Bài tập Phương pháp nghiên cứu kinh tế

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Bài tập Phương pháp nghiên cứu kinh tế

Bài tập Phương pháp nghiên cứu kinh tế
21
Bài tập Phương pháp nghiên cứu kinh tế
145 KB
Bài tập Phương pháp nghiên cứu kinh tế
1
Bài tập Phương pháp nghiên cứu kinh tế
27

Bài tập Phương pháp nghiên cứu kinh tế

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHƯƠNG 2 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 1 1. KHÁI NIỆM ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Là một kế hoạch được viết ra nhằm hướng dẫn thực hiện một nghiên cứu. TẠI SAO PHẢI VIẾT ĐỀ CƯƠNG NC? Nhận được sự chấp thuận của người tài trợ nghiên cứu Cho phép nhà nghiên cứu hoạch định và đánh giá các bước của quá trình nghiên cứu. Là một chỉ dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu. Cơ sở cho hoạch định nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu (thời gian và ngân sách). KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 2 2. NỘI DUNG CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 1. Lý do chọn đề tài. 2. Mục tiêu nghiên cứu. 3. Câu hỏi nghiên cứu và kiểm định giả thiết. 4. Phạm vi nghiên cứu. 5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước. 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 7. Kết quả mong đợi. (8. Kết luận và kiến nghị.) 9. Tài liệu tham khảo. (10. Ngân sách nghiên cứu.) KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 3 LỰA CHỌN TÊN ĐỀ TÀI - Tên đề tài phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đề tài. (hiểu theo nghĩa đen, không ẩn dụ, không hiểu theo nhiều nghĩa,…) Không nên: Thử bàn về…, Chống lạm phát – hiện tượng, nguyên nhân, giải pháp Hội nhập – thách thức và cơ hội 4 Tên đề tài cần xác định được Đối tượng nghiên cứu Không gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 5 1. Giới thiệu tổng quan (LÝ DO NGHIÊN CỨU) -Xuất phát từ thực tế: Quy mô, diễn tiến, hậu quả của vấn đề hiện nay và tương lai. Câu hỏi đặt ra là gì? Xuất phát từ lý thuyết: Lịch sử của vấn đề. Khúc mắc hiện nay là gì? Nêu bật được lý lẽ chọn vấn đề (cấp bách, thiết thực). TẠI SAO LẠI CHỌN ĐỀ TÀI NÀY? KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 6 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Thường là tên của đề tài nghiên cứu. Thể hiện ý tưởng tổng hợp các mục tiêu cụ thể. 2.2 Mục tiêu cụ thể Giải quyết các vấn đề cấp thiết đặt ra của mục tiêu chung. Mục tiêu cụ thể đề ra phải có khả năng thực hiện được. (Hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp) KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 7 2. Mục tiêu nghiên cứu (tt) + Hiện trạng nào nổi bật + Nguyên nhân chủ yếu nào? + Hậu quả kinh tế-xã hội-môi trường + Đề xuất giải pháp 8 TÊN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 1 THÔNG TIN VÀ PHÂN TÍCH NỘI DUNG 2 THÔNG TIN VÀ PHÂN TÍCH THÔNG TIN PHÂN TÍCH NỘI DUNG 3 THÔNG TIN PHÂN TÍCH9 Vd: Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Phân tích tình hình sản xuất và lợi thế so sánh trong chăn nuôi heo; và đề xuất giải pháp nhằm tăng hiệu quả sản xuất và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm heo ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - Phân tích các yếu tố sản xuất trong chăn nuôi heo; - Phân tích lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm heo; - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng hiệu quả sản xuất và lợi thế cạnh tranh của chăn nuôi heo ở ĐBSCL. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 10 Một số lưu ý khi xác định mục tiêu NC Nên bắt đầu bằng động từ. Mục tiêu phải diễn đạt được kết quả mong đợi mà nó có thể quan sát được và đo lường được. không nên có quá nhiều mục tiêu cụ thể. Mục tiêu có thể được thay đổi và xác định lại trong tiến trình xây dựng đề cương NC hoặc tiến trình thực hiện NC. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 11 3. Câu hỏi nghiên cứu và kiểm định giả thiết 3.1 Câu hỏi nghiên cứu Là cơ sở để đưa ra các giả thiết NC. Làm rỏ vấn đề NC. Là cơ sở để xây dựng mô hình NC và phương pháp NC. Dựa vào các vấn đề NC cụ thể để đặt câu hỏi NC và được cụ thể hóa trong bảng câu hỏi để thu dữ liệu. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 12 3. Câu hỏi nghiên cứu và kiểm định giả thiết (tt) 3.2 Kiểm định giả thiết Dùng để kiểm chứng lại các kết quả mong đợi của câu hỏi NC. Dùng để định hướng quá trình thu thập số liệu. Các giả thiết liên quan đến vấn đề NC được đặt ra và được kết luân thông qua việc kiểm định hay thực nghiệm. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 13 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Giới hạn lại nội dung n/c xoay quanh vấn đề quan tâm. 4.2 Giới hạn địa điểm nghiên cứu Nêu phạm vi không gian và thời gian của nghiên cứu. Nêu địa điểm cụ thể. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 14 5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước 5.1 Khảo lược các nghiên cứu trong nước 5.2 Khảo lược các nghiên cứu ngoài nước Tác giả (thời gian); “nơi nghiên cứu, vấn đề n/c có liên quan”; mục tiêu cụ thể 1, mục tiêu cụ thể 2,…; phương pháp nghiên cứu; kết quả nghiên cứu. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 15 Lợi ích của lược khảo tài liệu Hỗ trợ cho việc xác định rõ mục tiêu NC và làm cơ sở cho việc kiểm định các giả thuyết trong mô hình NC. Gợi ý tốt cho việc đề xuất các câu hỏi và vấn đề NC chuyên sâu, mang tính thực tế, tránh trùng lắp với các vấn đề NC trước đó. Gián tiếp thể hiện tính nghiêm túc và chất lượng của dự án NC. KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 16 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Lý thuyết sử dụng phân tích 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp phân tích Phương pháp sử dụng để phân tích, trình bày theo từng mục tiêu cụ thể 6.2.2 Phương pháp thu thập số liệu KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 17 7. Kết quả mong đợi Dự kiến kết quả đạt được của nghiên cứu Đề tài đem lại những lợi ích gì? Ai là người hưởng lợi? 8. Kết luận và kiến nghị (dựa trên kết quả nghiên cứu) Không xuất hiện trong đề cương nghiên cứu 18 9. Tài liệu tham khảo Liệt kê danh mục các tài liệu tham khảo (kể cả danh mục nguồn dữ liệu thứ cấp sử dụng) theo tên Tác giả - xếp theo trình tự ABC. Lưu ý liệt kê đủ các tài liệu tham khảo kể cả các nội dung đã trích dẫn (nguồn trích dẫn). KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 19 Cooper, Donald R and Schindler, Pamela S. , Business Research Methods, McGraw-Hill (7th Ed.), Philippines. Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. HCM, TP.HCM. Trung Nguyên (2005), Phương pháp luận nghiên cứu, Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội, TP.HCM. Varian, Hal R. (1997), How to build an economic model in your spare time, University of Michigan Press, Michigan. Tên tác giả (năm xuất bản), tên bài nghiên cứu hoặc tên giáo trình, nhà xuất bản, nơi xuất bản KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 20 10. Lập kế hoạch ngân sách và thời gian Nhà nghiên cứu cần xây dựng kế hoạch thời gian và chi phí cho hoạt động nghiên cứu của mình. –Lập ngân sách cho nghiên cứu –Lập kế hoạch thời gian thực hiên công việc KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ 21

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

6 795 KB 1 58

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÔN KHUYẾN NÔNG Họ tên giảng viên: Dương Văn Sơn, Dương Xuân Lâm ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội Số tín chỉ: 2 Bậc học: Đại học Mã số: SER321 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TN Thái Nguyên, Ngày 20 tháng 9 năm 2012 Khoa: Khuyến nông và PTNT ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Bộ môn: Khuyến nông Đào tạo theo tín chỉ THÁI NGUYÊN, THÁNG 2/2016 1 Khoa: Kinh tế và PTNT Bộ môn: Khuyến nông ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần (môn học): Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội - Mã số học phần: SER321 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất học phần: Kiến thức bổ trợ - Học phần thay thế, tương đương: không - Ngành đào tạo: Khuyến nông, Phát triển Nông thôn và Kinh tế Nông nghiệp 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: Tổng số tiết học: 30 tiết, trong đó: - Học lý thuyết trên lớp: 20 tiết - Bài tập, thực hành: 10 tiết (= 20 giờ thực tế) - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá - Điểm chuyên cần: Trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: Trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Phương pháp tiếp cận khoa học - Học phần song hành: Các học phần thuộc giáo dục chuyên nghiệp 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần - Về kiến thức: Sinh viên được trang bị các kiến thức liên quan đến thông tin và dữ liệu; hiểu và giải thích được khái niệm kinh tế xã hội, các dạng nghiên cứu kinh tế xã hội, điều tra chọn mẫu; hiểu và giải thích được một số khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong nghiên cứu khoa học về kinh tế xã hội,… - Về kỹ năng: Sinh viên có khả năng sử dụng thành thạo một số phương pháp thu thập thông tin; biết cách tổ chức, xử lý và phân tích thông tin kinh tế xã hội; biết cách trình bày kết quả nghiên cứu kinh tế xã hội. 6. Nội dung kiến thức và phương pháp giảng dạy 6.1. Phần giảng dạy lý thuyết: 20 tiết TT Nội dung Chương 1. Nhập môn phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 1.1 Thông tin và dữ liệu trong kinh tế xã hội 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp 1.1.3 Thông tin định tính và định lượng 1.2 Vấn đề về phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 1.2.1 Khái niệm về kinh tế xã hội và phương pháp Số tiết Phương pháp giảng dạy 3 1 Trình bày và thuyết trình 2 2 nghiên cứu kinh tế xã hội Một số dạng nghiên cứu chủ yếu về kinh tế xã hội Chức năng nhiệm vụ của nghiên cứu kinh tế xã hội Chương 2. Nghiên cứu khoa học về kinh tế xã hội Tính chất đặc thù và các mức độ của nghiên 2.1 cứu khoa học 2.1.1 Tính chất đặc thù của nghiên cứu khoa học 2.1.2 Mức độ của nghiên cứu khoa học 2.2 Đề tài nghiên cứu khoa học Một số khái niệm và tên đề tài nghiên cứu khoa 2.2.1 học Lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học về kinh tế 2.2.2 xã hội Đối tượng, phạm vi, mục đích và mục tiêu 2.2.3 nghiên cứu 2.2.4 Phương pháp khoa học Cấu trúc của phương pháp luận nghiên cứu 2.2.5 khoa học Một số đặc trưng cơ bản của nghiên cứu kinh tế 2. 3 xã hội 2.4 Vấn đề nghiên cứu kinh tế xã hội 2.4.1 Nguồn gốc và bản chất của quan sát 2.4.2 Phân loại vấn đề nghiên cứu kinh tế xã hội 2.4.3 Cách phát hiện “vấn đề” nghiên cứu khoa học 2.5 Giả thuyết khoa học 2.5.1 Định nghĩa giả thuyết 2.5.2 Các đặc tính và thuộc tính của giả thuyết 2.5.3 Mối quan hệ giữa giả thuyết và vấn đề khoa học 2.5.4 Cấu trúc một giả thuyết 2.5.5 Cách đặt giả thuyết Kiểm chứng giả thuyết so sánh giữa tiên đoán 2.6 với kết quả Xây dựng mô hình lý thuyết và khung logic đề 2.7 tài nghiên cứu khoa học Chương 3. Phương pháp thu thập thông tin kinh tế xã hội Phương pháp nghiên cứu chọn mẫu trong 3.1 nghiên cứu kinh tế xã hội 3.1.1 Nghiên cứu trường hợp (Case studies) 3.1.2 Nghiên cứu điều tra chọn mẫu 3.2 Phương pháp phân tích tài liệu 3.2.1 Tài liệu là gì Một số phương pháp được vận dụng trong phân 3.2.2 tích tài liệu 3.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến 3.3.1 Khái niệm 3.3.2 Ưu nhược điểm của trưng cầu ý kiến 1.2.2 1.3 5 1 Trình bày và thuyết trình 1 Trình bày, thuyết trình và giao bài tập về nhà 1 Trình bày và thuyết trình 2 Trình bày và thuyết trình 5 1 1 Trình bày và thuyết trình Trình bày và thuyết trình 3 3.3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.6 3.6.1 3.6.2 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 4.3.5 5.1 5.1.1 5.1.2 Một số loại trưng cầu ý kiến chủ yếu Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc Khái niệm Công cụ phỏng vấn bán cấu trúc Kỹ năng phỏng vấn bán cấu trúc Phương pháp quan sát trực tiếp Khái niệm và mục đích Ưu và nhược điểm của quan sát trực tiếp Các bước thực hiện quan sát Các hình thức quan sát Phương pháp điều tra bảng hỏi Bảng hỏi Kỹ năng điều tra bảng hỏi Chương 4. Tổ chức, xử lý và phân tích thông tin kinh tế xã hội Tổ chức thông tin dữ liệu Quản lý thông tin dữ liệu Nhập thông tin dữ liệu vào máy tính Phân tích thông tin Thảo luận những kết quả thu được từ hiện trường Yêu cầu và chức năng của phân tích thông tin Đo lường và thang đo Sai số của đo lường trong nghiên cứu kinh tế xã hội Một số hoạt động và nội dung kinh tế chủ yếu thường dùng trong phân tích Phân tích thông tin sử dụng máy tính Kỹ thuật nhập số liệu, kết nối và phân tích số liệu bằng PivotTables Tạo một cơ sở dữ liệu Excel Mã hóa và chuẩn hóa dữ liệu Nhập dữ liệu Làm sạch và kết nối dữ liệu Kỹ thuật phân tích dữ liệu bằng PivotTables Chương 5. Trình bày kết quả nghiên cứu kinh tế xã hội Yêu cầu và nội dung của trình bày kết quả nghiên cứu kinh tế xã hội Yêu cầu của trình bày kết quả nghiên cứu Nội dung chủ yếu trong trình bày một báo cáo nghiên cứu kinh tế xã hội 1 2 Trình bày và thuyết trình Trình bày và thuyết trình 6 2 Trình bày, thuyết trình, giao bài tập về nhà 1 Trình bày và thuyết trình 3 Trình bày, thảo luận, làm bài tập nhóm và cá nhân 1 0,5 Trình bày và thuyết trình 4 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.2.4 5.2.5 5.2.6 Các hình thức trình bày kết quả nghiên cứu kinh tế xã hội Bài báo khoa học Thông báo khoa học Công trình khoa học Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học Luận án, luận văn và khóa luận Thuyết trình khoa học Tổng cộng 0,5 Trình bày và thuyết trình 20 6.2. Bài tập, thực hành: 10 tiết Tên bài Bài 1 : Xác định một đề tài nghiên cứu kinh tế xã hội Bài 2 : Xây dựng bảng hỏi thu thập thông tin Bài 3 : Thu thập thôn tin Bài 4 : Thiết lập File Excel Spreadsheet để nhập số liệu Bài 5 : Nhập số liệu và phân tích số liệu Tổng cộng Nội dung thực hành Xây dựng tên đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi và giới hạn, nội dung và phương pháp nghiên cứu đề tài Từ đề tài đã lựa chọn trong bài tập trước, hãy xây dựng bảng hỏi để thu thập thông tin Sử dụng bảng hỏi đã được xây dựng từ bài tập trước để thu thập thông tin theo số mẫu quy định Thiết lập File Excel Spreadsheet để nhập số liệu thu thập được từ bài tập trước - Nhập số liệu và phân tích số liệu đã được nhập trong bài tập trước đây. - Viết báo cáo điều tra Số tiết Phương pháp thực hành 1 Cá nhân chuẩn bị và đánh giá 1 Chuẩn bị theo nhóm và đánh giá 2 Cá nhân chuẩn bị và đánh giá 1 Chuẩn bị theo nhóm và đánh giá 5 Cá nhân chuẩn bị và đánh giá 10 7. Tài liệu học tập Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội. Nhà xuất bản Nông nghiệp 2012 8. Tài liệu tham khảo 1. Vũ Cao Đàm, 2008. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 2. Phạm Văn Hiền, 2010. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, 2001. Phương pháp nghiên cứu Xã hội học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 5 4. Dương Văn Sơn và Nguyễn Trường Kháng, 2010. Giáo trình Xã hội học nông thôn. NXB Đại học Quốc gia Hà Nôi. 5. Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài, 2005. Phương pháp nghiên cứu khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. 9. Cán bộ giảng dạy TT Họ tên giảng viên Đơn vị quản lý Học hàm, học vị 1 Dương Văn Sơn Khoa Kinh tế & PTNT Phó Giáo sư, Tiến sĩ 2 Dương Xuân Lâm Khoa Kinh tế & PTNT Thạc sĩ Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Giáo viên môn học PGS.TS Dương Văn Sơn PGS.TS Dương Văn Sơn 6

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.