Bài 4 sách giáo khoa hóa 7 trang 38 năm 2024

Bài 4 trang 132 SGK Hóa 8 được giải bởi Học Tốt giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 4 trang 132 sách giáo khoa Hóa lớp 8

Bài 4 trang 132 SGK Hóa 8 được hướng dẫn cách giải và đáp án không chỉ giúp em làm tốt bài tập này mà còn nắm vững hơn các kiến thức Nguyên tố hóa học đã được học.

Giải bài 4 trang 132 SGK Hóa 8

Đề bài

Cho biết khối lượng mol của một oxit axit kim loại là 160gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit kim loại đó.

Cách giải

Khối lượng của kim loại trong oxit là: \(\dfrac{{160.\% KL}}{{100\% }} = ?\) (g/mol)

\=> Khối lượng của oxi trong oxit là: 160 – mKL = ? (g/mol)

Gọi công thức của oxit kim loại là : MxOy ( x, y € N*)

Từ đây biện luận giá trị x, y

Đáp án

Cách làm 1

Đặt công thức của oxit kim loại là\( M_xO_y\)

Khối lượng của kim loại trong oxit kim loại:\( m_{kim\ loại}=m_{oxit}\times \% M=160\times\frac{70}{100} = 112g.\)

\(M_M.x=112\) kẻ bảng ta có

x123M112 (loại)56 (nhận)37,33 (loại)

\=> Kim loại là \(Fe\)

\=> Công thức của oxit có dạng là: \(Fe_2O_y\)

Khối lượng của oxi là: \(m_{O}=m_{oxit}-m_{Fe}=160 -56.2 = 48g.\)

\(16.y = 48 => y=3.\)

\=> Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là \(Fe_2O_3\)

Cách làm 2

Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại: \(\dfrac{{160.70\% }}{{100\% }} = 112\) ( g/ mol)

Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48 (g/mol)

Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy,( x, y € N*)

MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe

16y = 48 => y = 3

Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit

Ghi nhớ

- Thành phần hóa học định tính của nước hồm hiđro và oxi; Tỉ lện về khối lượng: H - 1 phần, O - 8 phần.

- Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (như Na, K, Ca,...) Tạo thành bazơ và hiđro ; tác dụng với một số bazơ như NaOH, KOH, Ca(OH)2; tác dụng với nhiều oxit axit tạo ra axit.

- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng một nguyên tử kim loại. Công thức hóa học của axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.

- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm (hiđroxit - OH).

- Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Công thức hóa học của muối: kim loại và gốc axit. Tên muối: tên kim loại + tên gốc axit.

»» Bài tiếp theo:: Bài 5 trang 132 SGK Hóa 8

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm bài 4 trang 132 SGK Hóa 8. Hy vọng những bài hướng dẫn của Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn giải hóa 8 chính xác và học tốt môn học này.

Bài 4 trang 38 SGK Hóa 8 được giải bởi Học Tốt giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 4 trang 38 sách giáo khoa Hóa lớp 8 bài Hóa trị

Bài 4 trang 38 SGK Hóa 8 được hướng dẫn cách giải và đáp án không chỉ giúp em làm tốt bài tập này mà còn nắm vững hơn các kiến thức Nguyên tố hóa học đã được học.

Giải bài 4 trang 38 SGK Hóa 8

Đề bài

  1. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I:

ZnCl2, CuCl, AlCl3.

  1. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.

Cách giải

Xem lại quy tắc xác định hóa trị

Đáp án

Cách giải 1

Theo quy tắc hóa trị ta có:

- ZnCl2: 1.a = 2.I => a = II. Vậy Zn có hóa trị II

- CuCl: 1.a = 1.I => a = I. Vậy Cu có hóa trị I

- AlCl3: 1.a = 3/I => a = III. Vậy Al có hóa trị III

b)

Trong công thức hóa học FeSO4: nhóm (SO4) có hóa trị II nên theo quy tắc hóa trị ta có:

1.a = 1.II => a = II

Vậy Fe có hóa trị II.

Cách giải 2

- \(ZnCl_2\): Do \(Cl\) có hóa trị \(I\), chỉ số của \(Zn\) là 1 và chỉ số của \(Cl\) là 2.

Gọi hóa trị của \(Zn\) là a, ta có: 1 x a = 2 x \(I\) \(\Rightarrow \) a = \(II\).

\=> Vậy \(Zn\) có hóa trị \(II\).

- \(CuCl_2\): Do \(Cl\) có hóa trị \(I\), chỉ số của \(Cu\) là 1 và chỉ số của \(Cl\) là 2.

Gọi hóa trị của \(Cu\) là b, ta có: 1 x b = 2 x \(I\) \(\Rightarrow \) b = \(II\).

\=> Vậy \(Cu\) có hóa trị \(II\).

- \(AlCl_3\): Do \(Cl\) có hóa trị \(I\), chỉ số của \(Al\) là 1 và chỉ số của \(Cl\) là 3.

Gọi hóa trị của \(Al\) là c, ta có: 1 x c = 3 x \(I\) \(\Rightarrow \) c = \(III\).

\=> Vậy \(Al\) có hóa trị \(III\).

b)

- \(FeSO_4\): Do \(SO_4\) có hóa trị \(II\), chỉ số của \(Fe\) và của \(SO_4\) đều là 1.

Gọi hóa trị của \(Fe\) là d, ta có: 1 x d = 1 x \(II\) \(\Rightarrow \) d = \(II\).

\=> Vậy \(Fe\) có hóa trị \(II\).

Ghi nhớ

Hóa trị của nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử ( hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

Theo quy tắc hóa trị: \(x\times a=y\times b\)

- Biết \(x,y\ \) và a ( hoặc b) thì tính được b ( hoặc a).

- Biết a và b thì làm được \(x,y\) để thiết lập công thức hóa học.

Chuyển thành tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{b}{a}=\frac{b'}{a'}\)

Lấy x = b hay b' và y = a hay a' ( nếu a', b' là những số nguyên đơn giản hơn so với a,b).

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm bài 4 trang 38 SGK Hóa 8. Hy vọng những bài hướng dẫn của Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn giải hóa 8 chính xác và học tốt môn học này.