52.1 Ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực

I. Chuyển động "nhìn thấy" và chuyển động "thực"

Tìm thêm ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực


Ví dụ khi ta ngồi trên tàu hỏa, quan sát thấy hàng cây bên đường đang đi về phía ta. Chuyển động của hàng cây là chuyển động nhìn thấy, còn chuyển động của ta trên tàu hỏa là chuyển động thực


[KNTT] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể

Luyện tập

Sau bài học này, học sinh sẽ nắm được:

  • Phân biệt được chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”.
  • Giải thích được sự chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất: Mặt Trời mọc ở hướng Đông, lặn ở hướng Tây là do Trái Đất quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông.
  • Phân biệt được sao, hành tinh và vệ tinh: sao là thiên thể tự phát sáng, hành tinh là thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao, vệ tinh là thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh hành tinh.
  • Thiết kế mô hình đồng hồ Mặt Trời đơn giản.

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 10 Bài 52 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 10 Bài 52 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 179 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Trả lời Câu hỏi mục 1 trang 179 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Trả lời Câu hỏi 1 mục 2 trang 180 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Trả lời Câu hỏi 2 mục 2 trang 180 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Trả lời Hoạt động mục 2 trang 179 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Trả lời Câu hỏi 3 mục 2 trang 179 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Trả lời Câu hỏi mục 3 trang 181 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 52.1 trang 82 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 52.2 trang 82 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 52.3 trang 82 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 52.4 trang 83 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 52.5 trang 83 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Hỏi đáp Bài 52 Khoa học tự nhiên 6

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Khoa học tự nhiên HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

1. Theo em, có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây bằng cách khác được không? Hãy sử dụng nội dung đã học ở mục I để giải thích hiện tượng này.

2. Hình 1.2 có mô tả đúng sự quay của Trái Đất quanh trục của nó không?

52.1 Ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực

3. Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp? Hãy dùng mô hình quả địa cầu được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời để minh họa câu trả lời của em.

4. Hình 1.3 là ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh nhân tạo. Mỗi ảnh chỉ ghi được các vùng lãnh thổ của một nửa Trái Đất. Tại sao? Hai ảnh này được chụp cách nhau ít nhất là bao nhiêu giờ?

52.1 Ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực

Xem lời giải

Với giải câu hỏi trang 179 sgk Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể

Trả lời câu hỏi trang 179 sgk Khoa học tự nhiên 6:

Tìm thêm ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực.

Trả lời:

Ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực:

- Chỉ có ban tối, ta mới nhìn thấy Mặt Trăng.

Thực tế, Mặt Trăng xuất hiện cả ban ngày, nhưng do ánh sáng của Mật Trời quá mạnh, ánh sáng phản chiếu của Mặt Trăng xuống Trái Đất yếu hơn rất nhiền làm ta không nhìn thấy được.

52.1 Ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực

- Một năm ta thấy có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông luân phiên nhau.

Thưc tế là do, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời và chuyển động quay quanh trục của nó tạo ra sự thay đổi cường độ ánh sáng của Mặt Trời xuống Trái Đất nên ta thấy thời thiết thay đổi theo 4 mùa.

52.1 Ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 179 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Có người nói ban ngày Mặt Trời chuyển động...

Câu hỏi trang 180 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Theo em, có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất...

Câu hỏi trang 180 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Hình 52.2 có mô tả đúng sự quay của Trái Đất...

Câu hỏi 1 phần hoạt động trang 180 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng...

Câu hỏi 2 phần hoạt động trang 180 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Hình 52.3 là ảnh chụp Trái Đất..

Câu hỏi trang 181 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Spút – nhích là vệ tinh nhân tạo đầu tiên...

Câu hỏi phần em có thể trang 181 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Với một chiếc ghế quay mượn...

Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời Thiên thể – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – Từ năm 2021 trở đi môn Vật Lý lớp 6 đã gộp với các môn Hóa học, Sinh học để trở thành môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời Thiên thểo – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần trong nội dung chương trình sách Kết nối tri thức

Soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 và Giải bài tập KHTN lớp 6: Tại đây

Mở đầu

Có người hay nói ban ngày Mặt Trời chuyển động trên bầu trời từ Đông sang Tây. Em nghĩ gì về điều này?

Trả lời:

Thực ra là chúng ta ở Trái Đất và Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, do đó ta có cảm giác ban ngày Mặt Trời chuyển động trên bầu trời từ Đông sang Tây

I. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”

Tìm thêm ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực

Hướng dẫn trả lời bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời Thiên thể – KHTN lớp 6

Ví dụ khi ta ngồi trên tàu hỏa, quan sát thấy hàng cây bên đường đang đi về phía ta. Chuyển động của hàng cây là chuyển động nhìn thấy, còn chuyển động của ta trên tàu hỏa là chuyển động thực

II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời

1. Theo em, có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây bằng cách khác được không? Hãy sử dụng nội dung đã học ở mục I để giải thích hiện tượng này.

2. Hình 1.2 có mô tả đúng sự quay của Trái Đất quanh trục của nó không?

52.1 Ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực
Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời Thiên thể – KHTN lớp 6

3. Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp? Hãy dùng mô hình quả địa cầu được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời để minh họa câu trả lời của em.

4. Hình 1.3 là ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh nhân tạo. Mỗi ảnh chỉ ghi được các vùng lãnh thổ của một nửa Trái Đất. Tại sao? Hai ảnh này được chụp cách nhau ít nhất là bao nhiêu giờ?

52.1 Ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực
Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời Thiên thể – KHTN lớp 6

Hướng dẫn trả lời bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời Thiên thể – KHTN lớp 6

1. Giải thích: Vì Trái Đất tự quay quanh chính nó chiều từ Tây sang Đông, do đó chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời quanh Trái Đất có chiều ngược lại là từ Đông sang Tây.

2. Hình 1.2 mô tả đúng sự quay của Trái Đất quang trục của nó.

3. Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất nhưng trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp là do Trái Đất lúc nào cũng quay quanh trục của nó nên khi quanh phần nhận được ánh sáng sẽ là ban ngày, phần không nhận được ánh sáng là ban đêm xen kẽ nhau tạo ra ngày và đêm liên tiếp.

4. Mỗi ảnh chỉ ghi được các vùng lãnh thổ của một nửa Trái Đất. Hai ảnh này chụp cách nhau ít nhất là 12 tiếng.

III. Phân biệt các thiên thể

Spút-nhích là vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên Xô (cũ) phóng lên bầu trời vào năm 1957, bay được 1440 vòng quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 96 phút 17 giây. Spút-nhích có phải là một thiên thể không? Tại sao?

Trả lời:

Spút-nhích không là một thiên thể. Vì nó là do nhân tạo, không phải vật thể tự nhiên.

Gia sư lớp 6 nhận thấy năm học lớp 6 đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình học tập đối với các em học sinh. Ở đó các em được sẽ được làm quen với môi trường học tập hoàn toàn mới, những cách học và kiến thức mới mẻ. Đặc biệt, trong năm 2021 thì chương trình học lớp 6 thay đổi cải cách làm cho các em học sinh gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc thuê gia sư dạy kèm tại nhà lớp 6 ở Đà Nẵng là cần thiết.

Hội Gia sư Đà Nẵng chỉ tổng hợp và chia sẻ tài liệu học tập.
Chúng tôi KHÔNG giải thích và KHÔNG giải bài tập giúp nhé.
Mong các bạn thông cảm nha.

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà Nẵng – Trung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.

Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí: