Bài tập lớn môn lịch sử văn minh the giới

Download miễn phí Bài tập lớn môn lịch sử văn minh thế giới danh họa Raffaello Raffaello chọn triết học làm đề tài cũng không nằm ngoài xu hướng của chủ nghĩa nhân văn thời kỳ này. “Trường học Athens “ là sự vinh danh thế giới trước khi Chúa ra đời. Triết học trong góc nhìn mới mẻ của khoa học, toán học, nghệ thuật tạo hình cho đến những bản chất phát triển tự nhiên của con người đều xuất phát từ thần học và tôn giáo. Hai ông tổ của nghành triết học, thầy trò Plato và Aristotle chễm chệ vào đứng giữa bức tranh như thay mặt cho hai trường phái triết học tương phản nhau. Plato với ngón tay phải chỏ lên cao tượng trưng cho Trời, còn Aristote để xấp lòng bàn tay như đối chọi với Trời, hình ảnh tượng trưng cho Đất. Đó là phong cách của hai triết gia, một người theo đuổi lý thuyết siêu hình, còn một người bảo vệ những logic khoa học thực tế. Ở phía bên trái, những người theo hướng của Plato như đang nghiên cứu sự huyền bí của vũ trụ, còn phía bên phải những nhà triết học theo Aristotle đang chăm chú theo dõi những quy luật phát triển tự nhiên của con người. /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-39659/

Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Phục Hưng là thời mà những giá trị Hi Lạp và La Mã cổ xưa sống dậy, vẻ đẹp con người, tư tưởng cũ được tôn vinh. Đặc điểm chung của nghệ thuật thời kì này là khai thác nội dung kinh thánh hay thần thoại, nhưng nội dung thì hoàn toàn hiện thực. Sang đầu thế kỉ Phục Hưng là thời mà những giá trị Hi Lạp và La Mã cổ xưa sống dậy, vẻ đẹp con người, tư tưởng cũ được tôn vinh. Sang đầu thế kỉ XVI, nền nghệ thuật thời Phục hưng đạt đến đỉnh cao của nó. Những thành tựu tuyệt vời về hội họa gắn liền với nhiều nhà danh họa mà nổi tiếng nhất là Lesonard De Vinci, Michelangelo, Raffaello… RAFFAELLO SANZIO I.CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP. Raffaello Sanzio (1483 – 1520) là họa sĩ người Ý và kiến trúc sư của thời Phục hưng. Ông sinh ra tại Urbino miền đông Italia. Cha ông là một họa sĩ nổi tiếng. Từ nhỏ Raffaello đã được học với những thầy giáo giỏi và ông cũng học rất giỏi. Năm 21 tuổi, ông đến Firenze, cái nôi của hội họa Phục hưng, nơi mà bất cứ chỗ nào cũng có thể trở thành nghệ thuật. Tại đây, ông đã được nghiên cứu các tác phẩm nổi tiếng của những bậc thầy nghệ thuật như Léonard De Vinci, Michelangelo và ông đã có bước nhảy vọt trong nghệ thuật. Raffaello lưu lại Firenze gần ba năm. Trong suốt thời gian ấy ông đã sáng tác rất nhiều tác phẩm, bức tranh đức Mẹ Madonna nổi tiếng nhất ra đời trong thời gian này. Tranh của Raffaello nổi tiếng khắp Thế giới, hầu như các bảo tàng lớn đều có tranh về Đức Mẹ của ông. Từ Vienne đến Madrid, từ london đến Paris… “The Sistine Madonna”, bức tranh nổi tiếng nhất trong số các bức tranh về Đức Mẹ của Raffaello, và cũng là bức tranh cuối cùng của ông. Nó đang được giữ trong bảo tàng Dresden, Đức. Từ năm 1508, nhận lời mời Giáo hoàng, ông đã vẽ một chùm bích họa trong tòa thánh Vatican, làm việc tại đây hơn 5 năm. Ngày nay, 4 bức bích họa lớn trên 4 bức tường trong thánh thất Vatican chính là những hiện vật gốc của Rafffaello từ hơn 400 năm trước. Hồi đó, Giáo hoàng yêu cầu vẽ 4 bức bích họa bao hàm 4 nội dung “thần học”, “triết học”, “văn nghệ”, “tôn giáo”. Raffaello đã từ bỏ lối vẽ cứng nhắc xưa kia về đề tài tôn giáo mà đưa vào đó những nội dung tương tự Phục hưng với văn hóa cổ Hy lạp, hình thành những cấu tứ đặc biệt, mới lạ. Ông còn thiết kế nhà thờ lớn thành Pie tại Vatican ở Roma. Ông đã có những đóng góp lớn trong việc quy hoạch tổng thể xây dựng nhà thờ, đồng thời ông còn là người phụ trách thi công công trình lớn này và đã dâng hiến sức lực cả cuộc đời mình cho công trình Năm 1520, mới 37 tuổi ông đã sớm từ giã cõi đời, khi chưa kịp nhìn nhà thờ Pie khánh thành. Cuộc đời ông quá ngắn ngủi, nhưng với những sáng tác nghệ thuật thiên tài của mình, ông thật xứng đáng với danh hiệu “thánh hội họa” của thời kì Phục hưng. Các tác phẩm tiêu biểu của ông: Thánh Niccolo (Saint Niccolo da Tolantino Altarpiece 1501, Bảo tàng Capodimonte, Naptes); Jesus chịu đóng đinh trên thánh giá (The Crucifixion 1502, Phòng tranh quốc gia London); Trao vương miện trinh nữ (Coronation of the Virgin 1503, Vatican) … II. TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Bức tranh “Đức Mẹ” (Sistine Madonna) “Đức mẹ” sáng tác năm 1513, là một bức tranh về tôn giáo mà Raffaello vẽ cho một tu viện ở Italia. Đề tài bức tranh lấy từ một câu chuyện trong kinh thánh. Bức tranh có bố cục tài tình, khéo léo với 6 nhân vật, tạo nên hình tam giác ổn định bền vững như mong muốn trường tồn của nhà thờ. Điểm cao trang nghiêm, đường bệ là Đức mẹ đang bế chúa hài đồng. Nét mặt hiền từ, trầm lặng và nghiêm trang, ánh mắt bà sâu thẳm. Đứa bé ôm trong tay chính là Giesu – đứa con yêu quý của bà. Giesu bé bỏng, hoạt bát và khỏe mạnh, nhưng cũng có nét vô cùng tinh túy, ánh mắt như tiên đoán một người sinh ra để làm những việc lớn lao phi thường. Xung quanh khuôn mặt ngời sánh của Đức mẹ và chúa hài đồng là vầng hào quang kì ảo. Nếu ta nhìn kĩ sẽ thấy vầng hào quang này soi rõ vô vàn những khuôn mặt đang hướng về chúa. Hai bên là các nhân vật Saint và Barbara đang tôn vinh Đức mẹ và chúa hài đồng. Họ đang cùng bồng bềnh trên mây. Bên dưới cận cảnh là hai thiên thần đang hướng thượng. Màu sắc tao nhã, tha thiết, hình ảnh nghiêm trang, gần gũi, lạ lùng. Ý nghĩa của bức tranh là Đức mẹ muốn cứu rỗi Thế giới đã không hề tiếc nuối dâng đứa con yêu quý của mình cho nhân loại, để cậu sống trên thế gian này nhận lấy bao nỗi khổ cực thay cho mọi người, bằng sự hy sinh tính mạng cứu vớt hàng triệu con người đang chịu bao đắng cay khổ ải. Dưới nét vẽ của Raffaello, Đức mẹ không phải là cái cao xa vời vợi không ai với tới được mà là “một con người” tâm hồn chan chứa tình cảm, là một người mẹ dịu dàng ấm áp, là một vị nữ anh hùng không tiếc hy sinh tất cả những gì quý giá nhất của mình để thực hiện cho lý tưởng. Lấy đề tài câu chuyện tôn giáo, tác giả đã miêu tả tính chất cao thượng của con người, làm cho sáng tạo nghệ thuật thời kì Phục hưng đạt đến một tầm cao mới. Bức tranh “trường học Athens” Bức tranh “trường học Aten” chính là bức tranh thay mặt cho nội dung “triết học” được vẽ vào năm 1510 – 1511. Ta thấy trước mắt là một tòa kiến trúc lớn, trải dài từ gần đến xa, xa nữa là một loạt các cửa vòm. Hai nhà triết học vĩ đại đang đi ở phía trước, là Platong và Arixtot thời cổ Hy Lạp như Xôcơrat, Acsimet… tượng trưng cho những người kế tục tư tưởng văn hóa cổ Hy Lạp vượt lên thế hệ trước của mình.

Raffaello chọn triết học làm đề tài cũng không nằm ngoài xu hướng của chủ nghĩa nhân văn thời kỳ này. “Trường học Athens “ là sự vinh danh thế giới trước khi Chúa ra đời. Triết học trong góc nhìn mới mẻ của khoa học, toán học, nghệ thuật tạo hình cho đến những bản chất phát triển tự nhiên của con người đều xuất phát từ thần học và tôn giáo. Hai ông tổ của nghành triết học, thầy trò Plato và Aristotle chễm chệ vào đứng giữa bức tranh như thay mặt cho hai trường phái triết học tương phản nhau. Plato với ngón tay phải chỏ lên cao tượng trưng cho Trời, còn Aristote để xấp lòng bàn tay như đối chọi với Trời, hình ảnh tượng trưng cho Đất. Đó là phong cách của hai triết gia, một người theo đuổi lý thuyết siêu hình, còn một người bảo vệ những logic khoa học thực tế. Ở phía bên trái, những người theo hướng của Plato như đang nghiên cứu sự huyền bí của vũ trụ, còn phía bên phải những nhà triết học theo Aristotle đang chăm chú theo dõi những quy luật phát triển tự nhiên của con người. Cái hay của Rafael là ông đã phân loại rạch ròi hai trường phái triết học: Siêu hình và thực tế lồng vào trong cùng một tổng thể bức tranh như để tôn vinh sự cần thiết của cả hai trường phái này. Hai triết gia, một người “ngước” lên Trời, một người “hướng” xuống Đất, cùng nhau đứng dưới mái vòm Athens mở ra bầu trời xanh. Thêm tí nữa, cuốn sách trên tay Plato được đặt theo hình dọc còn trên tay Aristotle lại được đặt theo hình ngang tượng trưng cho sự “dọc, ngang” của trời đất. Plato theo phương thẳng đứng còn Aristotle theo hướng nằm ngang và hai đường th

Tài liệu "Bài tập lớn môn lịch sử văn minh thế giới danh họa Raffaello" có mã là 259396, file định dạng docx, có 10 trang, dung lượng file 703 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Luật. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Bài tập lớn môn lịch sử văn minh thế giới danh họa Raffaello

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Bài tập lớn môn lịch sử văn minh thế giới danh họa Raffaello để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 10 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Bài tập lớn môn lịch sử văn minh thế giới danh họa Raffaello

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI-----oOo-----BÀI TẬP LỚNMÔN: Lịch sử văn minh thế giớiĐỀ BÀI: Ảnh hưởng của Nho giáo trên các lĩnh vực chính trị, pháp luật, nghethuật trong nền văn minh Trung Quốc thời trung đại”HỌ VÀ TÊNLỚPMSSV:::Hà Nội, 2021MỤC LỤCMỞ ĐẦU....................................................................................................................2NỘI DUNG................................................................................................................21 1. Khái quát về Nho giáo Trung Quốc...................................................................21.1. Định nghĩa Nho giáo.......................................................................................21.2. Sự hình thành và các giai đoạn phát triển Nho giáo.......................................31.2.1. Sự hình thành...............................................................................................31.2.2. Lịch sử phát triển Nho giáo tại Trung Quốc................................................32. Ảnh hưởng của Nho giáo trên các lĩnh vực chính trị, pháp luật, nghệ thuậttrong nền văn minh Trung Quốc thời trung đại......................................................62.1. Ảnh hưởng tích cực của nho giáo đến trật tự quan hệ xã hội Trung Quốc.....72.2. Ảnh hưởng tiêu cực của Nho giáo đến trật tự quan hệ xã hội Trung Quốc....9KẾT LUẬN..............................................................................................................10DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................112 MỞ ĐẦUNho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời và tồn tại đến nay đãhơn 2.500 năm. Trong suốt chiều dài lịch sử, Nho giáo đã có ảnh hưởng ở nhiềunước phương Đơng, trong đó có Việt Nam. Đi sâu vào vấn đề này, em xin chọn đềbài số 2: “Ảnh hưởng của Nho giáo trên các lĩnh vực chính trị, pháp luật, nghethuật trong nền văn minh Trung Quốc thời trung đại”NỘI DUNG1. Khái quát về Nho giáo Trung Quốc1.1. Định nghĩa Nho giáoChữ “nho” theo Hán tự là do chữ nhân (人) và chữ nhu人人人ghép lại mà thành.Nhân là người, nhu là cần dùng hay cịn có nghĩa là chờ đợi, tức là người trí thứcchờ đợi người ta cần dùng và gọi đến thì đem tài sức ra giúp đời. Hiểu được nghĩacủa chữ “nho” thì hiểu được rằng: “Nhà Nho là những hạng người học thông đạo lýcủa Thánh Hiền, biết được lẽ Trời Đất và Người, để hướng dẫn người phải ăn ở vàcư xử thế nào cho hợp với Đạo Trời, hợp với lịng người”.Sách Pháp Ngơn có câu: “Thông Thiên định Địa viết Nho” nghĩa là: Ngườibiết rõ cả Thiên văn, Địa lý, thì mới gọi là Nho. Phàm những nhà Nho học thìchuyên về mặt áp dụng thực tế, chứ không chú trọng nhiều về mặt lý tưởng. Bởivậy, từ xưa đến nay, họ là những người sẵn sàng nhập thế cuộc, gánh vác việc đời,làm ích nước lợi dân, khác hẳn với những tu sĩ Phật giáo hay Lão giáo, họ chỉ thiênvề việc lo tu độc thiện kỳ thân hay việc xuất thế.Chữ “giáo” là dạy, tôn giáo hay một mối đạo. Như vậy, Nho giáo được hiểulà một tôn giáo hay một học thuyết có một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triếtlý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ củaông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị, có phương pháp, dạy vềNhân đạo, tức là dạy về đạo làm người trong gia đình xã hội. Hệ thống của Nho3 giáo theo chủ nghĩa: “ Thiên Địa Vạn vật đồng nhất thể”, nghĩa là: Trời Đất vàmuôn vật đều đồng một thể với nhau.Phương pháp của Nho giáo là phương pháp chứng luận, lấy Thiên lý lưuhành làm căn bản. Học thuyết của Nho giáo có 3 điều cốt yếu:Thứ nhất về tín ngưỡng: Luôn luôn tin rằng “Thiên Nhân tương dữ”, nghĩalà: Trời và người tương quan với nhau.Thứ hai về thực hành: Lấy sự thực nghiệm chứng minh làm trọng.Thứ ba về trí thức: Lấy trực giác làm cái khiếu để soi rọi tìm hiểu sự vật.1.2. Sự hình thành và các giai đoạn phát triển Nho giáo1.2.1. Sự hình thànhCơ sở của Nho giáo được hình thành từ thời Tây Chu (từ thế kỷ 17 - 771TCN), đặc biệt với sự đóng góp của Chu Cơng Đán, cịn gọi là Chu Cơng. Đến thờiXn Thu (từ 722 - 481 TCN) xã hội loạn lạc, khoảng cuối thời nhà Châu, đời vuaLinh Vương, có Khổng Tử (551-479 TCN) tên là Khâu, tê tự là Trọng Ni, là ngườiấp Tâu (nay là thành phố Khúc Phụ tỉnh Sơn Đông) thuộc nước Lỗ. Ông là ngườiđã chỉnh đốn và phát triển tư tưởng của Chu Cơng, hệ thống hóa và tích cực truyềnbá các tư tưởng đó. Chính vì thế mà người đời sau coi ông là người sáng lập ra Nhogiáo.Cũng giống như nhiều nhà tư tưởng khác trên thế giới như Thích Ca Mâu Ni,Giê-xu,... người đời sau không thể nắm bắt các tư tưởng của Khổng tử một cáchtrực tiếp mà chỉ được biết các tư tưởng của ơng bằng các ghi chép do các học trịcủa ông để lại.Khó khăn nữa là thời kỳ "đốt sách, chôn Nho" của nhà Tần,vào khoảng haitrăm năm sau khi Khổng Tử qua đời, khiến cho việc tìm hiểu tư tưởng gốc củaKhổng Tử càng khó khăn. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đời sau vẫn cố gắng tìmhiểu và hệ thống các tư tưởng và cuộc đời của ông.4 Nho giáo hình thành và phát triển qua năm thời kỳ: Nho giáo thời kỳ nguyênthủy (Tiên Tần), Hán Nho, Tống Nho, Nho giáo trong thế kỷ XX và thời kỳ cuối làgiai đoạn phục hưng Nho giai đến nay. Sau này tại Trung Quốc, Nho giáo độc tôntừ thời Hán Vũ Đế (thời kỳ thứ hai: Hán Nho), trở thành hệ tư tưởng chính thống cảvề chính trị và đạo đức của Trung Hoa trong hơn 2000 năm. Từ thế kỷ thứ IV, Nhogiáo lan rộng và cũng rất phát triển ở các nước châu Á khác như Nhật Bản, TriềuTiên và Việt Nam.1.2.2. Lịch sử phát triển Nho giáo tại Trung QuốcThời kỳ Tiên Tần Thời Xuân Thu, Khổng Tử đã san định, hiệu đính và giảithích bộ Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh XuânThu và Kinh Nhạc. Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên chỉ còn năm bộ kinh thườngđược gọi là Ngũ kinh. Tư tưởng quan trọng của Khổng Tử thực tế chỉ là một chữ“Nhân”, ý nghĩa của chữ này bao gồm mọi đạo đức tốt đẹp. “Nhân” là gì? KhổngTử nói: “Nhân giả ái nhân”, có nghĩa là con người yêu thương lẫn nhau. Yêuthương bằng cách nào? Là “suy kỉ cập nhân”, vừa là “kỉ dục lập nhi lập nhân, kỉdục đạt nhi đạt nhân”, nhường điều có lợi mà mình muốn có cho người khác; vừa là“kỉ sử bất dục, vật thi vu nhân”, thứ mà bản thân mình khơng muốn có và việcmình khơng muốn làm thì khoog nên miễn cưỡng gán cho người khác. Người có“Nhân” thì phải “cư sử cung,chấp sự kính, dữ nhân trung”, cần phải “ngôn trungtín,hành đốc kính”. Nếu như làm được những 4 điều này thì “chí sĩ nhân dân, vôcầu sinh nhĩ hại nhân, hữu sát thân dĩ thành nhân”. Làm được như vậy thì mỗingười sẽ có được nhân cách lý tưởng. Khổng Tử đã thể hiện được sự đối xử bìnhđẳng, tơn trọng người khác và sự theo đuổi nhân cách đạo đức hoàn thiện, đây là sựthể hiện rõ ràng về “tư tưởng chủ nghĩa nhân bản”. Khổng Tử mất, học trò của ôngtập hợp các lời dạy để soạn ra cuốn Luận ngữ. Học trò xuất sắc nhất của Khổng Tửlà Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn ra sách Đại học. Sau đó, cháu nội của KhổngTử là Tử Tư viết ra cuốn Trung Dung. Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa ra các5 tư tưởng mà sau này học trị của ơng chép thành sách Mạnh Tử. Từ Khổng Tử đếnMạnh Tử hình thành nên Nho giáo thời kỳ Tiên Tần (trước đời Tần), Khổng giáohay "tư tưởng Khổng-Mạnh".Thời kỳ Hán Nho (111- 87 trước Công nguyên) Dưới đời vua Hán Vũ Đế,Nho giáo chiếm vị trí độc tôn và được dùng như là một công cụ thống nhất đấtnước về mặt tư tưởng. Cũng từ đây mà Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chínhthống bảo vệ chế độ phong kiến của Trung Quốc. Đến thời kỳ này, Nho giáo có rấtnhiều điểm khác biệt so với Nho giáo Tiên Tần. Đó là đề cao quyền lực của giai cấpthống trị, đồng thời Hán Nho đã thay thế cho tên gọi Nho giáo lúc trước. Trong vấnđề tư tưởng triết học Nho giáo và chính trị, có hai học thuyết đáng chú ý nhất là: “Trời trao chính quyền” và “ Trời và người có thể thơng quan nhau, hiểu biết lẫnnhau” ( thiên nhân tương dữ). Đổng Trọng Thư cho rằng mọi hiên tượng tự nhiênxã hội và trật tự của nó đều xuất phát và được sắp đặt theo ý Trời, thân thể và ýthức của con người đều do thượng đế ban cho, chính vì vậy mà mọi hoạt động tốtxấu của giai cấp thống trị dưới trần thế đều sẽ được nhận lại những điều tương ứng.Thời Kỳ Tống Nho (960-1297) Thời kỳ này, Nho giáo trở thành hệ tư tưởngchủ yếu của phong kiến Trung Quốc. Nhưng cũng trong thời gian này, Phật giáo vàĐạo giáo đã bắt đầu có ảnh hưởng ở Trung Quốc, chính vì vậy mà các nhà Nho đãtiếp thu những tu tưởng triết học của Phật giáo và vũ trụ quan của Đạo giáo để bổsung cho triết lý Nho giáo thêm phần sâu sắc. Đặc điểm chung của các nhà Nhothời Tống đó là giải thích vũ trụ và giải thích mối quan hệ giữa tinh thần và vật chấtmà Nho học gọi là lý và khí. Những nhân vật tiêu biểu của Phái lý học là Chu ĐơnDi, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy…Nho giáo trong thế kỷ XX Với sự sụp đổ của chế độ quân chủ, Nho giáo mấtvị thế độc tôn, thậm chí bị bài trừ ở ngay tại Trung Quốc trong thập niên 1960-1970khi Mao Trạch Đông làm chủ tịch Đảng Cộng sản Trung Quốc. Trung Quốc đứng6 trước sự suy thoái của đạo đức xã hội. - Nho giáo Trung Quốc từ 1911 đến 1915 Cóthể nói đây là thời kỳ chuyển giao thời đại, thời kỳ Nho giáo chịu những tác độngmạnh mẽ nhất, mở ra thể chế mới và gạt bỏ tất yếu vị thế của Nho giáo.Từ cách mạng Tân Hợi đến Ngũ tứ vận động, Nho học chịu ba lần tấn côngdữ dội, đó là: Q trình xác lập hiến pháp mới, nền chính trị mới, nền giáo dục mớiđã kết thúc vị trí hiển học quan phương chính thống mà Nho học đã từng có suốtmấy nghìn năm; việc phê phán phong trào khôi phục nền đế chế của Viên Thế Khảido ông lợi dụng Nho học làm chỗ dựa tư tưởng để khôi phục nền đế chế; cuối cũnglà phong trào Tân văn hóa vận động, phê phán Nho giáo ở tầng học thuật chiều sâu.- Nho giáo Trung Quốc 1921- 1927 Ở Trung Quốc thời kỳ này xuất hiện 3kiểu thái độ đối với Nho học, tạo thành 3 xu thế tư tưởng chính. Đó là: Thái độ chủtrương phê bình Nho giáo; tư tưởng thừa kế những thành tựu của Nho học; tư tưởngdùng học thuyết Nho giáo làm cơ sở giải thích chủ nghĩ Tam dân.- Nho giáo giai đoạn 1927- 1936 Có bốn tư trào liên quan đến Nho học. Đólà, (1) Quốc dân đảng lợi dụng Nho học với nội dung như: Tưởng Giới Thạch đềcao Nho học là gốc của việc lập quốc; “ Phong trào đời sống mới” với Nho học;Nho học trong “ Duy sinh luận” của Trần Lập Phu; (2) Tư tưởng và hoạt động phụchưng Nho học của Lương Thấu Minh và Hùng Thập Lực;(3) Phùng Hữu Lan lýgiải Nho học bằng phương pháp của giai cấp tư sản phương Tây qua tác phẩmTrung Quốc triết học sử; (4) Quách Mạt Nhược, Lữ Chấn Vũ bình giá Nho họcbằng quan niệm duy vật lịch sử. - Nho giáo giai đoạn 1937 – 1949 Quốc Dân đảnglợi dụng Nho học để duy trì sự thống trị của mình, đặc biệt trong thời gian khángchiến chống Nhật, thông qua Cương lĩnh Kháng chiến kiến quốc với quy dịnh “chútrọng đến việc tu dưỡng đạo dức quốc dân”. Tưởng Giới Thạch lợi dụng những mặtbảo thủ của Nho học để ngăn chặn sự truyền bá tư tưởng tự do dân chủ và tư tưởngkhoa học xã hội chủ nghĩa tại Trung Quốc. Đây cũng là thời kỳ, Tiền Mục, Phùng7 Hữu Lan, Hạ Lân, Lương Thấu Minh đưa ra các tư tưởng, ấn phẩm nhằm phát huyNho giáo truyền thống. Phương châm “ phê phán và kế thừa” của Mao Trạch Đôngvà sự phân tích của ông về Nho gia, để xây dựng nền văn hóa mới của chủ nghĩadân chủ mới.- Nho giáo giai đoạn từ 1950- 1976 Đây là thời kỳ sau khi Đảng Cộng sảnTrung Quốc giành được quyền lực, và có thể coi đây là thời kỳ mà Đảng cộng sảnđã tập trung nguồn lực đất nước vào việc phá hủy nền văn hóa truyền thống thơngqua việc “ cách mạng hóa”, khiến con người ta xa rời các giá trị truyền thống, laovào cuộc tranh giành quyền lực trong nội bộ gia đình hồng tộc, việc sử dụng cácthủ đoạn âm mưu, và việc thực hiện chế độ độc tài chuyên quyền, và tạo ra một ấntượng sai lầm là “ văn hóa Đảng” là một sự kế thừa của văn hóa truyền thống TrungQuốc, thậm chí cịn lợi dụng nó để kích động việc từ bỏ văn hóa truyền thốngTrung Quốc đích thực. Truyền thống lâu đời của văn hóa Trung Quốc – dựa trên tínngưỡng và tôn trọng đạo đức và Nho giáo cùng với Đạo giáo và Phật giáo cũng vìvậy mà ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người dân Trung Quốc. Đảng tiến hànhcùng một lúc tiêu diệt Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo bằng cách phá hủy các vănvật, phá hủy các tín ngưỡng tinh thần.Thời kỳ phục hưng Nho giáo đến nay Đến đầu thế kỷ 21, đứng trước sự suythoái của đạo đức xã hội, những giá trị của Nho giáo về tu dưỡng, giáo dục conngười dần được coi trọng trở lại và được thúc đẩy thành phong trào tại các nướcĐông Á. Phục hưng Nho giáo trong thế kỷ XXI là phong trào đang lên ở Đơng Á,nó xuất phát từ Trung Quốc và lan truyền ra các khu vực lân cận. Nhiều hội thảoquốc tế về phục hưng nền Nho học đã được tổ chức ở Trung Quốc, Hàn Quốc vàNhật Bản. Tập hợp các nhà nghiên cứu Nho giáo trong khu vực và trên thế giới đãkiến lập Hiệp hội nghiên cứu Nho giáo quốc tế.8 2. Ảnh hưởng của Nho giáo trên các lĩnh vực chính trị, pháp luật, nghệ thuậttrong nền văn minh Trung Quốc thời trung đạiNho giáo được sinh ra từ Trung Quốc, cho nên Nho giáo tại Trung Quốckhông phải trải qua giai đoạn du nhập, càng khơng có sự lựa chọn tiếp thu nhữngcái hay từ Nho giáo như ở Nhật Bản. Ở một đất nước đa dạng về tôn giáo nhưTrung Quốc mà hệ tư tưởng chính trị - đạo đức của Nho giáo lại được nhiều triềuđại phong kiến Trung Quốc, cũng như những nước chịu ảnh hưởng của văn hóaTrung Quốc tơn trọng và áp dụng để cai quản đất nước, duy trì sự tồn tại và thịnhvượng của triều đại. Từ đó có thể thấy, Nho giáo có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tớichính trị, pháp luật, nghệ thuật như sau:a. Ảnh hưởng đến đời sống chính trị:+ Nguyên tắc tổ chức – hình thức Nhà nước: Quan điểm chính trị pháp lý củaNho giáo là các quan điểm Pháp Tiên Vương, Chính danh, Thiên mệnh, Tôn Quânquyền và Đức trị. Mà nguyên tắc cơ bản nhất là nguyên tắc Tơn qn quyền cónghĩa là quyền lực tập trung cao trong tay nhà vua chính vì vậy nó quyết định hìnhthức chính thể là qn chủ chuyên chế. Nhà vua được coi là thiên tử, do tư tưởngthiên mệnh của nho giáo. Nhà vua có các quyền lực đó là vương quyền và thầnquyền.+ Đội ngũ giúp việc cho nhà vua: xuất phát từ quan điểm của nho giáo cácquan chức và lạc viên được tuyển chọn thơng qua hình thức khoa cử để chọn ngườicó tài, có đức. Những người bất hiếu, con của những người làm nghề cá kỹ sẽkhông được dự các kỳ thi.b. Ảnh hưởng đến pháp luật:+ Nguồn hình thành pháp luật phong kiến Trung Quốc: Các lễ nghi Nho giáođược thể chế hóa vào các quy định của pháp luật9 + Nội dung: pháp luật của Trung Quốc là pháp luật Nho giáo hướng đến duytrì bảo vệ một trật tự gia đình, xã hội và quốc gia của Nho giáo.c. Ảnh hưởng đến văn học:+ Nội dung văn học: tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩa nói về tư tưởngThiên mệnh, tư tưởng Thiên nhân cảm ứng thông qua tác phẩm Động ngao oan. Tưtưởng của Nho giáo cũng ảnh hưởng đến cách thức xây dựng hình tượng văn học:người phụ nữ luôn là các liệt nữ, chung thủy, tam tịng tứ đức thơng qua rất nhiềucác tiểu thuyết và các vở kịch. Xây dựng các anh hùng, quân tử: Nhân vật TốngGiang, Lưu Bị thông qua các tiểu thuyết.e. Ảnh hưởng đến Giáo dục:+ Giảng dạy trong các trường học tư: Sử dụng bộ sách Tứ thư ngũ kinh hìnhthành tư tưởng trong giáo dục Học cổ nhập quan (Vơ học bất thành quan) và hìnhthành tư tưởng trong quan hệ Thầy trò, trò phải kính thầy như cha mẹ mình và quyđịnh trong pháp luật là trị không được lấy vợ của thầy sau khi thầy chết.f. Ảnh hưởng đến Nghệ thuật+ Kiến trúc: Kiến trúc có quy mô to lớn thể hiện cho Đế quyền nhà vua đóchính là cung điện, lăng mộ. Vì theo tư tưởng Thiên mệnh nhà vua đại diện chotrời. Khổng Tử là người sáng lập ra Nho giáo nên xuất hiện thêm loại hình kiến trúcnữa là Văn Miếu.+ Hội họa: các Nho sỹ đều là các Họa sỹ. Hình thành nên dịng tranh Sơnthủy theo tư tưởng thì người nhân thì thích núi người trí thích sơng. Các biểu tượngTùng, Cúc, Trúc, Mai.Định hình, hình thành các mối quan hệ xã hội và phân chia các mối quan hệtrong xã hội từ cao xuống thấp (theo tam cương), có ba quan hệ cơ bản là vua – tôi,cha – con, chồng – vợ, nó phân định rõ ràng quyền, nghĩa vụ của từng người trong10 từng mối quan hệ và ai là người quyết định trong mối quan hệ đó. Như trong quanhệ cha – con thì con phải có hiếu với cha mẹ và trong quan hệ cha con thì cha làngười giữ vai trò quyết định,... Cách ứng xử trong đạo tam cương của Nho giáo ảnhhưởng tích cực đến việc điều chỉnh hành vi của con người, đưa con người vàokhuôn phép, khuôn khổ.Tam cương là nhân tố quan trọng làm cho xã hội ổn định, có trật tự, có trêncó dưới, nó là cơ sở để đảm bảo quyền thống trị của thiên tử. Các triều đại phongkiến Trung Quốc luôn chiếu theo tam cương mà thực hiện, vì thế thời phong kiến ởTrung Quốc thì vị trí của thiên tử luôn được đề cao. Thiên tử là người nắm giữquyền lực tối cao và quyết định mọi việc của đất nước. Thiên tử được coi như làcon trời, “trên vạn người dưới một người”. Từ đó nhân dân, quần thần đều tnmệnh thiên tử, thiên tử thậm chí cịn có quyền định đoạt cả mạng sống của conngười.Trong triều đại phong kiến của Trung Quốc mọi ý kiến, đề xuất của các đạithần đều phải được vua phê tấu mới được phép thực hiện, kẻ nào đề xuất ý kiếnkhông hợp lịng vua khơng đúng theo quy chuẩn xã hội chẳng những tấu chươngkhơng được phê chuẩn mà cịn có thể bị trừng trị thích đáng. Các nhà nho mọi thờiđại đều nhấn mạnh mối quan hệ vua – tôi, xây dựng tinh thần trung thân, ái quốcnhưng không mù quáng. Họ yêu cầu nhà vua trước hết phải trung thành với tổ quốcvà trung hậu với nhân dân, phải là bậc quân minh. Ảnh hưởng của Nho giáo đếntrật tự, quan hệ xã hội Trung Quốc còn biểu hiện ở việc Trung Quốc có sự phânchia các giai cấp tầng lớp.Chế độ phong kiến Trung Quốc phân thành 2 giai cấp đó là: Giai cấp thốngtrị (địa chủ phong kiến) và giai cấp bị trị (nông dân, tầng lớp cơng thương, nơ tỳ). •Xây dựng lên hệ thống đạo đức chuẩn mực, tạo nên phẩm cách đạo đức của người11 qn tử, đồng thời cũng góp phần vào sự hình thành nên trật tự trong xã hội, sự ổnđịnh và giữ gìn trật tự quan hệ xã hội.Sở dĩ nói Nho giáo góp phần tạo nên phẩm cách đạo đức của con người làsau khi đã định ra các quan hệ cơ bản cho xã hội, Nho giáo không quên dựng lênchuẩn mực đạo đức, một hệ thống quy tắc xã hội, được biểu hiện qua ngũ thườngvới năm đạo đức cơ bản của đạo làm người: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. Từ đây conngười luôn tuân theo chuẩn mực đạo đức này, nhân dân Trung Quốc đặt chữ nhânlên hàng đầu “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, coi trọng lễ “Tiên học lễ, hậuhọc văn”,... Khi con người tuân thủ theo chuẩn mực đạo đức sự ổn định của trật tựquan hệ xã hội cũng được duy trì.Khiến cho con người ý thức được trách nhiệm nghĩa vụ của mình một cáchrõ ràng trong các mối quan hệ xã hội. Từ đó tu thân để ngày một tốt hơn. Điều nàythể hiện rõ qua thuyết chính danh của nho giáo.Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn, bền chặt hơn với phạmvi là toàn đất nước. Ai ai cũng đề cao chữ tín thì xã hội khơng cịn điều dối trá, lịngtin giữa người với người càng được nâng cao, dễ dàng kết giao bạn bè, khiến chotình cảm trong các mối quan hệ thân thiết hơn, các mối quan hệ càng thêm bề chặt.Ngồi ra, Nho giáo cịn góp phần xây dựng quan hệ trong gia đình bền chặthơn, có tơn ty hơn nhờ tuân theo 3 học thuyết tam cương, ngũ thường, chính danhvà đặc biệt hơn là vai trò quan trọng của chữ hiếu như lời cuả Khổng Tử nói vớiTăng Tử: “Này đây, hiếu là căn bản của đức, do giáo dục mà sinh ra. Hãy ngồi trởxuống, ta nói cho ngươi biết. Thân thể, hình hài, tóc tai, da thịt là do cha mẹ sinh rakhông được gây hư hại là nết đầu của chữ Hiếu. Sau lo lập thân, hành đạo để lạitiếng thơm cho đời sau là nết cùng của chữ Hiếu. Này đây, chữ Hiếu lấy việc phụngdưỡng cha mẹ làm đầu, kế đến thờ vua, sau rốt là lập thân.".12 KẾT LUẬNNho giáo ra đời và tồn tại ở Trung Quốc hàng chục thế kỷ qua. Tại mỗi thờiđiểm, mỗi giai đoạn, Nho giáo lại xuất hiện với những bộ mặt khác nhau, in đậmdấu ấn văn hóa-chính trị thời kỳ đó. Tuy phải trải qua nhiều thăng trầm biến cốtrong lịch sử, có những lúc các giá trị tốt đẹp của Nho giáo hoàn toàn bị xã hội phủnhận, lên án gay gắt, nhưng cho đến ngày nay Nho giáo vẫn tiếp tục khẳng định sứcsống bền lâu của nó khơng chỉ ở tại Trung Quốc đại lục mà ở hầu hết các quốc giatrong vịng cung văn hóa Hán. Nho giáo có sức ảnh hưởng (tích cực và tiêu cực) tolớn đến trật tự xã hội của Trung Quốc nói riêng và các nước Đơng Bắc Á nóichung. Cần phát huy và duy trì những điểm tích cực của Nho giáo và xóa bỏ nhữngtư tưởng bảo thủ lạc hậu không phù hợp trong thời đại mới là cơng việc khó khăngian nan nhưng cần phải được thực hiện nếu muốn tiến tới một xã hội phát triểnvăn minh, cơng bằng và bình đẳng. Để có thể phát huy tối đa những mặt tích cựccủa tư tưởng Nho giáo trong mọi mặt đời sống cần đi đôi với việc tiếp thu và pháttriển khoa học kỹ thuật hiện đại.13 1.2.3.4.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOTrần Trọng Kim; Nho Giáo Trọn Bộ, Nxb Văn Học, 2003;Phan Ngọc; Bản sắc văn hoá Việt Nam; Nxb Văn học, 2006;http://tailieu.vn/tag/dao-duc-chinh-tri-xa-hoi-cua-khong-tu.htmlhttps://vi.wikipedia.org/wiki/Tam_t%C3%B2ng,_t%E1%BB%A9_%C4%91%E1%BB%A9c5. http://123doc.org/document/2592039-thuyet-duc-tri-cua-khong-tu-va-anhhuong-cua-no-doi-voi-phuong-thuc-quan-ly-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay.htm6. https://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_gi%C3%A1o7. http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=11048. http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1705-1776633438675330430000/100-loi-giai-dap-ve-van-hoa-Viet-Nam/The-nao-latam-cuong-ngu-thuong.htm9. Một số tài liệu tham khảo khác.14