Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

Chuong 2 qth

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

Trúc Linhh                                                                                                                                                                                    1 year ago

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

Thảo Phương                                                                                                                                                                                    1 year ago

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

Lợi Phan Thành                                                                                                                                                                                    2 years ago

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

Trung Không                                                                                                                                                                                    3 years ago

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

Anh Vu                                                                                                                                                                                    4 years ago

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

tran hoang                                                                                                                                                                                    4 years ago

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

phuonganhvnuf                                                                                                                                                                                    4 years ago

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

Kien Tran                                                                                          , Attended Vatel Vietnam                                                                                                                         5 years ago

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

Trúc Linhh 1 year ago Trúc Linhh

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

Thảo Phương 1 year ago Thảo Phương

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

Lợi Phan Thành 2 years ago Lợi Phan Thành

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

Trung Không 3 years ago Trung Không

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

Anh Vu 4 years ago Anh Vu

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

tran hoang 4 years ago tran hoang

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

phuonganhvnuf 4 years ago phuonganhvnuf

Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong trường phái quản trị khoa học là gì

Kien Tran                                                              , Attended Vatel Vietnam                                                                                                                       5 years ago Kien Tran                                , Attended Vatel Vietnam

Chuong 2 qth

  1. 1. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
  2. 2. 2
  3. 3. Sự phát triển của tư tưởng quản trị Trường phái quản trị cổ điển Trường phái quản trị thư lại Trường phái quản trị khoa học Trường phái quản trị hành vi Trường phái quản trị hành chính Trường phái quản trị hệ thống Trường phái quản trị tình huống Khảo hướng sáng tạo Khảo hướng quản trị hiện đại Khảo hướng Quản trị tuyệt hảo Khảo hướng quản trị theo quá trình 3
  4. 4. Trường phái quản trị cổ điển 4
  5. 5. Trường phái quản trị kiểu thư lại 5
  6. 6. Trường phái quản trị kiểu thư lại Quản trị thư lại là 1 hệ thống dựa trên những nguyên tắc, hệ thống thứ bậc, sự phân công lao động rõ ràng và những quy trình hoạt động của doanh nghiệp. Lý thuyết giá trị kiểu thư lại đưa ra 1 quy trình về cách thức điều hành tổ chức. Quy trình này có 7 đặc điểm gồm: Hệ thống các nguyên tắc chính thức. Đảm bảo tính khách quan. Phân công lao động. Cơ cấu hệ thống cấp bậc của tổ chức. Cơ cấu quyền lực chi tiết. Sự cam kết làm việc lâu dài. Tính hợp lý. 6
  7. 7. Trường phái quản trị kiểu thư lại Lợi ích Tính hiệu quả Sự nhất quán Hạn chế Nguyên tắc cứng nhắc và quan liêu Tìm cách mở rộng và bảo vệ quyền lực Tốc độ ra quyết định chậm Không tương hợp với sự thay đổi công nghệ Không tương hợp với những giá trị nghề nghiệp 7
  8. 8. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC Quản trị khoa học là một hệ thống lý thuyết quản trị tập trung nghiên cứu về các mối quan hệ giữa cá nhân người công nhân với máy móc trong các nhà máy. Mục tiêu của các nhà quản trị theo trường phái này thông qua những quan sát, thử nghiệm trực tiếp tại xưởng máy nhằm nâng cao ngân sách lao động, hiệu quả và cắt gián sự lãng phí. Những người sáng lập và phát triển tư tưởng quản trị này là Frederick W.taylorr, Frank và Lillian gilbrreth, Henry L gantt. 8
  9. 9. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC Sáng lập và phát triển Frederick W.Taylor (1856-1915) Frank và Lillian Gilbreth Henry L.Gantt (1861-1919) 9
  10. 10. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC Taylor (1856-1915): Theo Taylor nhiệm vụ của nhà quản trị là phải xác định cho được phương pháp làm và tiêu chuẩn của công việc, đồng thời phải cung cấp cho công nhân sự kích thích bằng quyền lợi để họ gia tăng năng suất Taylor cho rằng một tổ chức sẽ hoạt động hữu hiệu nhất khi được xác định rõ nhiệm vụ, dự kiến trước phương pháp và Logic hành động. Tất cả các yếu tố trên phải được chuẩn hoá thành nguyên tắc. 10
  11. 11. Những nguyên lý quản trị theo khoa học của Taylor Phương pháp khoa học cho những thành tố cơ bản trong công việc của công nhân, thay cho phương pháp cũ dựa vào kinh nghiệm Xác định chức năng hoạch định của nhà quản trị, thay vì để cho công nhân tự chọn phương pháp làm việc riêng. Lựa chọn và huấn luyện công nhân một cách khoa học và phát triển tinh thần hợp tác, thay vì khuyến khích những nỗ lực cá nhân riêng lẻ và trả lương theo sản phẩm. Phân chia công việc giữa người quản trị và công nhân để mỗi bên làm tốt nhất những công việc phù hợp với họ, nhờ đó sẽ gia tăng hiệu quả 11
  12. 12. 1. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC: Ưu điểm: - Cải thiện NSLĐ. - Thúc đẩy ứng dụng phân tích công việc 1 cách khoa học. - Phát triển trả lương theo thành tích. Hạn chế: - Giả thiết về động cơ quá đơn giản: tiền. - Coi con người như máy móc. - Không quan tâm đến mối quan hệ tổ chức và môi trường. 12
  13. 13. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH - Tập trung trực tiếp vào tất cả các hoạt động của các nhà quản trị. - Đề cao nguyên tắc phân công lao động, thiết lập cơ cấu tổ chức, quy chế lao động cụ thể, rõ ràng. - Trọng tâm của lý thuyết quản trị kiểu hành chính là nhà quản trị. 13
  14. 14. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH Phương pháp tiếp cận của trường phái này dựa trên hai giả thiết. - Mặc dù mỗi tổ chức đều có những đặc trưng và mục đích riêng nhưng đều có một tiến trình quản trị cốt lõi được duy trì trong tất cả mọi tổ chức dẫn đến các nhà quản trị giỏi có thể hoạt động tại bất cứ tổ chức nào. - Tiến trình quản trị phổ biến này có thể cho phép giải bớt những chức năng riên rẽ và những nguyên lý liên quan đén các chức năng đó. Các nhà sáng lập lý thuyết này nhấn mạnh đến sự chuyên môn hoá lao động, mạng lưới ra mệnh lệnh ( ai báo cáo cho ai) và quyền lực. 14
  15. 15. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH Henry Fayol (1841-1925) Năm 1916,Henry Fayol (1841-1925) cha đẻ của lý thuyết quản trị hành chính,nhà công nghiệp người Pháp đã xuất bản cuốn sách Quản trị công nghiệp tổng quát đề cập đến các nguyên tắc quản trị. 15
  16. 16. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH Fayol cho rằng một nhà quản trị thành công chủ yếu dựa vào những phương pháp quản lý mà người đó vận dụng hơn là những phẩm chất riêng của người đó. Ông nhấn mạnh để thành công các nhà quản trị cần hiểu rõ các chức năng quản trị cơ bản như hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát và áp dụng những nguyên tắc quản trị nào đó 16
  17. 17. 14 NGUYÊN TẮC CỦA FAYOL 1. phân công lao động : 2. Quyền hạn và trách nhiệm 3. Kỷ luật 4. Thống nhất chỉ huy 5. Thống nhất lãnh đạo 6. Lợi ích của cá nhân phụ thuộc vào quyền lợi của tổ chức 7. Thù lao 8. Tập trung văn hoá 9. Định hướng lãnh đạo 10. Trật tự 11. Sự công bằng 12. ổn định về nhân sự 13. Sáng kiến 14. Tinh thần đồng đội 17
  18. 18. ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH Trường phái hành chính mà điển hình là Fayol chủ trương rằng, năng suất lao động sẽ cao trong một tổ chức được sắp đặt hợp lý. Nó đóng góp rất nhiều trong lý luận cũng như thực hành quản trị, nhiều nguyên tắc quản trị của tư tưởng này vẫn còn áp dụng ngày nay. Hạn chế của trường phái này là các tư tưởng được thiết lập trong một tổ chức ổn định, ít thay đổi, quan điểm quản trị cứng rắn, ít chú ý đến con người và xã hội nên dễ dẫn tới việc xa rời thực tế. Vấn đề quan trọng là phải biết cách vận dụng các nguyên tắc quản trị cho phù hợp với các yêu cầu thực tế, chứ không phải là từ bỏ các nguyên tắc đó. 18
  19. 19. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI Trường phái quản trị hành vi ra đời vào những năm 1920,1930,do sự thay đổi bối cảnh nền kinh tế. Những người chủ trương phương pháp tiếp cận này trong quản trị vạch ra rằng:cần phải đặt con người vào trọng tâm chú ý trong các hoạt động của tổ chức. Các tác giả thuộc trường phái này gồm có:Mary Parker Follett,Elton Mayo và Douglas McGregor 19
  20. 20. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI Mary Parker Follett (18681933) Mary Parker đã có những đóng góp quan trọng vào quan điểm quản trị hành vi. Bà tin rằng quản trị là một quá trình liên tục không ngừng, nếu một vấn đề phát sinh được giải quyết, việc giải quyết vấn để này có thể dẫn đến phát sinh một vấn đề mới. Bà nhấn mạnh vào (1) Mối quan hệ giữa các nhân viên trong việc giải quyết vấn đề và (2) Động lực của quản trị, hơn là những nguyên tắc cứng nhắc. 20
  21. 21. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI Đóng góp của Follett về những nghiên cứu tâm lý của cá nhân trong đời sống xã hội đối với các vấn đề quản trị còn có những điểm đáng lưu ý: Phương pháp giải quyết các mâu thuẫn trong một tổ chức Theo Follet, thống nhất đó chính là phương pháp tốt nhất và làm vững lòng nhất để chấm dứt mâu thuẫn. Việc đề ra mệnh lệnh và chấp hành mệnh lệnh phải xuất phát từ mối quan hệ giữa người ra lệnh và người thi hành lệnh. Người quản trị phải hiểu được vị trí của mỗi cá nhân trong tổ chức, bản chất của mối quan hệ làm việc tốt đẹp là người lao động làm việc với ai chứ không phải dưới quyền ai và nhấn mạnh tầm quan trọng của kiểm tra chứ không phải bị kiểm tra. 21
  22. 22. 3. LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI (QUẢN TRỊ HÀNH VI) Thuyết X và D. Mc Gregor (1906  1964) : Thuyết X Thuyết Y - Con người không thích làm việc, ít khát vọng. - Tìm cách trốn việc, lảng tránh công việc. - Khi làm việc phải giám sát chặt chẽ. - Con người muốn bị điều khiển. - Làm việc là 1 bản năng như vui chơi, giải trí. - Mỗi người đều tự điều khiển, kiểm soát bản thân. - Con người sẽ gắn bó với tổ chức nếu được khen ngợi, thưởng xứng đáng, kịp thời. - Con người có óc sáng tạo, khéo léo. 22
  23. 23. ĐÁNH GIÁ THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH VI Ưu điểm - Nhận rõ sự ảnh hưởng của tác phong lãnh đạo của nhà quản trị đối với thái độ lao động và năng suất lao động; Sự ảnh hưởng của tập thể đối với thái độ cá nhân; mối quan hệ giữa các đồng nghiệp, mối quan hệ nhân sự trong công việc; giúp cho các nhà quản trị hiểu rõ hơn về sự động viên con người, quan tâm hơn đối với nhân viên, đối với việc sử dụng quyền hành trong tổ chức, Hạn chế - Quá chú ý đến yếu tố xã hội của con người khiến trở thành thiên lệch. Khái niệm con người xã hội chỉ có thể bổ sung cho khái niệm Con người thuần lý  kinh tế chứ không thể thay thế. 23
  24. 24. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG Các khái niệm hệ thống (System Concepts) Một hệ thống là tập hợp của các yếu tố có mối quan hệ phụ thuộc và liên quan với nhau. Quan điểm hệ thống về quản trị đã đưa ra một cách tiếp cận mới để giải quyết các vấn đề phát sinh trong tổ chức là phân tích vấn đề theo một thể thống nhất các đầu vào, quá trình chuyển hoá, đầu ra, sự phản hồi vào môi trường 24
  25. 25. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG Môi trường kinh doanh Đầu vào Quá trình Chuyển hoá Phản hồi Đầu ra Vòng lặp 25
  26. 26. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG Các loại hệ thống Theo trạng thái Hệ thống tĩnh Hệ thống động Theo mối quan hệ với MT Theo phương thức hình thành Hệ thống kín Hệ thống tự nhiên Hệ thống mở Hệ thống nhân tạo 26
  27. 27. Đánh giá quan điểm hệ thống Phương pháp tiếp cận hệ thống đã giúp các nhà quản trị có những cách nhìn toàn diện đối với tổ chức mà họ đang lãnh đạo. Tư tuy hệ thống mở đòi hỏi các nhà quản trị phải quan tâm đến toàn bộ các yếu tố bên trong cũng như bên ngoài của tổ chức bao gồm các nguồn lực mà tổ chức có sẵn, sự phát triển của công nghệ và khuynh hướng công của tổ chức khi tiến hành sản xuất ra một sản phẩm hay dịch vụ nào đó. Trường phái quản trị hệ thống còn giúp các nhà quản trị thấy rõ mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố thành phần trong tổ chức trên phương diện chúng là một tập hợp đồng bộ có mối liên hệ hữu cơ với nhau. 27
  28. 28. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ THEO TÌNH HUỐNG Các nhà quản trị và lý thuyết thuộc trường phái này cho rằng trong những tình huống khác nhau thì phải áp dụng những phương pháp quản trị khác nhau và các lý thuyết quản trị được áp dụng riêng rẽ hay kết hợp với nhau tùy theo từng vấn đề cần giải quyết. Cơ sở lý luận của phương pháp này dựa trên quan niệm cho rằng tính hiệu quả của từng phong cách, kỹ năng hay nguyên tắc quản trị sẽ thay đổi tùy theo từng trường hợp. 28
  29. 29. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ THEO TÌNH HUỐNG Điều cốt yếu của quan điểm tiếp cận theo tình huống là việc thực hành quản trị phải đảm bảo thích ứng với những yêu cầu thực tế từ: Môi trường bên ngoài Công nghệ Khả năng của con người trong tổ chức. 29
  30. 30. ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ TÌNH HUỐNG Quan điểm quản trị theo tình huống tỏ ra rất hữu hiệu bởi nó dựa trên phương pháp tiếp cận tùy theo tình trạng thực tế của tổ chức hoặc cá nhân mà lựa chọn giải pháp phù hợp nhất để ra các quyết định quản trị. 30
  31. 31. QUẢN TRỊ THEO QUÁ TRÌNH Thực chất cách tiếp cận này đã được đề cập từ đầu thế kỷ 20 qua tư tưởng của Henry Fayol, nhưng thực sự chỉ phát triển mạnh từ năm 1960 do công của Harold Koontz và các đồng sự. Tư tưởng này cho rằng quản trị là một quá trình liên tục của các chức năng quản trị đó là hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo và kiểm tra. Các chức năng này được gọi là những chức năng chung của quản trị. 31
  32. 32. QUẢN TRỊ THEO QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH 32
  33. 33. QUẢN TRỊ THEO QUÁ TRÌNH Theo quan điểm của trường phái này thì bất cứ trong lãnh vực nào từ đơn giản đến phức tạp, dù trong lĩnh vực sản xuất hay dịch vụ thì bản chất của quản trị là không thay đổi, đó là việc thực hiện đầy đủ các chức năng quản trị. Từ khi được Koontz phát triển thì phương pháp quản trị quá trình này đã trở thành một lĩnh vực được chú ý nhất, và rất nhiều các nhà quản trị từ lý thuyết đến thực hành đều ưa chuộng. 33
  34. 34. Khảo hướng "quản trị sáng tạo" Những đặc trưng chủ yếu của phong cách quản trị này thể hiện trên một số phương diện sau : Chiến lược kinh doanh : Các doanh nghiệp thiết lập chiến lược, chiến lược kinh doanh được hình thành dựa trên ý tưởng sáng tạo của tất cả các thành viên của công ty. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp được tổ chức theo cơ cấu mạng lưới lấy mỗi thành viên là một đơn vị cơ sở. Quản trị nguồn nhân lực : Các doanh nghiệp sẽ luôn tìm cách đưa ra nhũng cách đối xử tốt nhất đối với nhân viên để thúc đẩy tiềm năng sáng tạo của họ. Quản trị thông tin : Gia tăng những cơ hội sáng tạo và phát triển các ý tưởng mới bằng cách tối đa hóa việc chia xẻ và truyền đạt thông 34

Share Clipboard        Name*        Description          Others can see my Clipboard CancelSave