Bài tập tự luận phương trình mũ

Tài liệu gồm 08 trang, tổng hợp kiến thức cần nhớ, bài tập mẫu, bài tập tương tự và phát triển chủ đề phương trình, bất phương trình mũ và logarit, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh ôn thi THPT môn Toán.

Các bài toán phương trình, bất phương trình mũ và logarit được chọn lọc bám sát đề minh họa THPT môn Toán của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Phương trình mũ cơ bản. Giải phương trình mũ đưa về cùng cơ số. Giải phương trình mũ bằng phương pháp đặt ẩn phụ. Bất phương trình mũ cơ bản. Giải bất phương trình mũ đưa về cùng cơ số.

2. BÀI TẬP MẪU

1. Dạng toán: Đây là dạng toán giải bất phương trình mũ sử dụng phương pháp đưa về cùng cơ số. 2. Hướng giải: Bước 1: Vì cơ số a = 5 > 1 nên chiều bất phương trình không đổi. Bước 2: Bỏ cơ số, ta thu được bất phương trình liên quan đến số mũ. Bước 3: Giải bất phương trình này tìm nghiệm. Bước 4: Dựa vào các đáp án, kết luận mệnh đề đúng.

3. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN

[ads]

Dưới đây là tổng hợp các bài tập trắc nghiệm về chủ đề phương trình mũ và phương trình logarit. Các em cùng tham khảo và luyện tập nhé.

Dạng 35. Phương trình mũ

Phương trình mũ là một nội dung quan trọng trong các đề thi THPT. Các em cần học thuộc các tính chất của phương trình mũ để áp dụng giải các bài tập dưới đây.

Bài tập tự luận phương trình mũ

Các câu trắc nghiệm và tự luận giúp các em linh hoạt trong giải đề và nâng cao kỹ năng trình bày bài giải logic.

Bài tập tự luận phương trình mũ

Phương trình mũ là một chủ điểm có khả năng xuất hiện trong phần câu hỏi nâng cao. Do đó, các em cần làm thuần thục các bài tập dưới đây trước để ghi nhớ lý thuyết và cách giải.

Bài tập tự luận phương trình mũ

Dưới đây chủ yếu là những bài tập dễ dàng, sẽ rơi vào vị trí những câu trắc nghiệm đầu tiên trong đề thi. Do vậy, luyện tập làm các câu này nhanh nhất có thể chính là một “tip” giải đề thi đó. Ghi chú lại điều này nha!

Bài tập tự luận phương trình mũ

Bài tập tự luận phương trình mũ

Hãy trình bày bài giải chi tiết và công thức vào phần trống dưới đây để dễ dàng ôn tập lại và để ghi nhớ tốt hơn nhé.

Bài tập tự luận phương trình mũ

Các câu mà em vẫn làm đi làm lại nhiều lần thường hay gài “bẫy”. Hãy lưu ý đọc kỹ đề và hiểu kỹ đề, liên tưởng đến các tính chất và điều kiện đã học xem có hợp lí không nhé. Đừng để mất điểm ở những bài dễ.

Bài tập tự luận phương trình mũ

Những đề bài dài có thể làm các em nản trước khi em kịp hiểu đề, nhiều em còn bỏ qua không đọc. Hãy nhớ giữ bình tĩnh và kiên nhẫn khi làm bài để đạt được điểm cao như mong muốn nhé.

Bài tập tự luận phương trình mũ

Dạng 36. Phương trình logarit

Phương trình logarit là chủ đề xuất hiện chủ yếu trong các câu dễ, thỉnh thoảng sẽ được vận dụng trong các câu hỏi khó. Bài tập dưới đây sẽ có những ghi chú cần thiết giúp các em giải đề đơn giản hơn. Lấy giấy bút ghi chép lại nhé!

Bài tập tự luận phương trình mũ

Các em cần luyện tập thường xuyên các bài tập này để thao tác nhanh hơn và tư duy nhạy bén với mọi dạng đề liên quan.

Bài tập tự luận phương trình mũ

Những bài tập không khó có thể làm các em mất kiên nhẫn. Hãy mang theo một chai nước lạnh khi đi thi để tinh thần tỉnh táo hơn, tránh rơi vào các bẫy của đề bài nhé.

Bài tập tự luận phương trình mũ

Bài tập ở chủ điểm này thường dễ nên các em hay chủ quan và dẫn đến mất điểm ở các câu dễ nhất. Hãy luyện tập tính cẩn thận và kiên trì với các bài tập đơn giản nhé.

Bài tập tự luận phương trình mũ

Những câu về biện luận nghiệm sẽ rắc rối hơn. Hãy tập làm nhiều để rút ra cách giải chung và ghi nhớ các tính chất. Khi đó, các bài tập này sẽ không còn làm khó các em nữa.

Bài tập tự luận phương trình mũ

Trên đây là tổng hợp các câu trắc nghiệm phổ biến về phương trình mũ – phương trình logarit. Các em cần luyện tập thường xuyên để không bị quên cách làm, lúng túng dẫn đến mất thời gian. Chúc các em học tốt nhé!

Đọc tiếp: Các bài tập trắc nghiệm tự luyện về hàm số logarit


Bài toán trắc nghiệm phương trình mũ và phương trình logarit là bài toán được bắt gặp nhiều trong các đề thi THPT Quốc gia môn Toán, với nhiều dạng bài và độ khó từ mức cơ bản đến nâng cao.

Để giúp các em học sinh khối 12 có thêm tài liệu tự học chủ đề phương trình mũ và phương trình logarit (Giải tích 12 chương 2), xa hơn là ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán, thầy Nguyễn Bảo Vương đã tổng hợp các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phương trình mũ và phương trình logarit từ các đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán, đề tham khảo – đề minh họa – đề thi chính thức THPT Quốc gia môn Toán của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tài liệu gồm 99 trang bao gồm 180 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phương trình mũ và phương trình logarit có đáp án và lời giải chi tiết.

Mục lục tài liệu các dạng toán phương trình mũ và phương trình logarit thường gặp trong kỳ thi THPTQG:

PHẦN A. CÂU HỎI
Dạng 1. Phương trình logarit 
(Trang 2). + Dạng 1.1 Phương trình logarit cơ bản (Trang 2). + Dạng 1.2 Biến đổi đưa về phương trình logarit cơ bản (Trang 4). + Dạng 1.3 Giải và biện luận phương trình logarit bằng phương pháp đưa về cùng cơ số (Trang 6). + Dạng 1.3.1 Phương trình logarit không chứa tham số (Trang 6). + Dạng 1.3.2 Phương trình logarit chứa tham số (Trang 7). + Dạng 1.4 Giải và biện luận phương trình logarit bằng phương pháp đặt ẩn phụ (Trang 7). + Dạng 1.4.1 Phương trình logarit không chứa tham số (Trang 7). + Dạng 1.4.2 Phương trình logarit chứa tham số và dùng định lý Vi-et để biện luận (Trang 8). + Dạng 1.4.3 Phương trình logarit chứa tham số và dùng phương pháp cô lập m để biện luận (Trang 9). + Dạng 1.5 Giải và biện luận phương trình logarit chứa tham số bằng phương pháp cô lập tham số (Trang 10). + Dạng 1.6 Giải và biện luận phương trình logarit bằng phương pháp hàm số (Trang 10). + Dạng 1.7 Giải và biện luận phương trình logarit bằng phương pháp khác (Trang 10).

Dạng 2. Phương trình mũ (Trang 11).

+ Dạng 2.1 Phương trình mũ cơ bản (Trang 11). + Dạng 2.2 Giải và biện luận phương trình mũ bằng phương pháp đặt ẩn phụ (Trang 13). + Dạng 2.2.1 Phương trình mũ không chứa tham số (Trang 13). + Dạng 2.2.2 Phương trình mũ chứa tham số và dùng định lý Vi-et để biện luận (Trang 15). + Dạng 2.2.3 Phương trình mũ chứa tham số và dùng phương pháp cô lập m để biện luận (Trang 17). + Dạng 2.3 Giải và biện luận phương trình mũ bằng phương pháp logarit hóa (Trang 18). + Dạng 2.4 Giải và biện luận phương trình mũ bằng một số phương pháp khác (Trang 19). + Dạng 2.5 Phương pháp hàm số (Trang 19).

Dạng 3. Phương trình kết hợp của mũ và logarit (Trang 19).

+ Dạng 3.1 Giải và biện luận bằng phương pháp đặt ẩn phụ (Trang 19). + Dạng 3.2 Giải và biện luận bằng phương pháp cô lập m (Trang 20). + Dạng 3.3 Giải và biện luận bằng phương pháp hàm số (Trang 21). [ads]

PHẦN B. LỜI GIẢI THAM KHẢO


Dạng 1. Phương trình logarit (Trang 21). + Dạng 1.1 Phương trình logarit cơ bản (Trang 21). + Dạng 1.2 Biến đổi đưa về phương trình logarit cơ bản (Trang 27). + Dạng 1.3 Giải và biện luận phương trình logarit bằng phương pháp đưa về cùng cơ số  (Trang 32). + Dạng 1.3.1 Phương trình logarit không chứa tham số (Trang 32). + Dạng 1.3.2 Phương trình logarit chứa tham số (Trang 35). + Dạng 1.4 Giải và biện luận phương trình logarit bằng phương pháp đặt ẩn phụ (Trang 41). + Dạng 1.4.1 Phương trình logarit không chứa tham số  (Trang 41). + Dạng 1.4.2 Phương trình logarit chứa tham số và dùng định lý Vi-et để biện luận (Trang 43). + Dạng 1.4.3 Phương trình logarit chứa tham số và dùng phương pháp cô lập m để biện luận (Trang 46). + Dạng 1.5 Giải và biện luận phương trình logarit chứa tham số bằng phương pháp cô lập tham số (Trang 50). + Dạng 1.6 Giải và biện luận phương trình logarit bằng phương pháp hàm số (Trang 52). + Dạng 1.7 Giải và biện luận phương trình logarit bằng phương pháp khác (Trang 53).

Dạng 2. Phương trình mũ (Trang 57).

+ Dạng 2.1 Phương trình mũ cơ bản (Trang 57). + Dạng 2.2 Giải và biện luận phương trình mũ bằng phương pháp đặt ẩn phụ (Trang 62). + Dạng 2.2.1 Phương trình mũ không chứa tham số (Trang 62). + Dạng 2.2.2 Phương trình mũ chứa tham số và dùng định lý Vi-et để biện luận (Trang 69). + Dạng 2.2.3 Phương trình mũ chứa tham số và dùng phương pháp cô lập m để biện luận (Trang 79). + Dạng 2.3 Giải và biện luận phương trình mũ bằng phương pháp logarit hóa (Trang 84). + Dạng 2.4 Giải và biện luận phương trình mũ bằng một số phương pháp khác (Trang 85). + Dạng 2.5 Phương pháp hàm số (Trang 87).

Dạng 3. Phương trình kết hợp của mũ và logarit (Trang 88).

+ Dạng 3.1 Giải và biện luận bằng phương pháp đặt ẩn phụ (Trang 88). + Dạng 3.2 Giải và biện luận bằng phương pháp cô lập m (Trang 91).

+ Dạng 3.3 Giải và biện luận bằng phương pháp hàm số (Trang 95).