Ý nghĩa của triết học phương Đông

Vào thế kỷ 17, vườn cảnh kiểu Pháp theo phong cách trang trọng, đăng đối vẫn là kiểu vườn chính được duy trì, phổ biến rộng rãi ở Châu Âu. Tuy nhiên, sự xuất hiện vườn phong cảnh kiểu Anh đầu thế kỷ 18 đã dần thay thế cho phong cách vườn này.

Vườn phong cảnh Anh với cách nhìn lý tưởng hoá thiên nhiên, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi triết lý vườn truyền thống Trung Quốc thông qua những nhà du hành trở về từ phương Đông [1]. Sự xuất hiện, lan toả của khoa học sinh thái môi trường, giúp hình thành một vòng lặp quan tâm mới, sâu sắc hơn đối với nghệ thuật làm vườn của Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ nửa sau của thế kỷ 20 ở Châu Âu [3].

Ý nghĩa của triết học phương Đông
Ảnh 1- Chuyết Chính viên (vườn Zhuozheng Yuan), Tô Châu,
Trung Quốc

Có thể khẳng định những tư tưởng triết học ẩn sâu trong việc xây dựng vườn cảnh là một trong những yếu tố chính duy trì sức hấp dẫn và ảnh hưởng của phong cách vườn phương Đông đối với phương Tây. Nổi bật trong những tư tưởng triết học đó là Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo. Tư tưởng Nho giáo nhấn mạnh sự hoàn hảo của không gian do con người tạo ra, ở một khía cạnh nào đó, khá tương đồng với tư duy của người châu Âu, muốn kiểm soát và làm chủ thiên nhiên. Ngược lại, Đạo giáo lại chấp nhận một cách vô điều kiện tính ưu việt của tự nhiên, hơn tất cả những gì mà con người tạo ra. Mặc dù vậy, tư tưởng Đạo giáo và Nho giáo không loại trừ nhau, mà một số tư tưởng của cả hai đã hỗ trợ lẫn nhau, hoà nhập cùng với Phật giáo, tạo thành cơ sở cho việc hình thành các tư tưởng truyền thống của phương Đông trong xây dựng vườn cảnh.

Nguyên tắc chính của việc xây dựng một khu vườn cảnh phương Đông là tạo ra sự hài hòa giữa cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo. Sự can thiệp của con người không phải để “thay thế”, mà là để “bổ sung” cho các yếu tố của cảnh quan tự nhiên. Cách tiếp cận này được thể hiện trong tư tưởng của Đạo gia: “Thông qua tính phức tạp, trở về gốc gác nguyên thủy”, ví dụ: Thông qua điêu khắc và nặn tượng, trở lại với vật liệu ban đầu là đá và đất sét. Do đó, tất cả những ngọn đồi và hồ chứa nước do bàn tay con người tạo ra trong vườn cảnh phải giống như sự tồn tại của chúng trong tự nhiên [2]. Bên cạnh đó, học thuyết “trung dung” của Nho giáo nhấn mạnh tính trung hòa, không thái quá, đã yêu cầu đảm bảo sự cân bằng giữa yếu tố tự nhiên và nhân tạo trong các khu vườn. Khi thiết lập được sự cân bằng này, mới có thể đạt được mục đích cuối cùng là sự hài hòa trong xây dựng vườn cảnh.

Tư tưởng Nho giáo không chỉ phổ biến ở Trung Quốc, mà còn ảnh hưởng tới các nước khác trong khu vực, bao gồm cả Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam, nơi nền tảng của chế độ nhà nước ban đầu dựa trên các nguyên tắc của Nho giáo. Trong đó, so sánh phẩm hạnh của con người với thiên nhiên là điều rất đặc trưng của Nho giáo nói chung. Các tác phẩm kinh điển của các nhà thơ và nghệ sĩ, thường so sánh trình độ học vấn và đạo đức của con người với núi, sông, với các loài thực vật đặc trưng như tùng, cúc, trúc, mai, hoa sen… và các vật thể tự nhiên khác. Vì vậy, không khó để bắt gặp những hình tượng được nhân cách hoá trong thơ ca, hội hoạ này trong các khu vườn truyền thống phương Đông.

Một trong những tư tưởng triết học phương Đông dựa trên lý thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập, được thể hiện trong biểu tượng thái cực đồ về sự hài hòa “âm – dương”. Nguồn gốc của thái cực đồ còn nhiều điểm chưa sáng tỏ, tuy vậy nó rất phổ biến trong Đạo giáo. Lão Tử – người sáng lập Đạo giáo, dạy rằng mọi hiện tượng và vật thể đối lập nhau về ý nghĩa và đặc điểm đều có mối liên hệ với nhau [5]. Trong nghệ thuật làm vườn, nguyên tắc này được thể hiện qua đặc điểm các yếu tố thành phần tạo nên khu vườn: cứng và mềm, sáng và tối, đặc và rỗng, đóng và mở, động và tĩnh, trang trọng và đơn giản. Những biểu hiện này tương đồng với lý thuyết về sự tương phản của nghệ thuật phương Tây thông qua sự tiếp nhận thuyết nhị nguyên trong khái niệm “âm – dương”. Điều này giúp chúng ta hiểu rõ tại sao bất kỳ khu vườn phương Đông nào thường bao gồm hai thành phần chính là đất (còn là đá hay núi) và nước. Nước có tất cả các đặc tính vốn có trong khái niệm “âm”: Không hình dạng, không ổn định, thay đổi, ẩm ướt, nằm ngang. Ngược lại với nước, thì đất (đá, núi) là một thành phần cứng, khô ráo, ổn định, thẳng đứng, tức là có đầy đủ các đặc tính của “dương”. Bản chất của sự kết hợp này là nước ở trạng thái tự nhiên (lỏng) không thể tồn tại nếu không có hình dạng mà đất cung cấp cho nó. Ngược lại, một vùng đất không có nước là một sa mạc khô cằn không có sự sống. Và chỉ nhờ sự kết hợp của hai mặt đối lập “âm” và “dương” này, tất cả sự sống mới tồn tại, là cơ sở cho sự bền vững, sức sống lâu dài của các khu vườn phương Đông.

Ý nghĩa của triết học phương Đông
Ảnh 02a – Vườn Ryoanji, Kyoto, Nhật Bản (Nguồn: http://planetofdream.com/Фото/Сад_Рёандзи)

Lão Tử tin rằng “trống rỗng”“tĩnh lặng” là hai trạng thái của “Đạo” trong tự nhiên [4]. Nếu coi hốc đá là “trống rỗng”, thì khi nước đến, khoảng trống đó có thể lấp đầy, tức là “trống rỗng” chẳng qua là trạng thái tiềm năng to lớn của không gian. Như vậy, xét về mặt không gian, “trống rỗng” được hiểu là một khoảng không, sẵn sàng được lấp đầy bởi vô số lựa chọn. Đối với con người, khái niệm về “trống rỗng” phù hợp với khả năng tư duy, giải quyết vấn đề và sáng tạo vô tận.

Phân tích tư duy không gian ở các nước phương Đông và phương Tây, có thể nhận rõ những điểm khác biệt về thế giới quan của hai bên. Ở phương Tây, sự choán chỗ không gian trung tâm bởi kiến trúc nhân tạo, hầu hết được thực hiện ở bất kỳ loại hình, quy mô không gian nào. Các công trình kiến trúc ở vị trí trung tâm trong kiến trúc cảnh quan phương Tây có thể là lâu đài, cung điện hoặc các đối tượng kiến trúc khác. Xung quanh công trình kiến trúc đó, phát triển không gian vườn cảnh chịu sự chi phối mạnh mẽ của kiến trúc trung tâm. Trong khi đó, ở phương Đông, không gian vườn cảnh thường được hình thành tại vị trí trung tâm và các đối tượng kiến trúc đóng khung nó. Chính không gian “trống rỗng” – vườn cảnh này là tâm điểm của khung cảnh (ảnh 1).

Bên cạnh khái niệm “trống rỗng”, Đạo gia đưa ra khái niệm “tĩnh lặng” như đã nói ở trên, và một số đã liên kết khái niệm này với sự thanh bình của mặt nước. Sự chiêm ngưỡng mặt nước tĩnh lặng có tác dụng hữu ích đối với con người, khuyến khích tinh thần hòa nhập với thiên nhiên, mang lại cảm giác mãn nguyện và tự do.

Khái niệm “trống rỗng” thâm nhập vào Phật giáo một cách hữu cơ, và ở Nhật Bản ảnh hưởng của nó đã được thể hiện rõ ràng trong các khu vườn tượng trưng và trừu tượng của giáo lý “thiền” [5]. Dựa trên các thực hành thiền định, trong tâm trí, con người có thể tạo ra bất kỳ hình ảnh nào trong không gian “trống rỗng”, mà không cần đến các hóa thân thực sự của chúng trong tự nhiên. Điều đó đã tạo nên những kiệt tác nghệ thuật làm vườn của Phật giáo Thiền tông như khu vườn đá của ngôi đền Reanji và ngôi đền Daitokuji ở Kyoto, Nhật Bản (ảnh 2a, 2b), khiến cả thế giới phải khâm phục.

Ý nghĩa của triết học phương Đông
Ảnh 2b – Vườn Daitokuji, Kyoto, Nhật Bản (Nguồn:https://www.travelcaffeine.com/best-kyoto-gardens/)

Như vậy, trong nghệ thuật cảnh quan vườn cảnh phương Đông luôn có sự gắn bó chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành. Các tư tưởng triết học của Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo là nền tảng lý thuyết chủ yếu. Trong đó, tìm kiếm sự hài hoà, cân bằng giữa cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo là mục đích, yêu cầu bắt buộc đối với việc xây dựng vườn cảnh phương Đông. Toàn bộ khu vườn như là một thành phần của tự nhiên, bổ sung và hoà nhập với tự nhiên trở thành một tổng thể duy nhất. Trong xu thế toàn cầu hoá và sinh thái hoá ngày nay, hành trình trở về phương Đông, nơi coi trọng sự cộng sinh giữa kiến trúc và thiên nhiên trong xây dựng vườn cảnh, thiết nghĩ sẽ trở thành hành trình tất yếu của thời đại.

TS. Chu Mạnh Hùng
PGS. TS. Nguyễn Thị Yến Viện Kiến trúc cảnh quan và Cây xanh đô thị Trường Đại học Lâm nghiệp

(Bài đăng trên Tạp chí Kiến trúc số 02-2022)

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌCCâu 1. Nêu khái niệm triết học phương Đông, khái niệm Triết học ph ươngtây. Nêu đặc điểm và so sánh hai khái niệm đó.Câu 2. Hãy nhận định giá trị hoặc hạn chế của chủ thuyết ngũ hành.giáo.Câu 3. Hãy nêu nhận định 1 giá trị nào đó về bản thể luận triết học PhậtCâu 4. Hãy bình luận giá trị hoặc hạn chế của thuyết âm dươnggiáo.Câu 5. Hãy nêu nhận định 1 giá trị nào đó của phép biện ch ứng trong PhậtCâu 6. Hãy bình luận 1 giá trị hoặc hạn chế nào đó trong quan đi ểm của cáctrường phái Pháp gia, Đạo gia và Nho gia.Câu 7. Hãy nêu nhận định về giá trị nào đó trong nhân sinh quan Phật giáo.Câu 8. Quan niệm về con người theo chủ nghĩa Mác – Leenin:1Câu 1: Nêu khái niệm Triết học phương Đông, khái niệm Triết h ọc Ph ươngTây, nêu đặc điểm và so sánh 2 khái niệm đó?Trả lời:+ Khái niệm triết học: Triết học là hệ thống các tri thức, lý luận chung c ủa conngười về thế giới, về chính con người và vị trí, vai trò của con ng ười trong th ế gi ớiđó.- Khái niệm triết học phương Đông: Triết học phương Đông là khái niệm để chỉnền triết học của các quốc gia – khu vực ngoài ph ương Tây, mà ch ủ y ếu là các qu ốcgia châu Á. Triết học phương Đông kế thừa các truyền th ống lớn bắt ngu ồn (ho ặcđã phố biến tại) Ấn Độ và Trung Quốc thời kỳ cổ đại.- Khái niệm triết học phương Tây : Triết học phương Tây có thể được hiểu theohai nghĩa. Theo nghĩa rộng, Triết học phương Tây là hệ thống quan điểm, quanniệm của người phương Tây thể hiện qua các trào lưu, tư t ưởng triết h ọc k ể t ừkhi xuất hiện triết học Hy Lạp cổ đại cho đến các trào lưu, tư tưởng Tri ết h ọcphương Tây ngày nay. Theo nghĩa hẹp, triết học ph ương Tây đ ược xem nh ư cáctrào lưu, quan điểm triết học đương đại và thường đ ược hi ểu là triết h ọc ngoàiMacxit.+ Đặc điểm triết học phương Đông:- Triết học phương Đông đều lấy con người và các vấn đề liên quan đ ến conngười làm đối tượng nghiên cứu.- Thế giới quan bao trùm của Triết học phương Đông là thế giới quan duy tâm.- Khuynh hướng của triết học phương Đông là h ướng n ội, các nhà tri ết h ọcthường xuất phát từ nhân sinh quan để giải thích thế giới quan, từ đời sống th ựctiễn xã hội để giải thích các hiện tượng tự nhiên, sự bi ến đ ổi c ủa vũ tr ụ và th ếgiới bên ngoài.- Tính đại chúng và tính nhân dân là một nét nổi bật của triết h ọc ph ương Đ ồng.Triết học phương Đông ra đời gắn với văn hóa dân gian, th ường là s ản ph ẩm c ủatập thể.+ Đặc điểm triết học phương Tây:- Triết học phương Tây nhấn mạnh tách con người ra kh ỏi vũ tr ụ , coi con ng ười làchủ thể.- Các tư tưởng được chủ yếu được xây dựng bởi các nhà khoa h ọc, g ắn li ền v ới cácthành tựu khoa học và mang tính cá nhân.- Thế giới quan bao trùm của triết học phương Tây là thế giới quan duy v ật.- Khuynh hướng của triết học phương Tây là hướng ngoại.+ So sánh giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây:- Thứ nhất chúng ta phân biệt đâu là Đông, đâu là Tây:2Phương Đông: chỉ các nước châu Á các nên văn minh trên ba lưu vực sông l ớn:sông Nin, sông Hằng, sông Hoàng Hà, chủ yếu là Ai Cập, ả rập, ấn độ và TrungHoa. Hầu hết các nền tôn giáo lớn của thế gi ới đều xuất hiện ở đây.Phương Tây: Phương Tây chủ yếu là các n ước Tây âu nh ư Anh, Pháp, Đ ức, Ý, Áo,Tây Ban Nha... Ngày nay chúng ta gộp cả Mỹ vào.- Thứ hai, so sánh bối cảnh xã hội ra đời và phát triển c ủa tri ết h ọc ph ươngĐông và phương TâyĐặc điểm hai loại hình cơ sở xã hội Đông - Tây là tĩnh, ổn định đ ối ngh ịch v ớiđộng, biến động nhanh.Triết học lỏng lẻo, mềm dẻo của Đông đối l ại là tri ết h ọcchặt chẽ, thống nhất thành hệ thống của Tây. Triết học ph ương Tây đi t ừ g ốc lênngọn (từ thế giới quan, vũ trụ quan, bản thể luận... từ đó xây dựng nhân sinh quancon người;) trong khi triết học phương Đông đi từ ngọn xu ống g ốc (t ừ nhân sinhquan, vấn đề cách sống, lối sống sau đó mới là vũ trụ quan, bản th ể lu ận...).Nếu như ở phương Tây, triết học được xây dựng bởi chủ yếu là các nhà khoa h ọc,gắn liền với các thành tựu khoa học, đặc biệt là khoa h ọc t ự nhiên thì ở ph ươngĐông, triết học gắn với những hiền triết - nhà tôn giáo, nhà giáo dục đ ạo đ ức,chính trị-xã hội.Vậy nên đặc điểm chủ đạo là các nhà Triết học phương Tây thiên về gi ải thích th ếgiới theo nhiều cách còn mục đích chính của phương Đông là cải tạo th ế gi ới gồmcó: ổn định xã hội, giải thoát cho con người và làm sao cho con ng ười hoà đ ồng v ớithiên nhiên.- Thứ ba, đối tượng nghiên cứu của 2 nền triết học:Đối tượng của triết học phương Tây rất rộng gồm toàn bộ tự nhiên, xã hội, t ư duymà gốc là tự nhiên. Nó ngả theo hướng lấy ngoại (ngoài con ng ười) đ ể gi ải thíchtrong (con người), nói chung xu hướng nổi trội là duy v ật.Trong khi đó phương Đông lấy xã h ội, cá nhân làm g ốc là tâm đi ểm đ ể nhìn xungquanh. Do đó đối tượng của triết học ph ương Đông ch ủ y ếu là xã h ội, chính tr ị,đạo đức, tâm linh và do vậy xu hướng là hướng nội, lấy trong đ ể gi ải thích ngoài.Đa số trường phái thiên về duy tâm.- Thứ tư, phương pháp nhận thức của 2 nền triết học:Triết học phương Tây ngả về tư duy duy lý, phân tích mổ x ẻ còn ph ương Đông thìngả về dùng trực giác.Cái mạnh của phương Tây là cho khoa học, kỹ thuật và v ề sau là công ngh ệ pháttriển... và nhận thức luôn hướng đến nhận thức cái chân lý vô hạn cùng. Ph ươngTây đi gần mãi đến chân lý qua hàng loạt những tr ừu tượng, khái ni ệm, quy lu ật...3của toàm thể vũ trụ, liên tiếp đi từ cấp độ bản chất th ấp đến m ức độ b ản ch ấtcao hơn... cũng do vậy họ có xu hướng cô lập hoá , cách ly hoá, làm m ất đi tínhtổng thể.Triết học phương Đông ngược lại th ường dùng trực giác, t ức là đi th ẳng đ ến s ựhiểu biết, vào cái sâu thẳm bản chất của sự vật, hiện t ượng.Tr ực giác gi ữ đ ượccái tổng thể mà tư duy phân tích, mổ xẻ đạt đến.Nh ưng nó có ti ềm tàng nh ượcđiểm là không phổ biến rộng được.Trực giác mỗi người mỗi khác.Và không ph ảilúc nào trực giác cũng đúng.Thực ra 2 biện pháp kết h ợp lẫn nhau, nh ưng ở đâynói về thiên hướng.- Thứ năm, khuynh hướng của 2 nền triết học:Triết học phương Tây thiện về hướng ngoại, chủ động, tư duy lý lu ận, đ ấu tranhsống còn, hiếu chiến, cạnh tranh, bành trướng, cá thể, phân tích, tri th ức suy lu ận,khoa học, tư duy cơ giới, chú ý nhiều đến thực thể...Khuynh hướng nổi trội của phương Đông lại là h ướng n ội, b ị đ ộng, tr ực giáchuyền bí, hoà hợp, quân bình chủ nghĩa, thống nhất, h ợp tác, gi ữ gìn, t ập th ể, t ổnghợp, minh triết, tôn giáo, tâm lý, tâm linh, t ư duy h ữu c ơ, chú ý nhi ều t ới quan h ệ...Câu 2: Hãy nhận định giá trị hoặc hạn chế của thuyết ngũ hành?Trả lời:Trong thời Trung Hoa cổ, trung đại, sự tranh giành địa v ị trong xã h ội c ủa các th ếlực đã làm cho xã hội rối ren, những kẻ sĩ lúc bấy giờ luôn tranh lu ận v ề tr ật t ự xãhội cũ và đè ra hình mẫu của một xã hội trong tương lai. Chính trong quá trình ấyđã sản sinh ra các nhà tư tưởng lớn và hình thành nên các tr ướng phái Tri ết h ọckhá hoàn chỉnh. Trong đó, có một học thuy ết đ ược xem là c ội nguồn và t ạo ảnhhưởng mạnh đến thế giới quan Triết học sau này không nh ững c ủa ng ười TrungHoa mà cả những nước chịu ảnh hưởng của Triết học Trung Quốc trong đó cóViệt nam, đó là thuyết Âm dương, ngũ hành.1. Giá trị của bản thể luận ngũ hành:Bản thể luận ngũ hành là kết quả của quá trình khái quát nh ững kinh nghiệmthực tiens lâu dài của nhân dân Trung Quốc th ời c ổ trung đ ại. Nh ững khuynhhướng duy vật và tư tưởng biện chứng đã bộ lộ rõ mặc dù mang tính t ự pháttrong quan điểm về cơ cấu, sự vận động, sự biến hóa c ủa s ự vật hi ện t ương trongtự nhiên cũng như trong xã hội. Khuynh hướng duy v ật đã làm lu m ờ vai trò c ủathần thánh của lực lượng siêu nhiên, những lực l ượng không có trong hi ện th ựckhách quan mà do chủ nghĩa duy tâm tôn giáo tạo ra.Trong thực tế, bản thể luận ngũ hành vẫn được ứng dụng trong cuộc sống, trongviệc điều hòa các hiện tương, các mối quan hệ xã hội.. Đặc biệt bản thê lu ận ngũ4hành được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như y học cổ truy ền, giáo d ục, đ ờisống,kinhtếxãhội…Ví dụ: Ứng dụng trong y học cổ truyền:Quan hệ sinh lý của tạng phủ trong tương sinh: “can m ộc sinh tâm h ỏa”, “tâm h ỏasinh tỳ thổ”…Quan hệ tương hỗ chế ước tạng phủ trong tương khắc: “th ận thủy chế ước tâmhỏa”, “phế kinh khắc can mộc”…2. Hạn chế của bản thể luận ngũ hành:Bản thể luận ngũ hành vẫn còn mang tính chất trực quan ước đoán ch ất phác,chưa có chứng minh cụ thể rõ ràng. Các luận đi ểm ch ưa khu ất ph ục đ ược quanđiểm duy tâm, chưa thể trở thành công cụ giải phóng con ng ười kh ỏi quan đi ểmduy tâm thần bí đó.Câu 4: Hãy bình luận giá trị hoặc hạn chế của chủ thuy ết Âm dương.Trả lời:- Thuyết âm dương là vũ trụ quan của triết học Trung Qu ốc c ổ đ ại v ề cách th ứcvận động của mọi sự vật, mọi hiện tượng; dùng để giải thích s ự xu ất hi ện, s ự t ồntại, sự chuyển hóa lặp đi lặp lại có tính chu kỳ của sự vật, hi ện t ượng ấy trong t ựnhiên.- Nội dung của thuyết Âm dương:Học thuyết Âm Dương cho rằng: Mọi sự vật, mọi hiện tượng trong tự nhiênluôn cùng có hai mặt, hai tính chất khác nhau. Hai tính ch ất này đ ối l ập nhaunhưng luôn tồn tại bên nhau không thể tách rời được (Âm Dương đ ối l ập mà h ỗcăn). Hai tính chất này luôn vận động theo cách cái này l ớn d ần và bi ến m ất đ ểcho cái kia xuất hiện và cứ thế tiếp diễn theo một chu kỳ nh ất đ ịnh (Âm D ươngbình hành mà tiêu trưởng) khiến cho mọi sự vật, mọi hiện tượng luôn ở trongtrạng thái vận động.Đối lậpvới nhau là sự mâu thuẫn, chế ước và đấu tranh giữa hai mặt Âm D ương.Thí dụ: Ngày và đêm; nước và lửa; ức chế và hưng phấn …Hỗ cănlà nương tựa lẫn nhau. Hai mặt Âm Dương tuy đ ối l ập v ới nhaunhưng phải nương tựa vào nhau mới tồn tại được, mới có ý nghĩa. Cả hai m ặt đ ềulà quá trình tích cực của sự vật, không thể đơn độc phát sinh, phát tri ển đ ược.5Thí dụ: Có đồng hóa mới có dị hóa, hay ngược lại nếu không có d ị hóa thìquá trình đồng hóa không tiếp tục được. H ưng phấn và ức ch ế đ ều là quá trìnhtích cực của hoạt động vỏ não.- Những giá trị của thuyết âm dương:Học thuyếtâm dương có gia trị rất lớn đối với con người, đ ặc bi ệt là v ới ng ườiphương Đông.ThuyếtÂD đượcứng dụng trong mọi mặt đời sống của ngườiphươngĐông.+ ứng dụng học thuyết Âm – Dương trong y học cổ truy ềnTrong y học cổ truyền cơ thể con người đ ược chia làm 2 ph ần thu ộcâm vàdương.Tạng, kinh Âm, huyết, bụng, trong, dưới …thuộcÂm còn Ph ủ, kinh d ương, khí,lưng, ngoài …. thuộc Dương. Vật chất dinh dưỡng thuộc Âm, c ơ năng ho ạt đ ộngthuộc Dương.Bệnh tật phát sinh ra do sự mất thăng bằng về âm dương trong c ơ th ể đ ược bi ểuhiện bằng thiên thắng hay thiên suy:– Thiên thắng: dương thắng gây chứng nhiệt: sốt, mạch nhanh, khát n ước, táo,nước tiểu đỏ; âm thắng gây chứng hàn: người lạnh, tay chân lạnh, mạch tr ầm, ỉalỏng nước tiểu trong v.v…– Thiên suy: dương hư như các trường hợp não suy, hội ch ứng h ưng ph ấn th ầnkinh giảm; âm hư: như mất nước, điện giải, hội chứng ức chế th ần kinh gi ảm.Trong quá trình phát triển của bệnh, tính chất của bênh còn chuy ến hoá l ẫn nhaugiữa hai mặt âm dương. Bệnh ở phần dương ảnh hưỏng tới ph ần âm (d ươngthắng tắc âm bệnh). Thí dụ sốt cao kéo dài sẽ gây m ất n ước. Bệnh ở ph ần âm ảnhhưởng tới phần dương (âm thắng tắc dương bệnh). Thí d ụ ỉa lỏng, nôn m ửa kéodài mất nước, điện giải làm nhiễm độc thần kinh, gây s ốt, co gi ật th ậm chí gâytruỵ mạch (thoát dương)Sự mất thăng bằng của âm dương gây ra những ch ứng bệnh ở nh ững v ị trí khácnhau của cơ thê tuỳ theo vị trí đó ở phần âm hay dương.Dương thịnh sinh ngoại nhiệt: sốt, người và tay chân nóng, vì phần d ương c ủa c ơthể thuộc biểu, thuộc nhiệt.Âm thịnh sinh nội hàn: ỉa chảy, người sợ lạnh, nước tiểu trong dài vì ph ần âmthuộc lý thuộc hàn.Âm hư sinh nội nhiệt: như mất nước, tân dịch giảm gây ch ứng khát n ước, h ọngkhô, táo, nước tiểu đỏ v.v…Dương hư sinh ngoại hàn: sợ lạnh, tay chân lạnh vì phần dương khí ở ngoài bịgiảm sút.6Từ sự chuẩnđoán mất cân bằngâm dương trong c ơ th ể sẽđ ưa ra ph ươnghướngđiều trị bệnháp dụng quy luật Âm Dương làđiều hòa lại tình tr ạng m ất cânbằngâm dương trong cơ thể tùy theo tình trạng h ư - th ực; hàn - nhi ệt c ủa b ệnhnhân bằng các phương pháp khác nhau như châm cứu, thuốc, xoa bóp, khí côngVề thuốc được chia làm hai loại:Thuốc lạnh, mát (hàn, lương) thuộc âm để chữa bệnh nhiệt thuộc d ương.Thuốc nóng, ấm (nhiệt, ôn) thuộc dương để chữa bệnh hàn thuộc âm.Về châm cứu:Bệnh nhiệt dùng châm, bệnh hàn dùng cứu; bệnh hư thì bổ, bệnh th ực thì t ả.Bệnh thuộc tạng (thuộc âm) thì dùng các huyệt Du sau lưng (thu ộc d ương); b ệnhthuộc phủ (thuộc dương) thì dùng các huyệt Mộ ở ngực, bụng (thuộc âm), theonguyên tắc: “theo dương dẫn âm, theo âm dẫn dương”.Trong cuộc sống con người dựa vào học thuyết Âm – Dương để phòng tránh b ệnhtậtTrong sinh hoạt: Mùa Đông phải mặc ấm; Mùa Hạ thì phải mặc thoáng mát.Trong lao động:Khi làm việc thì trước hết phải khởi động từ từ (Dương sinh ), sauđó mới tăng dần cường độ lên (Dương trưởng ), đến khi ngh ỉ ng ơi thì gi ảm d ầncường độ lao động (Dương tiêu ) và chuy ển sang ngh ỉ ng ơi hòan tòan (Âmtrưởng ).Trong nghỉ ngơi :Nếu công việc là lao động trí óc (tĩnh tại thuộc Âm) thì lúc ngh ỉngơi nên chọn các hoạt động thể lực (năng động thuộc Dương); Nếu công vi ệc làlao động chân tay (năng động thuộc Dương) thì lúc nghỉ ng ơi nên ch ọn các ho ạtđộng trí óc (tĩnh tại thuộc Âm)Ngoài lĩnh vực y học cổ truyền thuyết Â_D còn đ ược ứng d ụng r ộng rãi trongnhiều lĩnh vực trong đời sống như:Ứng dụng học thuyết Âm – Dương trong ngành kiến trúc: Dựa vào thuy ết Â-D d ểthiết kế, xây dựng công trình , nhà ở; bài trí phòng ốc 1 cách hợp lý, âm d ương hòahợp tạo cho con người một môi trường sống tốt, sức khỏe tốt tránh đ ược nh ữngbất hòa trong cuộc sống.Thí dụ như khi chúng ta xây nhà thì nên chọn hướng nàomà không quá nắng và không quá tối. Thiết kế cửa như thế nào để mát mẻ, có ánhsáng mùa hề mà không bị lạnh mùa Đông; Trong nhà thì thiết phòng ngủ ở đâu,phòng vệ sinh ở đâu để tránh ẩm thấp, tốt cho sức khỏe….Ứng dụng học thuyết Âm – Dương trong ẩm thực: Trong b ữa ăn chúng ta d ựavào thuyết âm dương để chọn được nhưng món ăn hài hòa; có nhiệt có hàn đ ể c ơthể cân bằng; hay những người bị nhiệt thì ăn thức ăn hàn; ngược lại nh ững ng ười7bị hàn thì ăn thức ăn nhiệt; hay mùa hề thì ăn đồ ăn có tính hàn, mùa đông thì ănđồ ăn có tính nhiệt để cân bằng âm dương trong cơ thể…Ngoài những giá trị tích cực thì thuyết âm dương v ẫn còn t ồn t ại nh ững h ạnchế. Nó mang tính trực quan, ước đoán, chất phát ngây th ơ ch ưa có ch ứng minh c ụthể, rõ ràng và còn tồn tại những quan điểm duy tâm, th ần bí v ề l ịch s ử xã h ội.Chính vì vậy nhiều thế lực lợi dụng vào đó để lừa lọc, bịp b ợm nhằm chu ộc l ợi cánhân, gây mất lòng tin trong con người.Câu 5: Hãy nêu nhận định 1 giá trị nào đó của phép biện chứng trong Ph ậtgiáo.Phật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ VI – TCNở Miền Bắc Ấn Độ. Phật giáo ra đời trong làn sóng phản đối sự ngự trị của đạo Bà LaMôn và chế độ đẳng cấp, nhằm lý giải căn nguyên nỗi khổ và tìm con đường giải thoátcon người khỏi nỗi khổ triền miên, đè nặng trong xã hội nô lệ Ấn Độ.Người sáng lập ra đạo Phật là Thích ca Mâu ni, có tên thật là Tất Đạt Đa, con đầu củavua Tinh Phạn. Năm 29 tuổi, ngài quyết định từ bỏ cuộc đời vương giả để đi tu, tìm conđường diệt trừ nổi khổ của chúng sinh. Sau sáu năm liền tu luyện, Tất Đạt Đa đã “ngộđạo”, tìm ra chân lý “Tứ diệu đế” và “Thập nhị nhân duyên”. Tất Đạt Đa đã trở thànhPhật Thích ca Mâu ni khi ngài vừa đúng 35 tuổi.Tư tưởng triết lý Phật giáo ban đầu chi truyền miệng, sau đó được viết thành văn, thểhiện trong một khối lượng kinh điển rất lớn, gọi là “Tam tạng”, gồm ba bộ: Tạng kinh –ghi lời phật dạy, Tạng luật – ghi các giới luật của đạo Phật và Tạng luận - gồm các bàikinh, các tác phẩm luận giải, bình chú về giáo pháp của các cao tăng, học giả về sau.Khi bàn về vấn đề thế giới quan, Phật giáo tập trung làm rõ hai tư tưởng “vô ngã”, “vôthường”. Điều này trái với quan điểm của kinh Vệ đà, đạo Bà La Môn và các môn pháitriết học đương thời thừa nhận sự tồn tại của thực thể siêu nhiên tối cao sáng tạo và chiphối vũ trụ.Theo đạo Phật, vũ trụ là vô thủy, vô chung, vạn vật trong thế giới này (kể cả con người)chỉ là dòng biến hóa vô thường, vô định không do một vị thần nào sáng tạo nên cả.Chính vì thế mà sẽ không có cái gọi bản ngã, không có thực thể, tất cả theo luật nhânquả cứ biến đổi không ngừng theo quá trình sinh, trụ, dị, diệt (hay thành, trụ, hoại,không). Theo tư tưởng Phật giáo, tất cả mọi sự vật hiện tượng tồn tại trong vũ trụ từ cáivô cùng nhỏ đến cái vô cùng lớn đều không thoát ra khỏi sự chi phối của luật nhânduyên. Cái nhân nhờ có cái duyên mới sinh ra được mà thành quả. Quả lại do cái duyên8mà thành ra nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà ra thành quả mới, …Cứ thế nốitiếp nhau vô cùng, vô tận mà thế giới, vạn vật muôn loài cứ sinh sinh, hóa hóa mãi.Con người cũng do nhân duyên kết hợp và được tạo thành bởi hai thành phần là thể xácvà tinh thần. Hai thành phần ấy là kết quả hợp tan của ngũ uẩn. Cái tôi sinh lý (thể xác)gọi là sắc, gồm: địa, thủy, hỏa, phong, tức là cái có thể cảm giác được. Cái tôi tâm lý(thinh tần) gọi là danh, gồm bốn yếu tố chỉ có tên gọi mà không có hình chất, đó là: thụ(cảm thụ về khổ hay lạc đưa đến sự lãnh hội với thân hay tâm); tưởng (suy nghĩ, suytưởng); hành (ý muốn thúc đẩy hành động, tạo tác); thức (nhận thức, phân biệt đốitượng tâm lý, phân biệt ta là ta)… Nhưng sắc không chỉ gồm cái nhìn thấy mà cả cáikhông nhìn thấy; nếu nó nằm trong quá trình biến đổi của sắc, gọi là “vô biểu sắc”.Hai thành phần tạo nên từ ngũ uẩn do nhân duyên hợp thành mà tạo thành con người cụthể có danh và sắc. Duyên hợp ngũ uẩn thì là ta, duyên tan ngũ uẩn ra thì không còn làta, là diệt, nhưng không phải là mất đi mà trở lại với ngũ uẩn. Ngay các yếu tố của ngũuẩn cũng luôn biến hóa theo quy luật nhân quả không ngừng, không nghỉ. Chính vì thếmà vạn vật, con người cứ biến hóa, vụt mất, vụt còn, không có sự vật riêng biệt tồn tạimãi mãi, không có cái tôi thường định. Sự biến hóa, trôi chảy không ngừng do nhânduyên, gọi là vô thường.Trong kinh “Tăng Nhất A Hàm” đã viết: “Pháp pháp tự sinh, pháp pháp tự diệt, pháppháp tự động, pháp pháp tự nghỉ,…pháp có thể sinh ra pháp… Như thế hết thảy cái cóđều về cái không: không ta, không người, không mệnh, không sỉ, không phu, khônghình, không tướng, không nam, không nữ”.Về mặt nhân sinh quan, Phật giáo cũng bát bỏ quan niệm có đấng sáng tạo của đạo BàLa Môn nhưng lại tiếp thu tư tưởng luân hồi và nghiệp báo. Theo Phật giáo, con ngườiđã mắc vào sự chi phối của luật nhân duyên là phải chịu nghiệp báo và kiếp luân hồi.Nghiệp báo sinh ra do con người không nhận thức được cái vô thường, vô định của vạnvật, không nhận thức được rằng “cái tôi” có mà không, không mà có, nên người ta lầmtưởng rằng ta tồn tài mãi, cái gì cũng của ta, là ta, do ta nên con người cứ khát ái, thamdục, hành động chiếm đoạt nhằm thỏa mãn những ham muốn dục vọng đó. Đây cũng làcách lý giải về căn nguyên nỗi khổ của con người trong đạo Phật.Để thoát khỏi mọi nỗi khổ và kiếp nghiệp báo, luân hồi, Phật Thích ca Mâu ni đã đưa rathuyết “Tứ Diệu đế” hà “Thập nhị nhân duyên”. Đây là tư tưởng triết lý nhân sinh chủyếu của đạo Phật.“Tứ Diệu đế” là bốn chân lý giúp giải thoát con người khỏi vòng luân hồi. Bốn chân lýđó là:9Khổ đế: Phật giáo khẳng đinh: đời là bể khổ. Theo Phật có 8 cái khổ là sinh khổ, lãokhổ, bệnh khổ, tử khổ, thụ biệt ly khổ, oán tăng hội khổ, sở cầu bắt đắc, thủ ngũ uẩn.Nhân đế (Tập đế): Theo Phật giáo, mọi cái khổ đều có nguyên nhân của nó. Vì vậy, ởnhân đế, Phật giáo làm rõ nguyên nhân vì sao lại mắc vào vòng luân hồi muôn kiếpkhông tan. Ở đây, Phật giáo nêu ra thuyết “Thập nhị nhân duyên” (12 nguyên nhânđưa đến cái khổ, kiếp luân hồi) gồm: vô minh, hành, thức, danh sắc, lục căn, xúc, thụ,ái, thủ, hữu, sinh, lão tử. Qua thuyết này ta thấy Phật giáo đã giải thích về nguyên nhândẫn đến luân hồi là xuất phát chủ yếu từ đời sống của con người, trong đó xã hội trởthành nguyên nhân sinh ra cái khổ, nhưng lại không có cách khắc phục. Phật giáo hiệnnguyên hình là triết lý về duy tâm chủ quan. Mọi cái đều quy về vô minh, vì Phật giáoxuất phát từ con người để phủ nhận thế giới bên ngoài. Đây là một điểm sai lầm.Diệt đế: là lần theo Thập nhị nhân duyên để tìm ra cội nguồn của nỗi khổ và ái dục, dứtbỏ từ ngọn cho đến gốc mọi hình thức đau khổ, đưa chúng sinh thoát khỏi nghiệpchướng, luân hồi, đạt tới cảnh trí Niết bàn.Đạo đế: là con đường phải theo để diệt đau khổ, con đường đó là trung đạo mà đức Phậtđã vạch ra để xóa bỏ sự hôn mê, dứt bỏ được vô minh, chấm dứt được kiếp luân hồi. Đểgiải thoát phật giáo đưa ra 8 con đường chính (bát chính đạo) mà bất cứ thời nào vàhoàn cảnh nào cũng có thể thực hiện được:Chính kiến: tức là hiểu biết đúng đắnChính tư duy: suy nghĩ chân chínhChính nghiệp: hành động chân chính, không làm việc tàn bạo, giả dốiChính ngữ: lời nói chân chính, trung thựcChính mệnh: sống chân chính, không tham lam, vụ lợi, xa rời nhân nghĩaChính tinh tiến: cố gắng nỗ lực chân chínhChính niệm: suy niệm chân chínhChính định: kiên định, tâp trung tâm trí vào con đường chân chính, không để bất kỳđiều gì lay chuyển, làm thoái chí, phân tâmTrong 8 yếu tố này, thì chính kiến, chính tư duy thuộc về trí tuệ; chính ngữ, chínhnghiệp, chính mệnh thuộc về Giới luật; chính tinh tiến, chính niệm, chính định thuộc vềĐịnh.Từ những vấn đề đã trình bày trên ta có thể thấy rằng, trong những giai đoạn đầu, với vũtrụ quan nhân duyên, đạo Phật đã có những yếu tố duy vật và tư tưởng biện chứng tựphát. Về lĩnh vực chính trị xã hội, đạo Phật là tiến nói phản kháng chế độ đẳng cấp khắc10nghiệt, tố cáo chế độ xã hội bất công, đòi tự do tư tưởng và bình đẳng xã hội, nêu lênước vọng giải thoát con người khỏi nỗi bi kịch của cuộc đời, khuyên người ta sống đạođức, từ bi, bác ái. Đó là những ưu điểm của triết lý Phật giáo. Tuy nhiên, trong luậnthuyết về nhân sinh và con đường giải thoát, tư tưởng Phật giáo vẫn còn hạn chế, mangnặng tính bi quan, yếm thế về cuộc sống, chủ trương “xuất thế”, “siêu thoát” có tínhchất duy tâm, không tưởng về những vấn đề xã hội.Đánh giá về tư tưởng Phật giáo:a) Đóng góp:- Về mặt triết học: thể hiện thế giới quan duy vật và tư tưởng biện chứng.- Phật giáo là một bộ phận của nền văn hóa dân tộc biểu hiện trong văn hóa vật chất vàvă hóa tinh thần: kiến trúc, văn học, hội họa, âm nhạc, phong cách lối sống, phong tụctập quán.Về phương diện con người: quá trình phát triển của tư tưởng đạo đức → đội ngũ conngười tu hành theo đạo đức Phật giáo, đặt biệt thời đại Lý - Trần chính những con ngườinày đã góp phần rất lớn xây dựng nhà nước Việt Nam thời đại phong kiến trong lịch sử.- Về phương diện đạo đức: tư tưởng Phật giáo hướng tới xây dựng đạo đức tốt đẹp trongmối quan hệ giữa con người và con người.-b) Hạn chế:- Duy tâm về mặt lịch sử: không thể chỉ bằng con đường đạo đức mà có thể hướng conngười đến hạnh phúc thực sự.- Từ góc độ mối quan hệ giữa đạo và đời, đạo và chính trị, trong những tình huống nhấtđịnh, một số nhà tu hành dễ bị các thế lực lợi dụng, dễ xãy ra rời đạo, đặc biệt nhữngđường hướng chính trị đó lại đi ngược lợi ích con người.Câu hỏi 6: Hãy bình luận một giá trị hoặc hạn chế nào đó trong quanđiểm của các trường phái Pháp gia, Đạo gia và Nho giaTrả lời: 1. Pháp giaa. Giá trị:Tư tưởng chính trị của Pháp gia mà tiêu biểu nhất là Hàn Phi T ử có nhi ềuyếu tố tích cực đáp ứng được yêu cầu phát triển của lịch sử. Pháp gia là một trongnhững trường phái triết học lớn ở Trung Quốc cổ đại chủ trương dùng nh ững luậtlệ, hình pháp khách quan như đạo tự nhiên làm phép t ắc tiêu chu ẩn đi ều ch ỉnhhành vi của con người. Những luật lệ, hình pháp đó là công c ụ ch ủ y ếu c ủa nhà11nước trong cuộc đấu tranh chống lại các lực lượng xã hội bảo th ủ, c ủng c ố ch ế đ ộchuyên chế phong kiến ở Trung Quốc th ời Chiến quốc. T ư tưởng c ủa Pháp gia làsự kế thừa những tư tưởng về “đạo”, “đức” của Lão giáo, t ư t ưởng “chính danh”của Nho gia, nó là sự tổng hợp giữa “pháp”, “th ế” và “thu ật” trong phép tr ị n ước.Pháp gia là tiếng nói đại diện cho lợi ích của tầng l ớp quý t ộc m ới, đã ti ến hànhđấu tranh quyết liệt chống lại tàn dư của chế độ truyền thống công xã gia tr ưởng;đặc biệt là chống lại tư tưởng bảo thủ và mê tín tôn giáo đ ương th ời. T ư t ưởngPháp gia vẫn còn nhiều yếu tố có giá trị có thể vận dụng trong xây d ựng nhà n ướcpháp quyền hiện nay. Pháp gia coi trọng quyền lực của nhà lãnh đ ạo, là m ột b ướctiến lớn trong tư tưởng chính trị cổ đại Trung quốc. Mấy ngàn năm đã qua, chúngta có thể chắc chắn một điều là không có gì hoàn h ảo, t ư t ưởng Pháp gia cũng v ậy,nó có những điểm tiêu cực, nhưng nó cũng có nh ững đi ểm rất ti ến b ộ mà ngay c ảngày nay cũng là lý tưởng.b. Hạn chế:Trên thực tế, sau khi sử dụng hệ thống Pháp trị, nhà T ần đã thu ph ục đ ượccác nước còn lại, thống nhất Trung Quốc, mở ra một trang s ử m ới cho dân t ộcTrung Hoa. Song sang đến đời Hán, Nho gia đã hung th ịnh tr ở l ại, Pháp gia cùng h ệthống pháp trị nhanh chóng mất đi chỗ đứng của mình. Về ph ương diện này, NgôKinh Hùng, nhà triết học pháp luật nổi tiếng người Trung Quốc đã đ ưa ra m ộtnhận xét tương đối xác đáng rằng, sở dĩ Pháp gia thất bại là do bản thân cách làmcủa Pháp gia (trong đó có Hàn Phi) tồn tại nhiều điểm quá cực đoan:- Đồng nhất việc cai trị dựa trên pháp luật với việc cai tr ị d ựa vào các hình ph ạtnghiêm khắc- Quan niệm về pháp luật của Pháp gia nói chung và Hàn phi nói riêng quá máymóc và cứng nhắc, hoàn toàn không có tính đàn hồi trong việc s ử d ụng pháp lu ật.- Coi các điều khoản pháp luật chính th ức là hình th ức duy nhất phù h ợp v ới phápluật, hoàn toàn bỏ qua nhân tố luật tập quán.- Giải thích mục tiêu pháp luật quá chú trọng đến ph ương diện v ật ch ất; th ực raluật pháp cần phải giúp phát triển một các bình đẳng các l ợi ích khác nhau.- Ở họ có lòng nhiệt huyết cải cách mù quáng, song l ại quá thi ếu ý th ức l ịch s ử,dường như là muốn sáng tạo lại lịch sử.12Kết luận: Trong tư tưởng của pháp gia cho rằng đ ể ổn đ ịnh đ ất n ước, yêucầu nhất là dùng “pháp”, “thế”, “thuật”, trong đó nh ấn m ạnh đến yếu t ố pháp lu ật,lấy pháp luật làm công cụ đắc lực để thống trị xã hội, biến pháp lu ật thànhphương tiện, cẩm nang đặc biệt, nhằm đảm bảo cho sự cai tr ị thành công, và làchỗ dựa tin cậy vững chắc nhất để vua cai trị dân chúng. Theo quan điểm củaPháp trị thì các quan hệ khác như vua-tôi, anh-em, ch ồng-vợ, cha-con đều tuy ệtđối không tin tưởng mà phải đề cao cảnh giác. Nh ư v ậy theo Hàn Phi T ử nh ữngtình cảm kính trọng, thủy chung, trung hiếu đều là huy ễn hoặc, xa v ời, ch ỉ có phápluật mới có thể đảm bảo trật tự.Tóm lại, tư tưởng của Hàn Phi Tử hết sức sâu rộng, bao gồm chính tr ị, phápluật, triết học, xã hội, kinh tế, quân sự, giáo dục…; trong đó then ch ốt chính là t ưtưởng chính trị. Ông để tâm suy nghĩ làm sao cho vị vua trong điều ki ện xã h ộiđương thời có thể vận dụng vô số các phương pháp khác nhau đ ể đ ạt đ ược c ụcdiện chính trị ổn định, để cho nước giàu quân mạnh. Học thuy ết c ủa Pháp gia vàHàn Phi Tử đã được nhà Tần hết sức ủng hộ, nó trở thành vũ khí tính th ần đ ể nhàTần thực hiện công cuộc thống nhất Trung Quốc, thiết lập nên chế độ phong kiếntrung ương tập quyền của mình. Có thể nói Hàn Phi T ử là bộ sách chính tr ị h ọc vĩđại bà học thuyết chính trị của ông được người xưa gọi là “học thuy ết của đ ếvương”2. Đạo giaa. Giá trị- Trong hoạt động nhận thức:+ Giúp nhìn nhận thế giới là sự chuyển hóa, dung hòa của 2 m ặt đ ối l ập, th ếgiới luôn có sự chuyển hóa và bài trừ lẫn nhau và trong bản thân t ừng s ự v ật+ Giúp con người hướng thiện, hướng đến tự nhiên, dung hòa v ới t ự nhiên,tĩnh tâm và tự tại, tránh được những ham muốn đua chen của dục v ọng, bi ết b ằnglòng với những cái hiện có.+ Về tư tưởng, chủ trương bất tử, tức là quan niệm lúc chết, s ự s ống conngười được thay đổi chứ không bị mất đi, cho nên con ng ười có m ột thái đ ộ tíchcực đối với thân phận chính mình.13+ Trong hoạt động nhận thức, con người cần tránh lối t ư duy gán ghép, máymóc, siêu hình, áp đặt chủ quan đối với mọi sự vật hiện tượng tự nhiên… Mà ph ảinhận thức cái khách quan, cái bản tính tự nhiên thuần phác, vốn có c ủa nó.+ Đạo gia cung cấp nhân sinh quan và nghệ thuật sống mang tính nhân vănsâu sắc, có tác dụng an ủi con người hài lòng và h ạnh phúc v ới nh ững gì mình cótrong cuộc sống, không nên ham muốn, mơ tưởng hão huy ền.+ Đạo gia dạy con người phải biết sống khiêm tốn, giản d ị mà vẫn ungdung, tự tại, không lo sợ, không đau buồn… trước mọi biến động x ảy ra trong đ ời;không tham lam, vụ lợi, giả dối; không đấu tranh, giành giật; không đua đòi, bonchen, đố kỵ… mà cần phải sống hòa nhã, ung dung, ngay th ẳng, t ự nhiên, thu ầnphác, “thản nhiên mà đến, thản nhiên mà đi”.- Trong hoạt động thực tiễn:+ Hướng con người về với tự nhiên, vì thế trong hoạt động th ực ti ễn giúpcon người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với tự nhiên và cuộc s ống, tôntrọng các quy luật, tránh lỗi hành xử lỗ mãng, bất chấp+ Góp phần chỉ ra cho chúng ta con người cần phải tôn trọng quy luật kháchquan, nẵm vững và vận dụng phù hợp các quy luật t ự nhiên vào cuộc s ống, n ếukhông sẽ phải trả giá và chuốc lấy những hậu quả khôn l ường, nh ư Lão T ử c ảnhbáo “lưới trời lồng lộng, thưa mà khó lọt”.+ Đạo gia yêu cầu con người cần phải thuận theo tự nhiên, không đ ược làmtrái quy luật tự nhiên, không được cải tạo t ự nhiên theo nh ững toan tính l ợi íchtầm thường của mình. Điều này có tính thời sự đặc biệt và sâu sắc trong b ối c ảnhbiến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay, với thiên tai và dịch bệnh luôn đe dọa nghiêmtrọng, cộng thêm những bất ổn về chính trị - xã hội, m ột hệ l ụy tr ực tiếp t ừ quátrình con người nhân tạo hóa thiên nhiên, tạo dựng một nền văn minh khôngtương thích với bản tính tự nhiên của vũ trụ vạn vật.+ Đồng thời trong hoạt động thực tiễn, con người c ần ph ải bi ết quý tr ọngmọi sự sống nói chung, gắn với quý trọng môi tr ường tự nhiên, không đ ược tànsát sinh vật và hủy hoại môi trường một cách tùy tiện.+ Với việc chỉ ra luật quân bình (bù trừ) và luật ph ản phục, Đạo gia đòi h ỏicon người cần tránh mọi cực đoan, thái quá, nóng vội, ch ủ quan duy ý chí… mà14phải luôn tạo dựng sự cân bằng, hợp lý, tự nhiên, khách quan nh ưng không ỷ l ại,thụ động trước các điều kiện khách quan.b. Hạn chế:- Trong hoạt động nhận thức:+ Tư tưởng Đạo gia sẽ dẫn chúng ta đến với t ư tưởng duy tâm th ần bí v ề“đạo”, tư tưởng biện chứng tuần hoàn thô thiển, chủ nghĩa khách quan tuy ệt đ ối,thuyết bất khả tri… Lão Tử cho rằng “không cần ra c ửa mà bi ết thiên h ạ, khôngcần nhòm qua khe cửa mà biết đạo trời”. Có yếu tố duy tâm trong t ư t ưởng, th ểhiện ở chỗ đề cao tư duy trừu tượng, coi khinh nghiên cứu sự vật c ụ th ể.+ Đạo gia đã đề cập đến nguồn gốc, cách thức và khuynh h ướng c ủa s ự v ậnđộng biến đổi, nhưng còn hết sức đơn giản, tuần t ự khép kín, chuy ển hóa hìnhthức, không có sự thâm nhập và phủ định biện chứng.+ Lão tử cho rằng trong đời sống xã hội, nếu dẹp bỏ trí tuệ thì dân sẽ ch ấtphác; nếu không coi trọng người hiền thì dân không tranh nhau; n ếu không coitrọng của cải quý báu thì dân không có trộm cắp. Nh ững tư t ưởng này khi ến conngười không có động lực phấn đấu, dửng dưng tr ước th ời th ế.+ Tư tưởng biện chứng đó tuy đã vẽ lên bức tranh muôn hình vạn tr ạng, đadạng và phong phú về vũ trụ vạn vật, với các m ặt đ ối l ập, các m ối liên h ệ ph ổbiến và sự vận hành thống nhất của Đạo, nhưng về cơ bản nó vẫn còn chất phác,ngây thơ, trực quan, cảm tính, tiên nghiệm. Nó chưa có cơ sở đ ể v ạch ra cái b ảnchất, tất yếu bên trong của sự vật hiện tượng. Vạn vật chỉ vận đ ộng tu ần hoàn,lặp đi lặp lại một cách buồn tẻ mà không có sự ra đời của cái m ới, nghĩa là khôngcó sự phát triển.- Trong hoạt động thực tiễn:+ Đạo gia chủ trương con người không nên tăng cường các ho ạt đ ộng sángtạo, không cần mở mang trí tuệ, chấm dứt cải tạo tự nhiên và cải t ạo xã h ội, màquay về sống như thời nguyên thủy, đúng với bản tính tự nhiên thu ần phác c ủamột loài động vật bậc cao được sinh ra từ “đạo”… phủ nh ận mọi ho ạt đ ộng th ựctiễn của con người.+ Tư tưởng vô vi: sống và hành động theo lẽ tự nhiên, thuần phát, không gi ảtạo, không gò ép. Lão tử phản đối mọi chủ trương hữu vi vì ông cho r ằng h ữu vi15chỉ làm xáo trộn trật tự tự nhiên vốn mang tính điều hòa, làm mất bản tính t ựnhiên của con người.+ Về đường lối trị nước an dân: Chính phủ yên tĩnh vô vi thì dân sẽ thànhchất phác, chính phủ tích cực làm việc thì dân đầy tai h ọa. B ậc Thánh nhân tr ị vìthiên hạ phải bằng lẽ tự nhiên của đạo vô vi, và chủ trương xóa bỏ h ết m ọi ràngbuộc về mặt đạo đức, pháp luật. Đạo gia chủ trương xây d ựng một xã h ội phi th ểchế, phi nhà nước, phi giáo dục, phi khoa học – kỹ thu ật, ch ẳng c ần văn hóa vănminh; một cộng đồng ít dân ngu đần ấu trĩ, sống bằng săn b ắn hái l ượm g ắn v ớitrồng trọt và chăn nuôi tự cấp tự túc, khép kín hoàn toàn, không trao đ ổi qua l ạivới bên ngoài. Đây là tư tưởng lạc hậu và thụt lùi về quan đi ểm chính tr ị - xã h ội.+ Chủ trương toàn sinh và vị ngã, nghĩa là phải yên theo th ời gian mà ởthuận, vì cái tự nhiên nào cũng hợp lý cả; không khen chê ph ải – trái, t ốt – x ấu làmgì, phải lánh nạn để bảo toàn sinh mạng. Tư tưởng này khiến cho con ng ười nhunhược, ích kỷ, sống vì bản thân, không biết đấu tranh vì l ợi ích chung.Đạo gia là một trong những trường phái triết h ọc lớn, ra đ ời ngay trongbuổi bình minh của lịch sử triết học Trung Quốc và nhân lo ại. Đ ạo gia còn có tácđộng ảnh hưởng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực ở nhiều n ước châu Á. Nhìn chung,Đạo gia đã đạt được những bước tiến bộ vượt bậc so với tư tưởng đương th ời vềmột số quan điểm duy vật và biện chứng nhưng lại lạc hậu và th ụt lùi v ề quanđiểm chính trị - xã hội. Mặc dù tư tưởng triết học c ơ bản của Đ ạo gia v ề nh ậnthức luận và nhân sinh quan muốn ngăn cản tính năng động, sáng tạo của ý th ứccon người cả trong quá trình hoạt động nhận thức lẫn trong hoạt động th ực ti ễn,song vượt lên tất cả, với tinh thần cầu thị và tôn trọng lịch sử, chúng ta có th ể rútra rất nhiều bài học có giá trị cả trong nhận th ức lẫn trong th ực ti ễn tr ước b ốicảnh toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ đ ương đ ại. Thông qua ho ạtđộng nhận thức và thực tiễn của con người, Đạo gia còn cung c ấp cho chúng tanghệ thuật sống vô cùng phong phú, tinh tế và đáng vận dụng nh ư “l ấy m ềmthẳng cứng”, “lấy tĩnh chế động”, “lấy mặt đối lập để kh ống ch ế m ặt đ ối l ập”….đặc biệt là luật bù trừ và luật phản phục.3. Nho giáo1. Giá trị:16Có thể nói, nhiều tư tưởng của Khổng Tử như học thuy ết “Chính Danh”,“Ngũ Luân”, tư tưởng về giáo dục và tự giáo dục là những t ư t ưởng n ền t ảng ảnhhưởng lớn đến đời sống tinh thần và hoạt động th ực tiễn của m ột đại b ộ ph ậndân tộc. Trong giai đoạn giáo dục nước ta từ xưa đến nay thì h ọc thuy ết v ề “ChínhDanh”, “Ngũ Luân” tư tưởng về giáo dục và tự giáo dục của Khổng T ử có giá tr ị r ấtlớn. Xã hội ngày nay theo luồng kinh tế th ị tr ường càng ngày càng phát tri ển, đicùng đó là việc xuống cấp, mai một về đạo đ ức. Chính b ởi vì th ế mà trong giáodục rất cần thiết phải khôi phục, phải giáo dục về “lễ”. Bên cạnh đó, chúng tacũng nên kết hợp giữa giáo dục đạo đức và giáo dục pháp luật. Việc giáo d ục đ ạođức còn góp phần vào việc thức tỉnh lương tâm, th ức tỉnh bản chất con ng ười,phải sống không những có trách nhiệm với bản thân mà còn ph ải s ống có tráchnhiệm với gia đình và xã hội.Tư tưởng “Đức Trị” của Khổng Tử còn thể hiện ở quan niệm coi nhẹ chínhhình và giảm bớt sưu thuế cho dân, đề cao vai trò của dân. Kh ổng T ử quan ni ệm:"Không giáo hoá dân để dân phạm tội rồi giết, nh ư v ậy là tàn ng ược ". Khổng Tửchủ trương giảm hình phạt, coi nhẹ hình phạt vì ông th ật s ự không bao gi ờ tin vàobá đạo: “Lấy sức mạnh để phục người thì người không tâm phục th ật s ự, b ởi vìsức không chống lại được mà thôi. Lấy đức để phục người thì trong lòng ngườivui vẻ mà nghe theo thật sự vậy”. Khổng Tử cho việc thi ân rộng rãi cứu giúp dânchúng là sự nghiệp của thánh Vương mà Nghiêu, Thuấn chưa chắc đã làm đượcnhư vậy. “Dưỡng dân“ theo Khổng Tử trước hết phải làm cho dân no đủ, giàu có.Ông coi trọng việc dưỡng dân còn hơn việc bảo vệ xã tắc và h ơn c ả việc giáo hoádân nữa. Dưỡng dân còn phải biết " Sử dân dĩ thời" nghĩa là khiến dân làm việcphải hợp thời cụ thể là vào lúc dân rảnh việc nhà nông. Nh ư vậy " Sử dân dĩ thời"vừa thể hiện sự nhân đạo trong chính sách trị dân, vừa là bổn phận của ng ườicầm quyền, người được tôn là cha mẹ dân.Nho giáo đã xây dựng và tạo lập thành công truyền th ống học t ập và t ự pháthuy bản thân qua việc rèn luyện bản thân một tinh th ần h ọc t ập, ham h ọc h ỏi,hoàn thiện bản thân mình qua việc học tập và th ực hành. Với một xã hội ngàycàng phát triển thì điều không thể thiếu đó là một lớp trẻ năng đ ộng, sáng t ạo vàđược đào tạo đầy đủ kiến thức cần thiết để áp dụng vào thực tế.17Trong quan niệm của các nhà Nho, xã hội lý tưởng phải là xã h ội b ảođảm được sự kết hợp hài hòa giữa đời sống kinh tế và đ ời sống tinh th ần, đ ạođức lành mạnh. Và theo họ, sự hài hòa ấy là m ột trong nh ững y ếu t ố c ơ b ản đ ểgiữ vững ổn định, trật tự của xã hội phong kiến, là tiền đề để xây d ựng m ột xã h ộiđại đồng. Với chủ trương coi trọng đạo đức, coi việc hoàn thi ện nhân cách đ ạođức của mỗi người là điều kiện để xây dựng và hoàn thiện xã h ội lý t ưởng, Nhogiáo đã góp phần tạo dựng cho con người lối sống có trách nhiệm v ới gia đình, đ ấtnước, với cả chính mình và đặc biệt coi trọng trật t ự, k ỷ c ương m ột l ối s ống mà"Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khu ất" . Nho giáo đãtạo ra một cộng đồng xã hội có tôn ti trật t ự, hòa m ục t ừ trong gia đình đ ến Nhànước, thiên hạ. Học thuyết “Đức Trị“ chứa đựng hầu hết các giá trị tinh hoa củaNho giáo và ngày nay vẫn rất cần được chúng ta tiếp tục nghiên c ứu sâu thêm n ữavà chắc chắn sẽ còn tìm được trong đó nhiều bài học bổ ích.Sự thịnh trị của Nho giáo từ thế kỷ XV cũng là một hiện tượng góp ph ầnthúc đẩy lịch sử tư tưởng nước ta tiến lên một bước mới. Là một học thuy ết tíchcực nhập thể, nó cổ vũ và khuyến khích mọi người đi sâu vào tìm hi ểu nh ữngquan hệ xã hội, những vấn đề của thực tiễn chính trị, pháp luật và đ ạo đ ức. Do đó,nhận thức lý luận của dân tộc ta về các vấn đề ấy cũng đ ược nâng cao h ơn. D ựavào lịch sử của Nho giáo, nhà vua và các nho sĩ giải thích các v ấn đ ề ấy có l ập lu ậnvà có lý lẽ đầy đủ hơn. Các quy định về nghi th ức, lễ nghi và thuy ết chính danh củaKhổng Tử giúp cho xã hội sắp xếp lại quy củ, trật tự và luôn đề cao việc tuân th ủcác đạo đức ứng xử trong gia đình và xã hội. Việc này mang l ại cho con ng ười tathói quen và hình thành nên truyền thống được lưu truy ền qua nhiều th ế h ệ.b. Hạn chếNho giáo dựa trên tam cương và ngũ thường để cai trị xã h ội, các quy đ ịnh,tập tục, lễ nghi được đặt ra có phần hà khắc và giáo điều. Bên cạnh vi ệc giúp choxã hội thời nhiễu nhương lập lại trật tự kỷ cương, vai trò và trách nhiệm của mỗingười thì những quy tắc này đã làm hạn chế quyền nhân sinh, lối sống bị lệ thu ộc,các lễ nghĩa, quy tắc có phần mang tính ép buộc. M ọi ng ười trong xã h ội đ ều b ịtrói buộc bởi năm mối quan hệ tự nhiên như cha-con, vua-tôi, v ợ-ch ồng, anh-em18và bằng hữu, các mối quan hệ này thể hiện tính hai mặt của cuộc sống hi ện th ựctrong các mối quan hệ gia đình và quan hệ xã hội. Hàng loạt các chế đ ộ tông phápvà chế độ gia trưởng trong mỗi gia đình đồng th ời th ực hiện cùng ch ế đ ộ đ ẳngcấp chính trị trong xã hội. Xã hội không hề có s ự bình đẳng gi ới, ng ười ph ụ n ữtrong xã hội thời đại bị trói buộc bởi tam tòng tứ đức một cách r ập khuôn và gaygắt. Chính vì điều này vô hình chung tạo nên quan niệm “tr ọng nam khinh n ữ” đãăn sâu vào tiềm thức con người qua rất nhiều thời đại và ngày nay t ư t ưởng nàytuy có phần bớt gay gắt nhưng vẫn ảnh hưởng đến rất nhiều khía cạnh xã h ộinước ta về bình đẳng giới.Tuy Khổng Tử đặt quan niệm “dân làm gốc” nhưng ông lại mâu thuẫn trongphân cấp đặc quyền con người trong xã hội này. Ông cho r ằng ch ỉ có ng ười quântử là những người có phẩm chất đạo đức theo quy tắc ngũ th ường m ới là nh ữngngười có nhân quyền, còn những kẻ tiểu nhân chỉ biết hám danh lợi thì khôngphải là người, chỉ là công cụ lao động phục vụ.Vô hình chung ông cũng gom nh ữngngười phụ nữ thời đại này vô cùng một khái niệm đó, ngoài ra nh ưng k ẻ ti ểuthương, lái buôn, và những người lao động khốn khó cũng theo quan niệm của ôngtrở thành kẻ tiểu nhân. Khổng Tử coi trong việc học hành, trau d ồi ki ến th ức chobản thân để trở thành người có đủ nhân nghĩa phục vụ đất n ước, ph ục vụ xã h ộinhưng ông quên mất một điều, một xã hội muốn phát triển bền v ững thì khôngchỉ vững mạnh trên lĩnh vực giáo dục mà cần phải mạnh mẽ trong lĩnh v ực kinhtế. Theo ông, thời Chiến Quốc loạn lạc là do con người chạy theo “l ợi” vì v ậy nhogiáo coi thường những người chạy theo lợi nhuận, làm giàu là “vi phú b ất nhân, vinhân bất phú”, thương nhân chỉ là kẻ tiểu nhân. Chính quan điểm này đã ảnhhưởng đến nền kinh tế của các nước phong kiến, không giao th ương v ới n ướcngoài, nền kinh tế trở nên trì trệ, phương thức làm ăn ngày càng tr ở nên lạc h ậuvới thời đại.Trong quan điểm về thế giới, Khổng Tử có sự giao động giữa lập tr ườngduy vật và lập trường duy tâm vì có khi Khổng T ử tin có m ệnh tr ời: ông cho r ằng“tử sinh có mệnh” (sống chết tại ở trời, không cãi được mệnh trời). Kh ổng T ử chorằng người quân tử có 3 điều sợ trong đó sợ nh ất là mệnh tr ời, 2 là s ợ b ậc đ ạinhân, 3 là sợ lời thánh nhân. Nhưng có khi Khổng Tử lại không tin có m ệnh tr ời:ông cho rằng trời là lực lượng tự nhiên không có ý chí, không can thi ệp vào công19việc của con người. Ông cho rằng “Trời có nói gì đâu mà bốn mùa c ứ vận hànhthay đổi, trăm vật trong vũ trụ cứ sinh sôi”. Tuy nhiên nhìn chung thì l ập tr ườngcủa ông vẫn thiên về thế giới quan duy tâm bảo thủ. Trong học thuy ết nho giáo,thiên mệnh nắm tầm quan trọng nhất. Tin vào thiên mệnh Khổng T ử coi việchiểu biết mệnh trời là một điều kiện trở thành người hoàn thiện, con người theolối tư tưởng của ông sống phụ thuộc vào tâm niệm th ờ ph ụng thiên m ệnh, coi vuatrở thành bậc nhất, bởi đó chính là hình ảnh đại diện c ủa tr ời. M ọi ho ạt đ ộngkinh tế xã hội, văn hóa cho tới giáo dục mục đích đ ể ph ục tùng cho h ệ th ống chínhtrị phong kiến.Nói riêng về Nho giáo Việt Nam dù có lý do để tồn tại và phát tri ển thì cũngvẫn gắn liền với giai cấp phong kiến địa chủ trong nước và là công cụ th ống tr ị vàtư tưởng của giai cấp đó. Mà giai cấp địa chủ đó từ thế kỷ XV tr ở về trước tuy cómột vai trò nhất định nhưng vẫn là một giai cấp bóc lột đối v ới nhân dân. Và b ấtcứ một giai cấp bóc lột nào ngay cả khi đang lên cũng mang theo nh ững v ết bùnnhơ và bàn tay vấy máu của những người lao động.Vào khoảng thế kỉ XV, Nho giáo ở Việt Nam khi chiếm ở vị trí đ ộc tôn thì đãlàm cho chủ nghĩa giáo điều và bệnh khuôn sáo phát triển mạnh trong lĩnh v ực t ưtưởng và trong địa hạt giáo dục khoa học. Các quan lại, sĩ phu, đều l ấy thánh kinh,hiền truyện của Nho giáo làm khuôn vàng th ước ngọc cho mọi ng ười suy nghĩ vàhành động của mình, lấy cái xã hội th ời Nghiêu Thuấn làm khuôn m ẫu cho m ọitình trạng xã hội; lấy những sự tích và điều phạm trong kinh, th ư, kinh xuân thulàm tiêu chuẩn để bình giá mọi sự việc.Bệnh giáo điều và khuôn sáo này đã ăn sâu vào trong lĩnh v ực khoa h ọc vànghệ thuật nhất là trong văn học và sử học khiến cho sự sáng tạo trong các lĩnhvực này bị dập vào những cái khuôn sẵn có. Đó là một t ật b ệnh đã đ ược rèn đúcngay từ khi người nho sĩ phải mài dũa văn ch ương đ ể tiến vào con đ ường c ửnghiệp.Sự thịnh trị của Nho giáo còn khuyến khích mọi người nhất là các ph ần t ửtri thức đi sâu vào cải tạo “tu tề trị bình” vào vi ệc học hành, thi đ ỗ, d ương danh20thiên hạ. Vì vậy mà trong thực tế, Nho giáo đã làm cho nh ững ng ười gia nh ập t ầnglớp Nho sĩ này xa rời sinh hoạt kinh tế và lĩnh vực sản xuất xã h ội, nó ch ỉ bi ết đ ềcao đạo tư thân và đạo tự nước chứ không hề đếm x ỉa đ ến các tri th ức vè khoahọc tự nhiên cũng như về các ngành sản xuất và lưu thông. Tính chất tiêu c ực ấycủa Nho giáo càng về sau càng gây tác hại không nhỏ trong việc phát tri ển l ựclượng sản xuất của xã hội.Khi đã chiếm được địa vị thống trị trên vũ đài tư tưởng, Nho giáo Vi ệt Namkhông tiếp tục đi sâu vào khám phá những vấn đ ề bản ch ất của đ ời s ống và c ủavũ trụ, vì mối quan hệ giữa tinh thần và thể xác. Nó chỉ chú trọng đến nh ững quanhệ chính trị và đạo đức thực tế. Cho nên khi xã h ội phong ki ến r ối lo ạn, v ấn đ ề s ốphận và yêu cầu giải phóng con người được đặt ra thì Nho giáo tr ở thành b ất l ực.Nó không giải đáp được vấn đề ấy vì nó đã sớm bỏ con đ ường phát tri ển t ư duytrừu tượng.Hơn nữa, một khi Nho giáo chiếm vị trí độc tôn thì l ễ ch ế c ủa nó đ ặc bi ệtphát triển mạnh. Khi đó nó bắt đầu đè nặng lên con ng ười và bóp ngh ẹt n ếp s ốnggiản dị, những quan hệ xã hội trong sáng, những tình c ảm tự nhiên và chân th ựccủa suy sụp cùng với xã hội phong kiến thì nó tr ở nên ph ản đ ộng, c ổ h ủ và l ạchậu. Do đó,bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, Nho giáo cũng đem l ại không íttác động tiêu cực mà cho đến nay nó vẫn còn là nhân tố kìm hãm s ự phát tri ển vănhoá tại các vùng nông thôn Việt Nam.CÂU 8: Quan niệm về con người theo chủ nghĩa Mác – LêninCon người là gi?Trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử xã hội và về con ng ười,triết học Mác – Lênin đã đem lại 1 quan niệm hoàn chỉnh về con ng ười. Theo quanđiểm chung nhất, con người là thực thể sinh học xã hội.1.Con người là 1 sinh vật có tính xã hội, vừa là sản ph ẩm cao nh ất trong quátrình tiến hóa của tự nhiên và lịch sử xã hội, vừa là ch ủ th ể sáng t ạo m ọi thànhtựu văn hóa trên trái đất.21Triết học Mác chỉ rõ hai mặt, hai yếu tố cơ bản cấu thành con ng ười là m ặtsinh học và mặt xã hội. Con người có mặt tự nhiên, vật ch ất, nh ục th ể, sinh v ật,tộc loại … Đồng thời, con người có mặt xã hội, tinh th ần, ngôn ng ữ, ý th ức, t ư duy,lao động, giao tiếp, đạo đức … Hai mặt đó hợp thành một hệ th ống năng động,phức tạp, luôn luôn biến đổi, phát triển. Về vai trò của con ng ười, tri ết h ọc MácLênin khẳng định con người là chủ thể hoạt động thực tiễn. Bằng hoạt động th ựctiễn, con người sáng tạo ra mọi của cải vật chất, tinh th ần, đồng th ời sáng t ạo racả bộ óc và tư duy của mình.2. Bản chất con ngườiTrong tác phẩm Luận cương về Feuerbach, K.C.Mác chỉ ra hạn chế củaFeuerbach trong việc xem xét con người như là một cơ th ể sinh vật có ý th ức vàtình cảm, như tình yêu, tình bạn, không thấy mặt xã h ội và hoạt đ ộng th ực ti ễncủa con người. K.C.Mác vạch rõ: “Trong tính hiện th ực c ủa nó, bản ch ất c ủa conngười là tổng hòa những mối quan hệ xã hội” (Toàn tập, tập 3, tr.11).* Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và m ặt xã h ội- Mặt sinh vật bao gồm cơ thể cùng những nhu cầu cơ thể và nh ững quy luật sinhhọc chi phối đời sống của cơ thể con người.- Mặt xã hội bao gồm “tổng hòa những quan hệ xã h ội”, nh ững ho ạt đ ộng xã h ội,đời sống tinh thần của con người.Hai mặt này có quan hệ khắng khít không thể tách rời nhau, trong đó m ặt sinhhọc là nền tảng vật chất tự nhiên của con người, nh ưng không ph ải là y ếu t ốquyết định bản chất của con người; mặt xã hội mới là mặt giữ vai trò quy ết đ ịnhbản chất của con người. Bởi mặt xã hội của con người biểu hi ện trong ho ạt đ ộngsản xuất vật chất. Lao động sản xuất ra của cải vật chất là yếu tố quy ết địnhhình thành bản chất xã hội của con người, đồng th ời hình thành nhân cách cánhân trong cộng đồng xã hội.Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quas trình hình thành và phát tri ển c ủacon người luôn luôn bị quyết định bởi hệ thống ba quy luật khác nhau nh ưngthống nhất với nhau:- Những quy luật sinh học chi phối đời sống của cơ th ể- Những quy luật hình thành tâm lý, ý thức.- Những quy luật xã hội quy định đời sống xã hội của con người.Ba hệ thống trên cùng tác động, tạo nên thể thống nhất hoàn ch ỉnh trong đ ờisống con người bao gồm cả mặt sinh học và mặt xã hội.22Bản chất của con người không phải là cái gì có sẵn, mà có quá trình hình thành,phát triển và hoàn thiện cùng với hoạt động thực tiễn của con người.* Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà nh ững quanhệ xã hội.Trong tác phẩm Luận cương về Feuerbach, K.C.Mác khẳng đ ịnh: “Trong tính hi ệnthực của nó, bản chất của con người là tổng hòa nh ững mối quan h ệ xã h ội”.- Luận đề trên đã chỉ rõ: Con người luôn luôm cụ th ể, xác định, s ống trong m ộtđiều kiện lịch sử cụ thể nhất định. Trong điều kiện lịch sử cụ th ể đó, bằng hoạtđộng thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật ch ất và tinh th ần đ ểtồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ. Ch ỉ trong toàn bộ các m ối quanhệ xã hội, con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội c ủa mình.- Trong khi khẳng định bản chất xã hội của con người, tri ết h ọc Mác - Lênin khôngphủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con người, triết học Mác - Lênin ch ỉ muốnnhấn mạnh sự phân biệt giữa con người với thế giới động vật tr ước h ết ở b ảnchất xã hội.* Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử3. Mối quan hệ giữa con người và lịch sử? (Vừa là chủ thể vừa là sản ph ẩmcủa lịch sử)- Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã h ội thì không t ồn t ại con ng ười.Bởi vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hoá lâu dài c ủa gi ới h ữusinh. Song, điều quan trọng hơn cả là, con người luôn luôn là ch ủ th ể của lịch s ử xã hội.- Với tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động th ực ti ễn, tác đ ộng vào t ựnhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động, phát triển của l ịchsử xã hội.- Trong quá trình cải biến giới tự nhiên, con người cũng làm nên lịch s ử của chínhmình. Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng th ời là chủ th ể sáng t ạo ra l ịch s ửcủa chính bản thân con người. Bản chất của con người không ph ải là m ột h ệthống đóng kín, mà là hệ thống mở, tương ứng v ới đi ều kiện t ồn t ại c ủa conngười.Vì vậy, để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực, cần ph ải cho hoàncảnh ngày càng mang tính người nhiều hơn. Con người tiếp nhận hoàn cảnh m ộtcách tích cực và tác động trở lại hoàn cảnh trên nhiều ph ương diện khách nhau.Đó là biện chứng của mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh trong b ất kỳ giaiđoạn nào của lịch sử xã hội loài người.23PHẦN NÀY IN ĐỂ ĐỀ PHÒNG PHÁT SINH CÂU HỎI5. Anh chị hãy chứng minh nhận định của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thống nhấtgiữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của CN Mác-Lênin. Thực tiễnkhông có lý luận hướng dẫn là thực tiễn mù quáng, lý luận mà không liên hệ vớithực tiễn là lý luận suông”Đây là nguyên tắc cao nhất của CN Mác-LêNin nói chung và triết học Mác-Lê Ninnói riêng. Khi nói về nguyên tắc này CT HCM đánh giá : “Thống nhất giữa lý luận vàthực tiễn là một nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê Nin.Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà khôngliên hệ thực tiễn thì đó là lý luận suông. Vì vậy không thể chia cắt lý luận và thực tiễn.Đây là nguyên tắc cao nhất của chủ nghĩa Mác-Lê Nin.* Hoạt động thực tiễn là gì ?Việc đưa phạm trù thực tiễn vào trong triết học và trở thành phạm trù trung tâm củatriết học Mác đã tạo nên cuộc cách mạng trong triết học và đó chính là tiền đề để đi đếnsự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, nếu không có cái này thì không có nguyên tắc lýluận - thực tiễn thống nhất với nhau.Thực tiễn trong triết học Mác không phải là hoạt động bẩn thỉu của bọn con buôn nhưPhoi-ơ-Bắc quan niệm và thực tiễn không phải là những hoạt động tinh thần của conngười như CNDT quan niệm. Thực tiễn trong triết học Mác là phạm trù triết học chỉtoàn bộ hoạt động vật chất, cảm tính, có tính chất lịch sử xã hội của con người làmbiến đổi tự nhiên và xã hội. Bản chất của hoạt động thực tiễn là sự tác động qua lại củachủ thể và khách thể. Từ đó, ta thấy nổi lên vấn đề trong hoạt động thực tiễn :+ Thực tiễn không phải là toàn bộ hoạt động của con người vì con người có nhiềuloại hoạt động : hoạt động tinh thần, hoạt động vật chất, … mà thực tiễn chỉ là nhữnghoạt động vật chất, trong đó con người phải xử dụng các công cụ lao động, phương tiệnvà sức mạnh của vật chất để tác động vào đối tượng. Theo nghĩa này thực tiễn là cáicon người đang tác động, mà nghĩa rộng là cả thế giới vật chất để cải tạo, cải biến đốitượng phù hợp với nhu cầu của mình; Không những vậy mà còn là quá trình cải tạo, cảibiến chính con người . Đó chính là quá trình tương tác giữa chủ thể - khách thể. Nhưvậy hoạt động thực tiễn trở thành khâu trung gian nối con người với thế giới bên ngoài,vì vậy nó luôn luôn là một quá trình sáng tạo, thể hiện sự tiến lên của con người. =>Thực tiễn là chiếc cầu nối con người với thế giới, nó chính là phạm trù trung tâm củaTH Mác.24+ Hoạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của loài người, vì vậy chỉ có loài ngườimới có hoạt động thực tiễn. Chính thế cho nên hoạt động thực tiễn là phương thức tồntại cơ bản của con người, của xã hội.+ Hoạt động thực tiễn có tính chất lịch sử, nó vận động phát triển cùng với vận động,phát triển và biến đổi của xã hội. Chính hoạt động thực tiễn là động lực cho sự vận độngvà phát triển của xã hội, trong đó thực tiễn là gốc của sự vận động, biến đổi. Điều đócho ta thấy được ý nghĩa, tính chất của sự sinh tồn của loài người trong một giai đoạnlịch sử nhất định.+ Thực tiễn là sự thống nhất của nhu cầu, lợi ích, mục đích, phương tiện và kết quảtrong quá trình hoạt động của con người.+ Thực tiễn có 2 dạng : Dạng cơ bản và dạng không cơ bản. Dạng không cơ bản còngọi là dạng phái sinh, vì là những dạng trực tiếp hình thành từ dạng cơ bản, như nghệthuật, giáo dục, tôn giáo, … là những dạng không cơ bản. Chẳng hạn : tôn giáo ra đời từthực tiễn.Về dạng cơ bản có 3 loại : hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động ch/trị-xhội, hoạt độngthực nghiệm khoa học.. Hoạt động SXVC : Đây là dạng trung tâm, hạt nhân của dạng cơ bản, nó là hoạtđộng có ý nghĩa quyết định các hình thức khác,. Hoạt động biến đổi chính trị - xã hội : là hình thức cao nhất. Hoạt động thực nghiệm khoa học : hoạt động thực nghiệm khoa học là hình thức đặcbiệt - nhằm thu nhận những tri thức về hiện tượng khách quan.* Lý luận là gì ?+ Lý luận với nghĩa chung nhất là sự khái quát những kinh nghiệm thực tiễn, là tổnghợp các tri thức về tự nhiên, xã hội đã được tích luỹ trong quá trình lịch sử của loàingười.+ Như vậy lý luận là sản phẩm cao nhất của nhận thức, là những tri thức về bản chất,quy luật của hiện thực.+ Là sản phẩm của quá trình nhận thức nên bản chất của lý luận là hình ảnh chủ quancủa thế giới Kh/Quan.* Sự thống nhất giữa LL và TT như thế nào ?- CNDVBC khẳng định rằng nhận thức của con người là một quá trình biện chứng sinhđộng đi từ chua biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ biết nông đến biết sâu, từkhông đầy đủ đến đầy đủ hơn, chính xác hơn. Và tất yếu quá trình nhận thức đó sẽ dẫnđến sự xuất hiện của lý luận. Như vậy lý luận chính là sản phẩm của sự phát triển caocủa nhận thức, là trình độ cao của nhận thức.Nhận thức về thế giới thông qua hoạt động thực tiễn, hiểu theo cách đó thì lý luậnchính là kết quả của hoạt động thực tiễn tạo nên.- Xét về mặt bản chất : Lý luận là hệ thống tri thức phản ánh những mối liên hệ bảnchất, những tính quy luật của thế giới khách quan được hình thành trong liên hệ vớithực tiễn hoặc từ thực tiễn mà đi ra. Như vậy : Lý luận không phải là sản phẩm tự thânmà lý luận gắn bó, quan hệ biện chứng với hoạt động thực tiễn, trong đó thực tiễn giữ25