Bài tập tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng lớp 11

Skip to content

Trang chủ » Hình Học 11 – Dạng 2: Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

  • Đại số 11 Chương 1 bài mở đầu – Hàm số lượng giác đầy đủ
  • Đại Số 11 Chương 1- Dạng 6: 44 bài tập phương trình lượng giác đưa về tích – Nâng Cao
  • Đại số 11 chương 2 bài 7 : 104 bài tập trắc nghiệm tính xác suất – quy tắc tính xác suất
  • Đại Số 11 chương 2 bài 6: xác định hệ số trong khai triển nhị thức Newton
  • Hình Học 11 – Chương II bài 1: Đại cương về Hình Học Không Gian
  • Hình Học 11 – Chương 3 bài 1: Quan Hệ Song Song
  • XÁC ĐỊNH TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
  • PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
  • ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM
  • Đại Số 11 chương 1: Bảng Công Thức Lượng Giác Đầy Đủ
  • Chương 1 Dạng 1: Phương trình lượng giác cơ bản- Gải chi tiết
  • Đại số 11 Chương 1 Dạng 2: Phương trình lượng giác quy về bậc nhất
  • Đại số 11 chương 1 Dạng 3: 82 bài tập phương trình lượng giác quy về bậc hai – Nâng cao
  • Đại số 11 chương 1 Dạng 4: 21 bài tập phương trình đẳng cấp với Sin và Cosin
  • Đại số 11 Chương 1 Dạng 5: 11 bài tập phương trình đối xứng với Sin và Cosin
  • Đại số 11 chương 2 bài 1: 30 Bài tập trắc nghiệm quy tắc đếm cơ bản + lý thuyết toàn chương 2
  • Đại Số 11 chương 2 bài 2: 44 bài toán đếm, số cách chọn vị trí, phân công công việc
  • Đại số 11 Chương 2 Bài 3: 11 Bài tập đếm liên quan đến hình học
  • Đại số 11 chương 2 bài 4: 55 bài tập trắc nghiệm phương trình hệ phương trình tổ hợp chỉnh hợp
  • Đại số 11 chương 2 bài 5: 41 bài tập trắc nghiệm tổng hợp quy tắc đếm
  • Đại Số 11 – Chương 2 Dạng 6: 15 bài tập trắc nghiệm phép thử, không gian mẫu và biến cố
  • Đại Số 11 – Chương 2 Dạng 3: 25 bài tập trắc nghiệm các quy tắc tính xác suất có giải chi tiết
  • Đại Số 11 – Chương 2 Dạng 2: 170 câu trắc nghiệm xác suất của biến cố có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 3 Dạng 2: Điều kiện để dãy số lập thành cấp số nhân
  • Đại Số 11 – Chương 3 Dạng 2: Điều kiện để dãy số lập thành cấp số Cộng
  • Đại Số 11 – Chương 3 Dạng 1: 25 câu trắc nghiệm số hạng của dãy số có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 3 Dạng 1: 40 câu trắc nghiệm cấp số nhân và các yếu tố của cấp số nhân có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 3 Dạng 1: 45 câu trắc nghiệm cấp số Cộng và các yếu tố của cấp số Cộng có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 3 Dạng 1: 50 câu trắc nghiệm dãy số đơn điệu, dãy số bị chặn có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 3: 80 câu trắc nghiệm chương 3 có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 4 Dạng 1: 20 câu trắc nghiệm tính giới hạn bằng định nghĩa có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 4 Dạng 1: 30 câu trắc nghiệm tính giới hạn bằng định nghĩa hoặc tại một điểm có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 4 Dạng 2: 35 câu trắc nghiệm tính giới hạn vô định 0/0 có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 4 Dạng 3: 40 câu trắc nghiệm tính giới hạn vô định ∞/∞ có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 4 Dạng 2: 85 câu trắc nghiệm tìm giới hạn của dãy số dựa vào các định lý và các giới hạn cơ bản
  • Đại Số 11 – Chương 4: Ôn tập chương 4 có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5 Dạng 3: 25 câu trắc nghiệm đạo hàm và các bài toán giải PT, BPT có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5: 25 câu trắc nghiệm định nghĩa đạo hàm có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5 Dạng 3: 25 câu trắc nghiệm định tiếp tuyến đi qua một điểm có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5 Dạng 1: 25 câu trắc nghiệm tính đạo hàm tại một điểm có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5: 30 câu trắc nghiệm đạo hàm cấp cao của hàm số có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5 Dạng 1: 30 câu trắc nghiệm các quy tắc tính đạo hàm có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5: Vi phân của hàm số có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5 Dạng 1: 60 câu trắc nghiệm tiếp tuyến tại một điểm thuộc hàm số có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5 Dạng 2: 85 câu trắc nghiệm tính đạo hàm bằng công thức có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5 Dạng 2: 110 câu trắc nghiệm tính đạo hàm bằng công thức có lời giải
  • Đại Số 11 – Chương 5: Ý nghĩa của đạo hàm có lời giải
  • Hình Học 11 – Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 2: Xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 3: Ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng quy trong không gian
  • Hình Học 11 – Dạng 4: Xác định thiết diện của mặt phẳng với hình chóp
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Đường thẳng song song với mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 3: Thiết diện và các dạng toán liên quan
  • Hình Học 11 – Dạng 3: Thiết diện và các dạng toán liên quan
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và đường thẳng vuông góc với đường thẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 2: Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Bài tập tổng hợp đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Chứng minh hai đường thẳng song song
  • Hình Học 11 – Dạng 2: Tìm giao tuyến giữa hai mặt phẳng bằng quan hệ song song
  • Dạng 3: Chứng minh bốn điểm đồng phẳng và ba đường thẳng đồng quy
  • Hình Học 11 – Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Tính góc giữa hai đường thẳng
  • Hình Học 11 – Hai đường thẳng vuông góc
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Chứng minh hai mặt phẳng song song
  • Hình Học 11 – Dạng 2: Xác định thiết diện của (α) với hình chóp khi biết  (α) và mặt phẳng (β) cho trước
  • Hình Học 11 – Hai mặt phẳng song song
  • Hình Học 11 – Dạng 2: Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Hai mặt phẳng vuông góc
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Góc giữa hai mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 3: Tính độ dài đoạn thẳng, diện tích hình chiếu, chu vi và diện tích đa giác
  • Hình Học 11 – Dạng 4: Xác định thiết diện chứa một đường thẳng và vuông góc với một mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 1: Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d
  • Hình Học 11 – Dạng 2: Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, mặt phẳng
  • Hình Học 11 – Dạng 5:Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
  • Hình Học 11 – Dạng 3:Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
  • Hình Học 11 – Dạng 4: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
  • Hình Học 11 – Khoảng cách
  • Hình Học 11 – Vecto trong không gian- Đầy đủ chi tiết nhất
  • Phương pháp giải phương trình lượng giác
  • Đề Kiểm Tra Giải Tam Giác Đề 2
  • Chuyên đề hàm số lượng giác và các bài toán liên quan
  • Chuyên Đề Tổ Hợp Xác Suất Quy Tắc Đếm Phần 3
  • Chuyên Đề Tổ Hợp Xác Suất Quy Tắc Đếm Phần 2
  • Chuyên Đề Tổ Hợp Xác Suất Quy Tắc Đếm Phần 1
  • Chuyên Đề Phương Pháp Quy Nạp Toán Học
  • Chuyên Đề Dãy Số Chương Ba Đại Số 11
  • Chuyên Đề Cấp Số Nhân Chương 3 Đại Số 11
  • Chuyên Đề Cấp Số Cộng Chương 3 Đại Số 11
  • Phương Pháp Tính Giới Hạn Của Hàm Số
  • Phương Pháp Tính Giới Hạn Của Dãy Số
  • Chuyên Đề Hàm Số Liên Tục
  • Viết Phương Trình Tiếp Tuyến
  • Quy Tắc Tính Đạo Hàm Công Thức Đạo Hàm
  • Phương Pháp Tính Đạo Hàm Cấp Cao
  • Định Nghĩa Và Ý Nghĩa Của Đạo Hàm
  • Chuyên Đề Vi Phân Chương 5 Đại Số 11
  • Chuyên Đề Đạo Hàm Của Các Hàm Số Lượng Giác
  • Chuyên Đề Các Phép Biến Hình Chương 1 Hình Học 11
  • Chuyên Đề Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Song Song
  • Chuyên Đề Đại Cương Về Đường Thẳng và Mặt Phẳng
  • Chuyên Đề Đại Cương Về Đường Thẳng Và Mặt Phẳng
  • Phương Pháp Tính Khoảng Cách Giữa Hai Đường Thẳng Chéo Nhau
  • Chuyên Đề Vecto Trong Không Gian
  • Chuyên Đề Quan Hệ Vuông Góc
  • Chuyên Đề Hai Mặt Phẳng Vuông Góc
  • Chuyên Đề Hai Đường Thẳng Vuông Góc
  • Chuyên Đề Đường Thẳng Vuông Góc Với Mặt Phẳng
  • ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG 2 TRƯỜNG THPT LÂM THAO
  • ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG 2 TRƯỜNG THPT CÂY DƯƠNG
  • ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG 2 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
  • ĐỀ ÔN TÂP CHƯƠNG 1 – HÌNH HỌC LỚP 11

Chuyên đề đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình học 11 . Hệ thống lý thuyết đầy đủ và chi tiết, bao quát tất cả các dạng bài xuất hiện trong đề thi tốt nghiệp THPT, tóm tắt công thức giải nhanh dễ nhớ, dễ vận dụng – Bài tập luyện tập có hướng dẫn giải, bài tập trắc nghiệm có đáp án

Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hình học Lớp 11: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • Bài tập tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng lớp 11
    bai_tap_hinh_hoc_lop_11_goc_giua_duong_thang_va_mat_phang.doc

Nội dung text: Bài tập Hình học Lớp 11: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

  1. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Bài 1. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a, BC = a 2 . Tính góc giữa hai đường thẳng SC và AB. Bài 8. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a và các tam giác SAB, SBC, SCA vuông tại S. Gọi M là trung điểm BC. Tính góc giữa AC và SM. Bài 9. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a, đáy là hình vuông. Gọi N là trung điểm SB. Tính góc giữa AN và CN, AN và SD. Bài 10. Cho tứ diện ABCD có các tam giác ABD và DBC là các tam giác đều cạnh a. Cho AD = a 2 . a) Chứng minh AD BC. b) Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD. Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA  đáy và SA = a 2 . Tính góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD). a 3 Bài 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, BC = a, SA = SA = SC = . Tính góc 2 giữa đường thẳng SA và mp(ABC). Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA  đáy và SA = a 6 . Tính góc giữa: a) SC và (ABCD). b) SC và (SAB). a) AC và (SBC). d) SB và (SAC). Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi. Biết SD = a 3 , tất cả các cạnh còn lại đều bằng a. b) Chứng minh (SBD) là mặt phẳng trung trực của AC và SBD là tam giác vuông. c) Xác định góc giữa SD và mp(ABCD). Bài 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a nằm trong mp(P), cạnh AC = a 2 và tạo với (P) một góc 600 . Tính góc giữa BC và (P). 2a 3 Bài 7. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = và đáy ABC là tam giác đều cạnh a. 3 a) Gọi H là hình chiếu của S trên mp(ABC). Tính SH. b) Tính góc giữa SA và (ABC). Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, biết góc giữa SC và mặt đáy là 450 . Tính số đo góc: a) Giữa SC và (SAD). b) Giữa SC và (SAD). Bài 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = a 6 và vuông góc với đáy. a) Tính góc giữa BS và CD b) Tính góc giữa SC và (ABCD). c) Tính góc giữa SC và (SAB), SB và (SAC), AC và (SBC). Bài 10. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, đáy ABCD là hình thang vuông tại A, hai đáy là AD = 2a, BC = a. Biết SA = 2a, AB = a. a) Chứng minh SCD là tam giác vuông. b) Tính góc giữa SD và (SAC). Bài 1. Cho tứ diện ABCD có AD  (BCD) và AB = a. Biết BCD là tam giác đều cạnh 2a. Tính góc giữa hai mp(ACD) và (BCD).
  2. Bài 2. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, mặt bên hợp với mặt đáy góc 600 . Tính góc giữa các mặt phẳng: a) (SAB) và (SCD). b) (SAB) và (SBC). Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA  đáy, SA = x. Tìm x để hai mp(SBC) và (SCD) tạo với nhau góc 600 . Bài 4. Cho tam giác đều ABC cạnh a nằm trong mp(P). Trên các đường thẳng vuông góc với (P) vẽ từ a 2 B và C lấy các đoạn BD = , CE = a 2 nằm cùng một bên đối với (P). 2 a) Chứng minh tam giác ADE vuông. Tính diện tích tam giác này. b) Tính góc giữa hai mp(ADE) và (P). Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SAB là tam giác đều và (SAB) (ABCD). Tính góc giữa: a) (SCD) và (ABCD). b) (SCD) và (SAD). Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, có AB = 2a, AD = DC = a, có cạnh SA  đáy và SA = a. a) Chứng minh (SAB) (SCD) và (SAC) (SCB). b) Gọi là góc giữa hai mp(SBC) và (ABCD). Tính tan . Bài 15. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân đỉnh B, AB = a, SA = 2a và vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của AB. Tính góc giữa hai mp(SCM) và (ABC). Bài 16. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B, AB = a, BC = a 3 , SA = 2a và vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của AB. a) Tính góc giữa hai mp(ABC) và (SBC). a) Tính góc giữa hai mp(SCM) và (ABC). a 3 Bài 17. Cho hình chóp S.ABCD có SA = SB = SD = , đáy là hình thoi cạnh a và A 600 . 2 a) Chứng minh (SAC) (ABCD) và SB BC. b) Tính góc giữa hai mp(SBD) và (ABCD).