Vì sao vẹt biết nói

Tại sao vẹt biết nói? là một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm trong cuộc sống. Có bao giờ bạn cảm thấy lúng túng trước những câu hỏi của người khác, đại loại bắt đầu hai từ những câu hỏi tại sao : Tại sao bầu trời màu xanh, tại sao lại có mây trên trời, tại sao nước biển lại mặn, tại sao lại có con trai và con gái… và nhiều những câu hỏi vì sao khác!

“Tại sao” không phải là câu hỏi dành riêng cho các bé, mà người lớn chúng ta cũng vậy, cũng đang tò mò về cuộc sống ngoài kia mà không được giải đáp. Và đằng sau những câu hỏi tại sao ấy, đó còn là dấu hiệu của sự phát triển về trí thông minh logic – toán học có liên quan đến năng lực tư duy, lý luận, tìm cách giải quyết vấn đề.

Những thông tin tổng hợp dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo.

Cấu trúc khác biệt bên trong bộ não vẹt khiến chúng có khả năng bắt chước âm thanh và lời nói của con người.

  • Vẹt thông minh như người
  • Loài vẹt có khả năng sử dụng lưỡi để nói

Tại sao vẹt biết nói?

“Phát hiện này mở ra một con đường lớn trong việc nghiên cứu vẹt, tìm hiểu cách thức vẹt xử lý thông tin cần thiết để bắt chước những âm thanh lạ và giọng nói con người”, Mukta Chakraborty, tiến sĩ đại học Duke, Mỹ, cho biết.

Vì sao vẹt biết nói

Bộ não vẹt có cấu trúc khác biệt so với não của các loài chim khác. (Ảnh: Alamy)

Theo Telegraph, nghiên cứu mới kiểm tra não của 8 loài vẹt khách nhau ở Australia, New Zealand, Amazon, Nam Mỹ và châu Phi. Kết quả cho thấy, ngoài phần trung tâm “lõi” bên trong não giúp vẹt kiểm soát việc học phát âm, não vẹt còn có thêm phần “vỏ“, hay “vòng bên ngoài” liên quan đến quá trình học nói.

Não của những con vẹt Kea ở New Zealand cổ xưa nhất có một cấu trúc “vỏ” sơ khai. Các tế bào thần kinh trong vỏ có thể hình thành ít nhất 29 triệu năm trước đây. Hầu hết vùng não học tập của vẹt nằm ở khu vực não điều khiển chuyển động, khiến một số loài vẹt có khả năng học nhảy theo nhạc.

Hy vọng với những thông tin tổng hợp hữu ích trên sẽ giúp bạn giải đáp phần nào thắc mắc của bạn, bạn có đồng ý rằng: không biết thì hỏi, muốn giỏi phải học. Vậy ngại gì mà không hỏi để chúng ta trưởng thành hơn nhỉ, nếu bạn có câu hỏi nào khác thì hãy để lại comment bên dưới nhé. Motnoi.com sẽ phản hồi lại bạn ngay khi nhận được.

Motnoi.com là blog chia sẻ những kiến thức xung quanh cuộc sống về sức khỏe, nội trợ, lập trình, marketing…Và tôi gọi website của mình là: Một Nơi!

Chúc bạn thành công!

Vì sao vẹt biết nói

Hình minh họa: Tại sao vẹt thích học nói tiếng người. Thế Giới Động Vật

(Nguồn ảnh: Internet)


Vẹt không chỉ có thể bắt chước được tiếng người, mà còn có khả năng bắt chước giọng nói của người khác rất cao, vừa có thể nói được tiếng Trung, vừa có thể nói được ngôn ngữ của nhiều nước, ngoài ra còn biết đọc thơ và ca hát nữa.

Tại sao vẹt thích học tiếng người vậy? Các nhà động vật học cho biết, nguyên nhân mấu chốt là cuống lưỡi của loài chim này rất phát triển, lưỡi nhọn, nhỏ, dài, mềm mà lại rất linh hoạt, cơ hót tương đối phát triển, có thể phát ra âm điệu chính xác, rõ ràng, thêm vào đó khả năng bắt chước và trí nhớ của chúng khá tốt. Do vậy dưới sự thuần dưỡng của con người, vẹt có thể học nói và hát, khiến cho mọi người yêu thích. Song, các nhà khoa học cho rằng, cho dù vẹt có thể nói được bao nhiêu câu nói của con người thì đó cũng chỉ là hành vi bắt chước, một loại phản xạ có điều kiện, chúng chắc chắn không thể giống như loài người hiểu được nghĩa của tiếng người.

Ngoài vẹt ra, trong vương quốc loài chim còn có một số thành viên khác cũng có khả năng như vậy. Ví dụ như chim sáo, chim yểng... Mà chúng ta thường thấy, sau thời gian dài huấn luyện, học con người nói và hát, chúng cũng có thể đạt đến trình độ giống hệt như thật.

Từ Khóa:

Tại sao vẹt thích học nói tiếng người || Thế Giới Động Vật || Khám phá thế giới

Cấu trúc khác biệt bên trong bộ não vẹt khiến chúng có khả năng bắt chước âm thanh và lời nói của con người.

  • Vẹt thông minh như người
  • Loài vẹt có khả năng sử dụng lưỡi để nói

Tại sao vẹt biết nói?

"Phát hiện này mở ra một con đường lớn trong việc nghiên cứu vẹt, tìm hiểu cách thức vẹt xử lý thông tin cần thiết để bắt chước những âm thanh lạ và giọng nói con người", Mukta Chakraborty, tiến sĩ đại học Duke, Mỹ, cho biết.

Vì sao vẹt biết nói

Bộ não vẹt có cấu trúc khác biệt so với não của các loài chim khác. (Ảnh: Alamy)

Theo Telegraph, nghiên cứu mới kiểm tra não của 8 loài vẹt khách nhau ở Australia, New Zealand, Amazon, Nam Mỹ và châu Phi. Kết quả cho thấy, ngoài phần trung tâm "lõi" bên trong não giúp vẹt kiểm soát việc học phát âm, não vẹt còn có thêm phần "vỏ", hay "vòng bên ngoài" liên quan đến quá trình học nói.

Não của những con vẹt Kea ở New Zealand cổ xưa nhất có một cấu trúc "vỏ" sơ khai. Các tế bào thần kinh trong vỏ có thể hình thành ít nhất 29 triệu năm trước đây. Hầu hết vùng não học tập của vẹt nằm ở khu vực não điều khiển chuyển động, khiến một số loài vẹt có khả năng học nhảy theo nhạc.

Theo VnExpress

“Mấy giờ rồi?”, “chào bác!’”, “ăn cơm chưa?”, “tạm biệt”… Có tiếng ai the thé thốt lên từ góc vườn, nhìn ra, bạn sẽ kinh ngạc khi thấy đó không phải là tiếng của chủ nhà, mà là tiếng một chú vẹt tinh nghịch. Làm sao nó nói được nhỉ?

Vì sao vẹt, yểng học được tiếng người?

Vì sao vẹt biết nói

Thực ra, đại não của vẹt không phát triển như đại não của người, không có sẵn điều kiện để biết nói. Những câu phát âm đơn giải của chúng chỉ là một kiểu bắt chước vô thức, mà phải do người dạy mới hình thành. Trong trạng thái hoang dã, hiếm thấy con vẹt nào nói được.

Ngôn ngữ là sản phẩm chỉ có trong quá trình phát triển của xã hội loài người. Ngoài sự cần thiết phải nhờ thanh đới (thông qua cử động nhịp nhàng của họng, lưỡi, răng, môi) để phát âm, còn cần sự kết hợp từ vựng và quy luật ngôn ngữ mới có thể biểu đạt tốt những điều nghĩ ra trong óc. Các loài vẹt, yểng có thể “nói” được những câu đơn giản, chẳng qua là chúng có cái lưỡi vừa nhọn vừa nhỏ, mềm và đầy thịt, nên chỉ biết lặp lại một chuỗi âm tiết mà người ta dạy cho nó thôi. Chưa bao giờ người ta thấy chúng nói được những câu phức tạp cả.

Nhìn chung, loài chim sinh ra là có thể phát âm. Khi người ta thường xuyên lấy vài âm tiết nào đó để gây ảnh hưởng với chúng, lâu ngày chúng sẽ bắt chước được. Tình huống này gọi là phản xạ nói vô điều kiện. Sau này, mỗi khi gặp người, do bị kích thích mà sinh ra phản ứng, chúng nhắc lại mấy âm tiết đơn giản đã học được, đây là phản xạ có điều kiện.

Trong giới động vật, chỉ có loài chim (nhất là những loài biết hót) là có thể bắt chước âm thanh của đồng loại và tiếng kêu của các động vật khác. Còn học nói tiếng người chỉ giới hạn ở vài loài biết hót, như vẹt, yểng, khướu.

Vẹt không chỉ có thể bắt chước được tiếng người, mà còn có khả năng bắt chước giọng nói của người khác rất cao, vừa có thể nói được tiếng Trung, vừa có thể nói được ngôn ngữ của nhiều nước, ngoài ra còn biết đọc thơ và ca hát nữa.

Tại sao vẹt thích học tiếng người vậy? Các nhà động vật học cho biết, nguyên nhân mấu chốt là cuống lưỡi của loài chim này rất phát triển, lưỡi nhọn, nhỏ, dài, mềm mà lại rất linh hoạt, cơ hót tương đối phát triển, có thể phát ra âm điệu chính xác, rõ ràng, thêm vào đó khả năng bắt chước và trí nhớ của chúng khá tốt. Do vậy dưới sự thuần dưỡng của con người, vẹt có thể học nói và hát, khiến cho mọi người yêu thích. Song, các nhà khoa học cho rằng, cho dù vẹt có thể nói được bao nhiêu câu nói của con người thì đó cũng chỉ là hành vi bắt chước, một loại phản xạ có điều kiện, chúng chắc chắn không thể giống như loài người hiểu được nghĩa của tiếng người.

Ngoài vẹt ra, trong vương quốc loài chim còn có một số thành viên khác cũng có khả năng như vậy. Ví dụ như chim sáo, chim yểng… mà chúng ta thường thấy, sau thời gian dài huấn luyện, học con người nói và hát, chúng cũng có thể đạt đến trình độ giống hệt như thật.

Twitter Facebook LinkedIn

Vẹt vốn được coi là một trong những loài chim có chỉ số thông minh cao nhất vì có khả năng bắt chước lại lời nói như con người.

Chỉ một vài loài chim biết hót như vẹt, yểng, khướu là có thể học nói được: “Mấy giờ rồi?”, “chào bác!’”, “ăn cơm chưa?”, “tạm biệt”... Bạn đã từng bao giờ thắc mắc tại sao chúng có thể nói được không?

Vì sao vẹt biết nói

Theo Telegraph, nghiên cứu mới kiểm tra não của 8 loài vẹt khách nhau ở Australia, New Zealand, Amazon, Nam Mỹ và châu Phi. Kết quả cho thấy, ngoài phần trung tâm "lõi" bên trong não giúp vẹt kiểm soát việc học phát âm, não vẹt còn có thêm phần "vỏ", hay "vòng bên ngoài" liên quan đến quá trình học nói.

Loài vẹt có khả năng đặc biệt là bắt chước những âm thanh mà chúng nghe được, dù đang ở môi trường hoang dã hoặc đã được thuần hóa.

Vì sao vẹt biết nói

Nhìn chung, loài chim sinh ra là có thể phát âm. Khi người ta thường xuyên lấy vài âm tiết nào đó để gây ảnh hưởng với chúng, lâu ngày chúng sẽ bắt chước được. Tình huống này gọi là phản xạ nói vô điều kiện. Sau này, mỗi khi gặp người, do bị kích thích mà sinh ra phản ứng, chúng nhắc lại mấy âm tiết đơn giản đã học được, đây là phản xạ có điều kiện.

TH (Nguoiduatin.vn)