Bài hát: Tia nắng hạt mưa có tính chất Âm nhạc như thế nào

Bài 7: Học hát: Tia nắng hạt mưa

                                Nhạc: Khánh Vinh

                                Lời thơ: Lệ Bình

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

HS biết: bài thơ Tia nắng, hạt mưa do nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ của Lệ Bình. Biết nội dung bài hát nói về tình bạn hồn nhiên, vô tư của tuổi học trò, hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.

  • HS hiểu: cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.
  • HS vận dụng: kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…

2.Năng lực

a.Năng lực chung

  • Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.

b.Năng lực chuyên biệt

  • Thực hành âm nhạc
  • Hiểu biết âm nhạc

3.Phẩm chất

 - Yêu gia đình, quê hương, đất nước

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.Giáo viên

  • Soạn bài, SGK, chuẩn KT,KN
  • Đàn phím điện tử.
  • Tập chỉ huy bài hát với đàn.
  • Sưu tầm một số bài hát có cùng chủ đề.
  • Máy chiếu.

2.Học sinh

  • Tìm hiểu nội dung bài hát.
  • Sưu tầm một số bài hát cùng chủ đề.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HĐ 1.Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm (5-8p)

a.Mục tiêu: HS hiểu về tác giả và tác phẩm

b.Nội dung: HS hiểu về tác giả và tác phẩm

c.Sản phẩm: HS hiểu về tác giả và tác phẩm

d.Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Cho HS quan sát một số tranh ảnh sưu tầm được về cảnh mái trường, thầy cô, bè bạn.

- Gv yêu cầu h/s hđ nhóm (3p):

+ N1: Tìm hiểu về tác giả

+ N2: Tìm hiểu về tác phẩm (nhịp, kí hiệu, chia đoạn, câu)

+ N3: Tìm hiểu về cao độ , trường độ, ÂHTT.

- Nắng, mưa là hiện tượng tự nhiên của trời đát, nhưng bàng cảm nhận của người nghệ sĩ có tình cảm đặc biệt với thiếu nhi thì những hiện tượng này đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác và nó được liên tưởng tới nụ cười của bạn gái và nét tinh nghịch của bạn trai, các em cùng tìm hiểu bài hát để thấy được điều đó.

- Giáo viên trình bày bài hát.
- Gọi 1HS đọc lời ca bài hát.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát tranh ảnh.

- HS HĐ nhóm tìm hiểu kiến thức và báo cáo.

- HS nghe hát

- HS đọc lời ca

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS đại diện báo cáo kết quả.

- HS nhận xét kết quả báo cáo của nhóm bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định

 - GV nhận xét kết quả báo cáo của h/s, phân tích, bổ sung kiến thức.

. Tìm hiểu bài.

a.Tác giả:

b.Tác phẩm:

- Nhịp 2/4

- Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nối,  chấm dôi, khung thay đổi, dấu lặng đơn, lặng đen, dấu #, dấu nhắc lại.

HĐ2: Học hát (20p)

a.Mục tiêu: HS học bài hát

b.Nội dung: GV dạy HS hát

c.Sản phẩm: HS trình bày bài hát

d.Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập

-  GV hướng dẫn HS luyện thanh.

- Hướng dẫn HS tập hát từng câu:

+ Đàn giai điệu bài hát (2 lần)

+ Yêu cầu HS nghe, hát nhẩm theo giai điệu bài hát.

 + Hướng dẫn HS tập hát từng câu (Chú ý nghe và sửa sai cho HS.)

+ Hướng dẫn HS ghép, nối các câu theo móc xích.

- Hát đầy đủ cả bài:     

+ Đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát.

+ Trong quá trình dạy, GV kết hợp kiểm tra khả năng học hát của một số nhóm và cá nhân HS trong lớp.

- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:

+ Đệm đàn, yêu cầu HS thể hiện hoàn chỉnh bài hát.

+ Hướng dẫn HS tập biểu diễn bằng một số động tác phụ hoạ nhẹ nhàng phù hợp với bài hát.

Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tập luyện thanh.

- Học hát từng câu theo móc xích.

- Trình bày hoàn chỉnh bài hát

- Tập biểu diễn.

Bước 3.Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS biểu diễn bài hát có nhạc đệm theo nhóm.

- HS nhận xét cách trình bày bài hát của nhóm bạn.

Bước 4. Kết luận, nhận định

- GV nhận xét cách trình bày bài hát của h/s, sửa sai, bổ sung cách biểu diễn.

2.Học hát

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3-5p)

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành

b.Nội dung: Hs hát lại bài hát

c.Sản phẩm: HS biết thể hiện bài hát

d.Tổ chức thực hiện:

H: Bài hát Tia nắng hạt mưa diễn tả nội dung gì? (Bài hát diễn tả....)

Đệm đàn cho cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát 2 lần.

Gv giới thiệu bài hát Khúc ca bốn mùa và cho Học sinh nghe qua.

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3-5p)

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học.

b.Nội dung: Hs trả lời câu hỏi

c.Sản phẩm: Trình bày của HS

d.Tổ chức thực hiện:

GV  Đàn: HS hát kết hợp gõ phách bài hát “Tia nắng, hạt mưa”.

  1. Bài hát “Tia nắng, hạt mưa” do ai sáng tác? Cho biết nội dung của bài hát?

HSTL: Bài hát “Tia nắng, hạt mưa” do  nhạc sĩ  Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ  của Lệ Bình. Bài hát nói về hiện tượng tự nhiên của đất trời, liên tưởng đến những tình cảm trong  sáng - tình bạn hồn  nhiên - vô tư của tuổi học trò. Vì vậy các em phải yêu mến và bảo vệ môi trường thiên nhiên, luôn trân trọng  những tình cảm trong  sáng của tuổi thơ.

* Hướng dẫn về nhà

Kể tên một số bài hát viết về chủ đề “Mưa - nắng” mà em biết?

7 (3 tiết) Học hát: Bài Tia nắng, hạt mưa. Tập đọc nhạc : TĐN số 8, 9. Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. Âm nhạc thường thức : Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn. Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn klĩéo. Tiết 26 Học hát : Bài Tia nắng, hạt mưa. Âm nhạc thường thức : Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn. Tia nắng, hạt mưa Nhanh vừa - Vui, lôi cuốn % Nhạc: KHÁNH VINH Lời: Thơ LỆ BÌNH II p p p-| r /ri J-Nb —k k —5 v= Hình như trong từng tia nắng có nét tinh nghịch bạn trai. Hình - - ^=5 ■ ^=^=5 5 1 > -Ị như trong từng hạt mưa có nụ cười duyên bạn gái. Hình như trong .từng tia -Ỡ- ^-.-1 — —bi— rt . ẼStỄ —< é x= =ẵ -ồs —é —3 =í It-L- a Đừng trách, đừng buồn vô cớ tàm buồn tia nắng, hạtmưá. Hình... Đừng trách, đừng * 1 z * 1 \ buôn VÔ CỚ làm buồn tia năng, hạt mưa. nắng, hạt mưa. Bài Tia nắng, hạt mưa đã giành giải A cuộc thi sáng tác ca khúc của báo Hoa học trò và Hội Nhạc sĩ Việt Nam nãm 1992. Với nết nhạc vui tươi, trong sáng, bài hát ca ngợi tình bạn vô tư của lứa tuổi học trò, đã được tuổi thơ hào hứng đón nhận. Âm nhạc thường thức Sơ LUỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN Nghệ thuật biêu diên âm nhạc rất phong phú, có nhiều hình thức biểu diễn âm nhạc khác nhau nhưng có thể chia ra làm hai loại chính : Nhạc hát (thanh nhạc). Nhạc đàn (khí nhạc). Những tác phẩm âm nhạc thuộc nhiều thể loại khác nhau được biểu diễn bằn các hình thức hát : đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng đều thuộc loại nhạc hát (thanh nhạc). Nhạc hát khi biểu diễn thường có phần đệm của nhạc cụ. Những bản nhạc soạn cho nhạc cụ biểu diễn gọi chung là nhạc đàn (khí nhạc). Nhạc đàn có nhiều hình thức biểu diễn và quy mô khác nhau : Một nhạc cụ biểu diễn được gọi là độc tấu. Một tốp nhạc hay cả dàn nhạc biểu diễn gọi là hoà tấu. CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP Em hay kể tên nhưng hình thức nhạc hát. Độc tấu khác hoà tấu như thế nào ?

Bài hát: Tia nắng hạt mưa có tính chất Âm nhạc như thế nào
4
Bài hát: Tia nắng hạt mưa có tính chất Âm nhạc như thế nào
20 KB
Bài hát: Tia nắng hạt mưa có tính chất Âm nhạc như thế nào
0
Bài hát: Tia nắng hạt mưa có tính chất Âm nhạc như thế nào
7

Bài hát: Tia nắng hạt mưa có tính chất Âm nhạc như thế nào

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Giáo án Âm nhạc 6 - Học hát: Bài Tia nắng hạt mưa - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát, nhạc đàn. I. MỤC TIÊU - Hát đúng giai điệu bài hát. - Nhận biết được nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạc thành một bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với tâm hồn trẻ thơ. - Hiểu biết về nhạc hát, nhạc đàn và biết dùng thuật ngữ thanh nhạc, khí nhạc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng - Băng nhạc, đài đĩa - Một số tác phẩm để minh hoạ cho bài. - Tìm hiểu thêm tư liệu về nhạc sĩ Khánh Vinh. 2. Học sinh - Học bài cũ ở nhà - Xem trước bài mới - Đồ dùng học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Thầy 1.Ổn định tổ chức Hoạt động của Trò - Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Trả bài kiểm tra. 3.Bài mới - Bài hát Tia nắng hạt mưa đã đạt giải A cuộc thi a.Giới thiệu bài hát sáng tác ca khúc của báo Hoa học trò và Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 1992. Với nét nhạc vui tươi, trong sáng bài hát ca ngợi tình bạn vô tư của lứa tuổi học - Học sinh lắng nghe Giáo án Âm nhạc 6 trò, đã được tuổi thơ hào hứng đón nhận. - Nhạc sĩ Khánh Vinh tên thật là Nguyễn Khánh Vinh sinh năm 1954. Ông làm việc ở đài TH Cần Thơ rồi về đài THVN tại TPHCM. - Học sinh lắng nghe ghi nhớ và ghi chép. b)Phân tích cấu trúc bài. - ? Bài hát chia làm mấy đoạn? - Bài hát chia làm 2 đoạn. - ? Đoạn 1 từ đâu đến đâu? - Đoạn 1 từ đầu đến đọng lại.... - ? Đoạn 2 từ đâu đến đâu? - Đoạn 2 là đoạn còn lại. - Giáo viên đệm đàn. - Học sinh luyện thanh. - Giáo viên đệm đàn và hát mẫu. - Học sinh lắng nghe. c)Học hát - Giáo viên chia câu trong bài hát cho học sinh dễ - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. học hát. - Giáo viên đàn giai điệu và dạy hát từng câu. - Học sinh học hát từng câu. - Giáo viên lưu ý HS những chỗ đảo phách. Giáo - Học sinh tập những chỗ đảo viên hát mẫu nhiều lần rồi gọi 1-2 học sinh có năng phách. Học sinh có năng khiếu hát khiếu hát mẫu. mẫu. - Tập hát từng câu xong giáo viên cho HS ghép toàn - Tập hát hết cả bài. bài. - Giáo viên đệm đàn. - Học sinh hát hết cả bài theo đàn. - Giáo viên kiểm tra. - Tổ nhóm, cá nhân hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá và sửa sai. - GV hướng dẫn HS hát đồng ca có phần lĩnh - Học sinh tập hát đồng ca. xướng. 1 học sinh hát lĩnh xướng đoạn 1. Đoạn 1: 1 HS hát đơn ca. Cả lớp hát đoạn 2. Đoạn 2: Cả lớp hát khi kết hát nhiều lần câu cuối "đừng trách...hạt mưa". d)Âm nhạc thường thức Giáo án Âm nhạc 6 - Giáo viên chỉ định. - 1 học sinh đọc phần giới thiệu về nhạc hát, nhạc đàn. - ? Nhạc hát là gì? - Nhạc hát hay còn gọi là thanh nhạc. - ? Các hình thức biểu diễn của nhạc hát? - Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng, các nhạc cảnh... - ? Thể loại của các bài hát? - Bài hát ru, bài hát lễ hội, bài hát lao động, bài hát chiến đấu, tình ca... - ? Nhạc hát khi trình diễn tác phẩm thường phải - Thường phải có nhạc cụ đệm làm sao? theo. - Giáo viên mở băng cho học sinh nghe một vài trích đoạn. - Học sinh lắng nghe. - ? Nhạc đàn là gì? Nhạc đàn còn gọi là khí nhạc. Là âm nhạc được biểu diễn bằng một - ? Các hình thức biểu diễn của nhạc đàn? hay nhiều nhạc cụ. *Trò chơi nhận biết. - Độc tấu hoặc hoà tấu. - Giáo viên cho học sinh nghe một vài trích đoạn. - GV cho HS nghe nhạc và phát hiện xem đó là - Học sinh lắng nghe. nhạc hát hay nhạc đàn, thể loại nào trong hai loại nhạc hát và đàn. - Học sinh lắng nghe và phát hiện các thể loại. 4.Củng cố - Học sinh lắng nghe và trả lời câu - ? Học bài hát gi? Của nhạc sĩ nào? hỏi. - ? Âm nhạc thường thức học về cái gi? 5.Dặn dò và giao bài tập Giáo án Âm nhạc 6 - Dặn học sinh về nhà học bài và xem trước bài tiết 28. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.