. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm 93,75%. Tính chu kì bán rã và độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ còn lại.

  1. T = 3 ngày; H = 3,758.1011 Bq
  1. T = 3,8 ngày; H = 3,578.1011 Bq
  1. T = 4 ngày; H = 3,578.1010 Bq
  1. T = 2 ngày; H = 3,578.1011 Bq

Câu 3: 2g chất phóng xạ P210o trong 1 năm tạo ra 179,2 cm3 khí Heli ở điều kiện tiêu chuẩn. Chu kì bán rã của Poloni là bao nhiêu? Biết một hạt P210o khi phân rã cho một hạt αvà 1 năm có 365 ngày.

  1. 13,8 ngày
  1. 1,38 ngày
  1. 138 ngày
  1. 318 ngày

Câu 4: Ban đầu có 1 mẫu chất 210Po nguyên chất khối lượng 1g, sau một thời gian nó phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân 210Pb với khối lượng 0,72g. Biết chu kì bán rã Po là 138 ngày. Tuổi mẫu chất trên là:

  1. 264 ngày
  1. 96 ngày
  1. 101 ngày
  1. 102 ngày

Câu 5: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 3T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân khác và số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ X bằng:

  1. 17
  1. 7
  1. 18
  1. 8

Câu 6: 24Na là một chất phóng xạ β− có chu kỳ bán rã T = 15 giờ. Một mẫu 24Na nguyên chất ở thời điểm t = 0 có khối lượng m0 = 72 g. Sau một khoảng thời gian t, khối lượng của mẫu chất chỉ còn m = 18 g. Thời gian t có giá trị

  1. 120 giờ
  1. 30 giờ
  1. 45 giờ
  1. 60 giờ

Câu 7: Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0.Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là

  1. 0,125N0
  1. 0,875N0
  1. 0,75N0
  1. 0,25N0

Câu 8: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?

  1. 12,5%
  1. 87,5%
  1. 25%
  1. 75%

Câu 9: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng:

  1. 0,5 giờ
  1. 1,5 giờ
  1. 1 giờ
  1. 2 giờ

Câu 10: Một hỗn hợp phóng xạ có hai chất phóng xạ X và Y. Biết chu kì bán rã của X và Y lần lượt là T1 = 1h và T2 = 2h và lúc đầu số hạt X bằng số hạt Y. Tính khoảng thời gian để số hạt nguyên chất của hỗn hợp chỉ còn một nửa số hạt lúc đầu