Chỉ tiêu chất lượng đá RQD là gì

Không biết có phải đối với các bác kết cấu cơ học đá quá khỏe không mà diễn đàn vấn khiêm tốn đề tài này!(Nhưng mà “soi” trên google cũng cho kết quả chẳng đáng là bao?)Hổng lẽ “vấn đề” này không có vấn đề gì sao?Riêng bề tui thì có một số thắc mắc như:- Tiêu chuẩn khảo sát nền đá ở nước ta không được như bên Tây và cũng không được như đối với đất!- Về cái RQD cũng lắm chuyện!- Về TN nén trong phòng, nên chọn mẫu chuẩn có kích thước thế nào?- Về một số chỉ tiêu khác như cường độ kháng cắt, kháng kéo?- Về đặc điểm nứt nẻ- Về các tiêu chuẩn độ bền?…Mong các bác ý kiến, xây dựng và đóng góp!

Có 21 câu trả lời!! Trả lời
Chỉ tiêu chất lượng đá RQD là gì
Hê, riêng tôi không quan tâm tới độ bền kháng kéo của cả mẫu lẫn của khối đá. Nói chung là độ bền kháng kéo của khối đá lấy bằng 0 là thiên an toàn, vậy thì độ bền kháng kéo của mẫu đá cũng chả có nhiều ý nghĩa trong thực hành thiết kế nhiều lắm, ít nhất trong các công trình thủy lợi.

Đang xem: Rqd là gì

Roberter
Cơ học đá của chúng ta ít phát triển so với cơ học đất là bởi đa số các công trình trước kia chủ yếu nằm trên đất. Gần đây, sau khi đã gặm xong đất, chúng nó chợt nhớ đến BÀ MẸ ÂU CƠ và đang càng ngày càng tiến lến núi. Cơ học đá đang phát triển mạnh để đáp ứng cho các công trình Thủy điện, Hầm, …. Tôi biết có rất nhiều cao thủ ở Các trường về cơ học Đá. Tính khí của cái hội này cũng như đá còn tính khí cái hội Cơ học đất cũng như Đất. Đừng buồn nhé. Đã phát triển và sắp phát triển mạnh.
trannguyen1602
Hic, tôi (xin phép cho tôi được xưng như thế) thì ở mãi miền Trung, không được diện kiến hay biết nhiều về các hội đất đá ở Trung Ương lắm! (dù rất muốn, chỉ cần có tài liệu đọc là mừng lắm rùi!).Qua các trang mạng thì tôi cũng có “chộp” được một số chuyên gia hàng đầu của nước ta như: Võ Trọng Hùng, Nghiêm Hữu Hạnh, Nguyễn Sĩ Ngọc, Bùi Khôi Hùng, … nhưng số lượng các bài báo, công trình nghiên cứu cũng còn khiêm tốn lắm (hay đã xuất bản bằng ấn phẩm nhưng vì bản quyền mà chưa ai post lên chăng?)Em mong được trao đổi nhiều hơn về vấn đề này!VD: Bây giờ, làm việc gì cũng căn cứ tiêu chuẩn, quy trình (giống như điều luật vậy). Các công trình xây dựng ở nước ta thì ưu tiên dùng “hàng nước ta” nhưng tiêu chuẩn, quy trình của nước ta còn thiều nhiều quá! (Cái có thì thiếu đồng bộ, nhất quán, đôi khi khác nhau nhiều – chẳng hạn chỉ tiêu cường độ nén của đá có 14TCN 183-186:2006 của Bộ NN&PTNT; 22TCN 57:84 của Bộ GTVT, TCVN 1772:1987 (cũ) & TCVN 7572:2006 của Tổng cục Đo lường thuộc Bộ KHCN; sắp tới chắc Bộ XD cũng đẻ ra 1 tiêu chuẩn tương tự???)Dĩ nhiên việc áp dụng các tiêu chuẩn là tùy thuộc vào hệ thống công trình thuộc lĩnh vực nào, tùy thuộc đơn vị chủ quản (Chủ đầu tư), … nhưng vấn đề là có nhất thiết phải ban hành nhiều hệ thống tiêu chuẩn như vậy không, nhất là có sự khác nhau giữa chúng (dù đối tượng là một – mẫu đá, khối đá!)Mong bác chỉ giáo hay giới thiệu thêm!
taolaai
Em còn mong các cao thủ về cơ học đá nước nhà, cộng với nhiệm vụ và quyền hạn của tôi sớm có các tiêu chuẩn về đá như cách xác định RQD:- Giới hạn về tốc độ khoan (đối với từng loại đá);- Giới hạn về chiều dài hiệp khoan;- Dung sai và sai số cho phép khi đo;- Có nên thay đổi giá trị này không (VD: độ dài mẫu thu hồi để xác định, có nên là 10cm không?)
thanhthuonghm
Đẹp trai nhất nhà
Những cái này thì tôi chịu.
dolkihote
Xây nhà trọn gói đang là xu hướng xây dựng hiện nay bởi những ưu điểm tuyệt vời cho gia chủ. Đặc biệt bạn được miễn phí thiết kế nhà Hải Phòng khi Xây trọn gói. Và được tặng tủ bếp (free Thiết kế và thi công nội thất)
Luckyman
Tôi nghĩ nếu ta đề xuất với ban quản trị thì chắc các bác ấy cũng đồng ý thôi. Tốt nhất xếp vào mục Thiết kế nền móng công trình ở đây.Toi khong hieu tai sao cac bac de nghi “sang tao” nhung cai co san nhu vay nhi?Co hoc da o nuoc ngoai nguoi ta da nghien cuu rat la nhieu va voi rat nhieu cong trinh va da dua ra mot loat cac tieu chuan da duoc ung dung rong rai tai sao chung ta khong lam mot viec don gian la translate cac tieu chuan cua ho ra va su dung nhi?Chuyện translate thì VN cũng đã có rồi. VD tiêu chuẩn nền các công trình thủy công có phần nền đá cũng là dịch từ Nga sang. Hay Hướng dẫn thiết kế hầm thủy công cũng là tài liệu dịch. Ở đây có cái là lâu không cập nhật tiêu chuẩn mới, và nếu dùng hệ tiêu chuẩn phương tây thì có phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành hay không. Các tiêu chuẩn đề ra rồi có bó cứng sáng tạo hoặc cập nhật tiến bộ mới nhất hay không?Kiến thức cơ học đá hiện nay theo tài liệu trong nước thì có mấy quyển nhưng chủ yếu na ná giống nhau, tài liệu nước ngoài rất nhiều. Cơ học đá nói chung là môi trường bất đồng nhất, không tương đối đồng nhất như đất vì đá nứt nẻ phức tạp. Hiện nay thí nghiệm cơ lý đá trong phòng chưa cung cấp được cho chúng ta những chỉ tiêu cần thiết để tính toán nền móng. Muốn có thông số tính toán nền móng thì phải thí nghiệm hiện trường rất tốn kém. Vì vậy hiện nay các chỉ tiêu cơ lý tính toán nền móng chủ yếu cho dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia. Ở Hà nội hiện nay chỉ có vài đơn vị tư vấn thủy lợi, thủy điện làm được việc này như: PECC1, HEC, IHR (Viện Thủy Điện và NLTT)…Hiện nay người ta cúng áp dụng phần mềm Roclab để tính chỉ tiêu cho khối đá, nhưng rất nhiều người hiểu sai và áp dụng sai phần mềm này. Người ta chỉ dựa vào RQD còn các chỉ tiêu khác thì bịa. Tiếc thay nó vẫn được đưa vào báo cáo ĐCCT. Theo tôi, phần mềm này chỉ đúng khi có các số liệu thực ở hiện trường, nó phù hợp khi tính toán vách đường hầm và hố móng khi đã khai đào.Một vấn đề vướng mắc cho kỹ thuật hiện trường khi xác định RQD, tôi xin gửi tới các bạn file dưới đây.

cảm ơn geotech_ihr chia sẻ. Việc thí nghiệm cơ lý đá trong phòng đúng là ở ta chưa được đầy đủ, tuy nhiên điều này không quan trọng lắm bởi trong xây dựng chúng ta xét cả khối đá thay vì mẫu đá. Tính chất cơ lý của khối đá chỉ chịu ảnh hưởng một phần rất nhỏ của đặc điểm cơ lý mẫu đá. Chính vì thế mới cần thí nghiệm hiện trường. Mà dù có thí nghiệm hiện trường đi nữa cũng rất khó đánh giá khối đá bởi đặc điểm khối đá thay đổi rất nhiều theo không gian, chủ yếu do sự có mặt của hệ thống khe nứt khó có thể đánh giá quy luật. Chính vì thế kinh nghiệm mới quan trọng dù nó có thiên về an toàn.Đối với cái vấn đề xác định RQD từ việc đo mẫu thì tôi hiểu bạn gianggsp muốn hỏi các vấn đề liên quan tới việc xác định RQD từ trước khi đo mẫu cơ, cái này liên quan quy trình khoan khảo sát: quy định về tốc độ, bán kính mũi khoan… và cả độ rung của thiết bị khoan nữa. Cùng một loại đá, tốc độ khoan khác nhau có thể đưa ra RQD khác nhau hoàn toàn, thậm chí có thể thành sai hàng chục %. Khi đó việc đo đạc, tính toán hay so xét dung sai này nọ là vô nghĩa.

Xem thêm: aac là gì

Hê hê. chính xác, phụ thuộc nhiều vào phương pháp khoan. Tôi thấy ở Thanh hóa, có ông dùng máy khoan đập, xong rồi kết luận là đá ở đây rất tồi không lấy được mẫu đá đủ dài. RQD xấp xỉ 0. Hay thật.Vâng, chất lượng khoan tốt thì mới cho ta chỉ số RQD đúng, còn nếu khoan lên mà mẫu vỡ cơ học quá nhiều thì chỉ số RQD không còn ý nghĩa. Chất lượng khoan phụ thuộc vào loại máy khoan và người khoan. Nếu để lấy mẫu đá tốt thì chỉ các đơn vị khoan khoáng sản, thủy điện chuyên nghiệp mới làm được việc này. Nếu cho các đơn vị khoan dân dụng mà khoan cái món này thì mẫu đá chỉ là những cục lổn nhổn.Vài hình ảnh dưới đây để các bạn tham khảo.phải gọi là bi hàicác bác chú ý, nếu để tự làm ko có giám sát, với đội khoan thuê giá rẻ thường cho hệ số RQD nhỏ hơn với đội khoan khảo sát thông thường –> đưa vào thiết kế an toàn hơn. Kết luận: rẻ mà lại được an toàn hơn. Nghe có vẻ nghịch lý nhỉbạn geotech_ihr làm giám sát hay thiết kế mà có cái ảnh nõn khoan thế??? Nếu tôi không nhầm thì công trình này ở gần Sapa do bên trung tâm Thủy điện của Viện KHTL làm.

chú ý, lần sau cố gắng gõ có dấu nhé. Trả lời cho câu hỏi của banhumg119: không có câu trả lời cụ thểviệc lựa chọn tiêu chuẩn cho phân cấp/phân loại đất đá sẽ tùy theo:- theo mục đích của việc phân cấp: cho thiết kế hay cho thi công, thậm chí việc tính tiền khoan khảo sát cũng có phân cấp.- theo mục đích của việc thiết kế hay loại công trình đang thiết kế (cái này nói về phân loại thì đúng hơn, có thể ko liên quan tới phân cấp như banhumg119 hỏi).- theo cả sở thích của thằng tư vấn hay chủ đầu tư (cái này khá quan trọng).vậy tùy điều kiện mà bạn chọn tiêu chuẩn. Nếu bạn hỏi về phân cấp đá để tính tiền thì nó có trong tiêu chuẩn hoặc phụ lục các đơn giá khảo sát ĐCCT.

Chỉ tiêu chất lượng đá RQD là gì

Xem thêm: Làm Thế Nào Để Đi Vào Giấc Ngủ Dễ Dàng, cách Để Đi Vào Giấc Ngủ (Kèm Ảnh)

Bạn đang đọc:Về Chỉ Số Tcr Của Đá Là Gì, Về Chỉ Số Chất Lượng Đá Rqd

Hê hê. chính xác, phụ thuộc nhiều vào cách khoan. Tôi thấy ở Thanh hóa, có ông dùng máy khoan đập, xong rồi kết luận là đá ở đây rất tồi không lấy được mẫu đá đủ dài. RQD xấp xỉ 0. Hay thật.Vâng, chất lượng khoan tốt thì mới cho ta chỉ số RQD đúng, còn nếu khoan lên mà mẫu vỡ cơ học quá nhiều thì chỉ số RQD không còn ý nghĩa. Chất lượng khoan phụ thuộc vào loại máy khoan và người khoan. Nếu để lấy mẫu đá tốt thì chỉ những đơn vị khoan khoáng sản, thủy điện chuyên nghiệp mới làm được việc này. Nếu cho những đơn vị khoan dân dụng mà khoan cái món này thì mẫu đá chỉ là những cục lổn nhổn.Vài hình ảnh dưới đây để những bạn tham khảo.phải gọi là bi hàinhững bác chú ý, nếu để tự làm ko có giám sát, với đội khoan thuê giá rẻ thường cho hệ số RQD nhỏ hơn với đội khoan khảo sát thông thường –> đưa vào thiết kế an toàn hơn. Kết luận: rẻ mà lại được an toàn hơn. Nghe có vẻ nghịch lý nhỉbạn geotech_ihr làm giám sát hay thiết kế mà có cái ảnh nõn khoan thế??? Nếu tôi không nhầm thì công trình này ở gần Sapa do bên trung tâm Thủy điện của Viện KHTL làm.chú ý, lần sau cố gắng gõ có dấu nhé. Trả lời cho câu hỏi của banhumg119: không có câu trả lời cụ thểviệc lựa chọn tiêu chuẩn cho phân cấp/phân loại đất đá sẽ tùy theo:- theo mục đích của việc phân cấp: cho thiết kế hay cho thi công, thậm chí việc tính tiền khoan khảo sát cũng có phân cấp.- theo mục đích của việc thiết kế hay loại công trình đang thiết kế (cái này nói về phân loại thì đúng hơn, có thể ko liên quan tới phân cấp như banhumg119 hỏi).- theo cả sở thích của thằng tư vấn hay chủ đầu tư (cái này khá quan trọng).vậy tùy điều kiện mà bạn chọn tiêu chuẩn. Nếu bạn hỏi về phân cấp đá để tính tiền thì nó có trong tiêu chuẩn hoặc phụ lục những đơn giá khảo sát ĐCCT.em hoi cac bac 1 cau nay nheRQD= tổng những mẩu có chiều dài > 10cm/tổng chiều dài hiệp khoan *100%ví dụ: 1. tôi khoan từ 0.0-1.0m là đá tôi lấy được 2 mẫu mỗi mẫu có chiều dài 20cm. vậy RQD = 40/100*100=40%.2. bây giờ khoan tiếp từ 1.0-2.0m lấy được 2 mẫu mỗi mẫu có chiều dài là 20cm vậy RQD = 40/100*100=40% nữa hay RQD = 40/200*100 đây? những bác hiểu thế nào. tôi chia cho hiệp khoan thứ 2 là 1m hay chia cho tổng chiều dài của 2 hiệp khoan là 2m.

Không biết có phải đối với những bác kết cấu cơ học đá quá khỏe không mà diễn đàn vấn khiêm tốn đề tài này!(Nhưng mà “soi” trên google cũng cho kết quả chẳng đáng là bao?)Hổng lẽ “vấn đề” này không có vấn đề gì sao?Riêng bề tui thì có một số thắc mắc như:- Tiêu chuẩn khảo sát nền đá ở nước ta không được như bên Tây và cũng không được như đối với đất!- Về cái RQD cũng lắm chuyện!- Về TN nén trong phòng, nên chọn mẫu chuẩn có kích thước thế nào?- Về một số chỉ tiêu khác như cường độ kháng cắt, kháng kéo?- Về đặc điểm nứt nẻ- Về những tiêu chuẩn độ bền?…Mong những bác ý kiến, xây dựng và đóng góp!

Tôi nghĩ nếu ta đề xuất với ban quản trị thì chắc các bác ấy cũng đồng ý thôi. Tốt nhất xếp vào mục Thiết kế nền móng công trình ở đây.Toi khong hieu tai sao cac bac de nghi “sang tao” nhung cai co san nhu vay nhi?Co hoc da o nuoc ngoai nguoi ta da nghien cuu rat la nhieu va voi rat nhieu cong trinh va da dua ra mot loat cac tieu chuan da duoc ung dung rong rai tai sao chung ta khong lam mot viec don gian la translate cac tieu chuan cua ho ra va su dung nhi?Chuyện translate thì VN cũng đã có rồi. VD tiêu chuẩn nền các công trình thủy công có phần nền đá cũng là dịch từ Nga sang. Hay Hướng dẫn thiết kế hầm thủy công cũng là tài liệu dịch. Ở đây có cái là lâu không cập nhật tiêu chuẩn mới, và nếu dùng hệ tiêu chuẩn phương tây thì có phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành hay không. Các tiêu chuẩn đề ra rồi có bó cứng sáng tạo hoặc cập nhật tiến bộ mới nhất hay không?Kiến thức cơ học đá Ngày nay theo tài liệu trong nước thì có mấy quyển nhưng chủ yếu na ná giống nhau, tài liệu nước ngoài rất nhiều. Cơ học đá nói chung là môi trường bất đồng nhất, không tương đối đồng nhất như đất vì đá nứt nẻ phức tạp. Ngày nay thí nghiệm cơ lý đá trong phòng chưa cung cấp được cho chúng ta những chỉ tiêu cần thiết để tính toán nền móng. Muốn có thông số tính toán nền móng thì phải thí nghiệm hiện trường rất tốn kém. Vì vậy Ngày nay những chỉ tiêu cơ lý tính toán nền móng chủ yếu cho dựa vào kinh nghiệm của những chuyên gia. Ở Hà nội Ngày nay chỉ có vài đơn vị tư vấn thủy lợi, thủy điện làm được việc này như: PECC1, HEC, IHR (Viện Thủy Điện và NLTT)…Ngày nay người ta cúng áp dụng phần mềm Roclab để tính chỉ tiêu cho khối đá, nhưng rất nhiều người hiểu sai và áp dụng sai phần mềm này. Người ta chỉ dựa vào RQD còn những chỉ tiêu khác thì bịa. Tiếc thay nó vẫn được đưa vào báo cáo ĐCCT. Theo tôi, phần mềm này chỉ đúng khi có những số liệu thực ở hiện trường, nó phù hợp khi tính toán vách đường hầm và hố móng khi đã khai đào.Một vấn đề vướng mắc cho kỹ thuật hiện trường khi xác định RQD, tôi xin gửi tới những bạn file dưới đây.

cảm ơn geotech_ihr chia sẻ. Việc thí nghiệm cơ lý đá trong phòng đúng là ở ta chưa được đầy đủ, tuy nhiên điều này không quan trọng lắm bởi trong xây dựng chúng ta xét cả khối đá thay vì mẫu đá. Tính chất cơ lý của khối đá chỉ chịu ảnh hưởng một phần rất nhỏ của đặc điểm cơ lý mẫu đá. Chính vì thế mới cần thí nghiệm hiện trường. Mà dù có thí nghiệm hiện trường đi nữa cũng rất khó đánh giá khối đá bởi đặc điểm khối đá thay đổi rất nhiều theo không gian, chủ yếu do sự có mặt của hệ thống khe nứt khó có thể đánh giá quy luật. Chính vì thế kinh nghiệm mới quan trọng dù nó có thiên về an toàn.Đối với cái vấn đề xác định RQD từ việc đo mẫu thì tôi hiểu bạn gianggsp muốn hỏi những vấn đề liên quan tới việc xác định RQD từ trước khi đo mẫu cơ, cái này liên quan quy trình khoan khảo sát: quy định về tốc độ, và bán kính mũi khoan… và cả độ rung của thiết bị khoan nữa. Cùng một loại đá, tốc độ khoan khác nhau có thể đưa ra RQD khác nhau hoàn toàn, thậm chí có thể thành sai hàng chục %. Khi đó việc đo đạc, tính toán hay so xét dung sai này nọ là vô nghĩa.

ngoduong89

Giới thiệu: Admin

Kênh thông tin học đấu thầu, kiến thức tổng hợp, công nghệ, đời sống.