Vi sao phải nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên

Xác định việc giáo dục, trang bị kiến thức pháp luật cho học sinh là rất cần thiết, hàng năm, Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đều có kế hoạch tuyên truyền PBGDPL trong các trường học; phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành, địa phương, đặc biệt là với Sở Tư pháp, Công an tỉnh; Tỉnh đoàn Thanh niên triển khai thực hiện tốt công tác PBGDPL. Bên cạnh đó, Sở GDĐT đã có nhiều văn bản, kế hoạch về tuyên truyền PBGDPL cho học sinh như: Đề án nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường; tăng cường về phòng ngừa, ngăn chặn ma túy xâm nhập trường học; tổ chức các hoạt động đợt cao điểm hưởng ứng Tháng hành động phòng, chống ma túy; tăng cường thực hiện quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với học sinh trên địa bàn tỉnh; triển khai công tác giáo dục an toàn giao thông cấp THCS và THPT; triển khai Đề án “Phòng ngừa tội phạm và phòng, chống vi phạm pháp luật trong học sinh, sinh viên đến năm 2020”… Các phòng GDĐT, các đơn vị trường học thường xuyên củng cố, kiện toàn và bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho 560 cán bộ, giáo viên là báo cáo viên kiêm nhiệm công tác tuyên truyền PBGDPL của các đơn vị trường học.

Vi sao phải nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên

Một buổi tuyên truyền, PBGDPL tại trường THPT Nguyễn Văn Huyên (TP Tuyên Quang).

Trong năm 2019, các trường THPT, THCS đã phối hợp với các đơn vị công an, bộ đội tổ chức các buổi tuyên truyền giáo dục ý thức khi tham gia an toàn giao thông, tác hại của game online, ma tuý học đường, phòng chống tội phạm mua bán người, bạo lực học đường, các vấn đề về biển đảo thu hút được hơn 46.500 lượt cán bộ, giáo viên và học sinh tham gia. 100% các đơn vị trường học đã tổ chức ký cam kết không vi phạm tệ nạn ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội.

Các trường duy trì hình thức Hòm thư tố giác tệ nạn ma túy và các tệ nạn xã hội. Mỗi trường học đều có ít nhất 1 khẩu hiệu nội dung tuyên truyền phòng, chống ma túy, phòng chống tội phạm; phối hợp với các cơ quan, đơn vị công an kết nghĩa, các đơn vị công an tại địa phương trong việc thực hiện chương trình phòng, chống ma túy và các tệ nạn xã hội trong học đường, phát hiện, ngăn chặn, những tác động tiêu cực trong sử dụng trò chơi điện tử, internet, điện thoại di động; kịp thời nắm bắt, theo dõi và có biện pháp quản lý người học ở nội trú. 

Bên cạnh đó, các trường thực hiện việc lồng ghép sinh hoạt pháp luật vào một số môn học để giáo dục việc chấp hành pháp luật phù hợp với đặc điểm bộ môn và khả năng nhận thức của từng đối tượng học sinh. 

Đồng chí Vũ Thị Minh Hiền, Trưởng phòng PBGDPL Sở Tư pháp cho biết, dưới góc độ là cơ quan quản lý về tuyên truyền PBGDPL, thời gian qua các cơ quan, đơn vị, nhất là Sở GDĐT đã thường xuyên quan tâm và triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp về tuyên truyền PBGDPL cho học sinh. Qua đó, trang bị những kiến thức pháp luật cơ bản và những kỹ năng cần thiết để học sinh hiểu và thực hiện tốt pháp luật ngay từ khi còn đang ngồi học trên ghế nhà trường, giảm thiểu những hành vi vi phạm, lệch chuẩn ở lứa tuổi vị thành niên; đồng thời biết bảo vệ mình trước môi trường mạng, trước các hành vi bạo lực, xâm hại; xây dựng, hình thành thói quen chủ động học tập, tìm hiểu pháp luật; nâng cao ý thức tuân thủ, chấp hành và bảo vệ pháp luật vì mục tiêu phát triển toàn diện.              

MỤC LỤC MỞ ĐẦUPháp luật có vai trị hết sức quan trọng đối với đời sống xã hội. Pháp luật như làhành lang và đường biên cho ứng xử của mõi con người. Nhờ có pháp luật mà cácthành viên trong xã hội nắm bắt được những hành vi nào là hợp pháp, được khuyếnkhích, hành vi nào là bắt buộc, hành vi nào bị ngăn cấm để từ đó có cách ứng xử phùhợp khi bắt gặp một tình huống cụ thể. Chính vì thế mà việc thực hiện đúng những quyđịnh pháp luật là một điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Bên cạnh những mặt tíchcực vẫn cịn một số hạn chế nhất định cần phải khắc phục. Đặc biệt, trong giai đoạnhiện nay khi đất nước đang tiến hành hội nhập sâu rộng, qua đó thể hiện được ý thứccủa mỗi con người Việt Nam, đồng thời góp phần vào xây dựng đất nước. Nhưngtrong thực tế vẫn có một bộ phận nhỏ người dân vẫn chưa chấp hành đúng các quyđịnh của pháp luật mà Nhà nước ta đã để ra như : Luật giao thông, luật hơn nhân , luậtgia đình,..Vấn đề đó khơng chỉ xẩy ra đối với người dân mà nó cịn gặp phải ở một sốbộ phận sinh viên vẫn chưa chấp hành đúng nhiều quy định của pháp luật. Qua đó,Nhà nước ta cần phải có các biện pháp khắc phục để xây dựng một đất nước Việt Namphát triển toàn diện , nhất là về vấn đề ý thức pháp luật, đó là một điều hết sức quantrọng.Vì vậy , em chọn đề tài : “Ý thức pháp luật - liên hệ với ý thức pháp luật củasinh viên hiện nay” làm đề tài tiểu luận.2 NỘI DUNGCHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT1. Khái niệm ý thức pháp luậtTheo đó, dưới góc độ triết học phạm trù ý thức nói chung thuộc lĩnh vực đờisống tinh thần và ý thức pháp luật là một hình thái của ý thức xã hội. Như vậy, ý thứcpháp luật là hiện tượng có đời sống thực tế gắn kết chặt chẽ với đời sống của nhà nướcvà sự cộng sinh của pháp luật Tương tự như các hình thái ý thức xã hội khác, ý thứcpháp luật là phạm trù chủ quan, vơ hình, do đó, việc nhận diện nó chủ yếu cảm quanqua các yếu tố khác của đời sống pháp lí.Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm,thái độ, tình cảm của con người đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lí khác, thểhiện mối quan hệ giữa con người đối với pháp luật (pháp luật đã qua, pháp luật hiệnhành và pháp luật cần phải có) và sự đánh giả về mức độ cơng bằng, bình đẳng; tínhhợp pháp hay khơng hợp pháp... đổi với các hành vi, lợi ích hoặc quan hệ từ thực tiễnđời sống pháp lí và xã hội.Ý thức pháp luật luôn chịu sự tác động đa chiều của nhiều yếu tố như nền tảngkinh tế, kết cấu xã hội, tương quan so sánh lực lượng, quan điểm, tư tưởng của lựclượng cầm quyền, xu thế thời đại... Trong đời sống pháp lí, ý thức pháp luật là nhân tốđóng vai trị quyết định chi phối trực tiếp đến tính chất, hiệu quả thực tế của các hoạtđộng pháp lí.2. Cấu trúc và hình thức cơ bản của ý thức pháp luậtÝ thức pháp luật, xét về cấu trúc, bao gồm hai bộ phận:Tư tưởng pháp luật, đó là tổng thể những quan điểm, quan niệm, học thuyết, sựhiểu biết về pháp luật;Tâm lí pháp luật, đó là thái độ, tình cảm của con người đối với pháp luật. Tìnhcảm đó có thể là sự đồng tình, sự vui mừng phấn khởi, sự tôn trọng pháp luật hoặc làsự phản đối, sự thờ ơ, thiếu tôn trọng pháp luật.Ý thức pháp luật có thể hiểu trên nhiều cấp độ khác nhau, vì vậy có thể phânchia ý thức pháp luật thành các loại: Ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật giai3 cấp, ý thức pháp luật xã hội. Trong các nhà nước bóc lột, ý thức pháp luật của giai cấpthống trị và giai cấp bị thống trị hoàn toàn khác nhau. Do nhiều quy định của pháp luậtchỉ thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị mà không bảo vệ quyền lợicủa giai cấp bị thống trị nên một đạo luật được giai cấp thống trị ủng hộ lại gặp phải sựphản đối quyết liệt từ phía giai cấp bị thống trị. Trong các nhà nước dân chủ, tiến bộkhi pháp luật thể hiện ý chí chung của nhân dân thì ý thức pháp luật trong xã hội sẽthống nhất, việc nâng cao ý thức pháp luật cho các tầng lớp nhân dân sẽ thuận lợi hơn.Ý thức pháp luật là một hình thái ý thức xã hội, chịu sự chỉ phối của tổn tại xã hội. Vìvậy, muốn nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân, trước hết phải chăm lo đến đờisống của nhân dân, làm cho đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày một nângcao. Xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minhlà tạo ra một nền tảng kinh tế-xã hội để xây dựng một xã hội có ý thức pháp luật vàvăn hố pháp lí cao. Mặt khác, ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối, nó có thể đitrước làm tiền để cho kinh tế-xã hội phát triển. Vì vậy, việc tuyên truyền giáo dục phápluật cho các tầng lớp nhân dân trong xã hội, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân cóvai trị quan trọng trong q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thúc đẩynền kinh tế - xã hội phát triển.3. Đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luậtDưới góc độ tổng quan, việc nghiên cứu ý thức pháp luật có thể rút ra nhữngđiểm cơ bản sau:Cũng như mọi hình thái ý thức xã hội khác, ý thức pháp luật do tồn tại xã hộiquy định. Mặc dù vậy, ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối với tồn tại xã hội. Nóphản ánh điều kiện tồn tại xã hội và là cơ sở nhận thức để cải tạo, phục Vụ xã hội củacon người. Gắn liền với sự vận động và phát triển của xã hội, ý thức pháp luật tác độngtrở lại đối với tồn tại xã hội theo những chiều hướng khác nhau.Ý thức pháp luật mang tính giai cấp. Khơng có ý thức pháp luật thuần túy,ngồi giai cấp, phi giai cấp. Suy cho cùng, ý thức pháp luật chính là sản phẩm từnggiai cấp trong sự phát triển của lịch sử xã hội. Nó là tiền đề để xây dựng các giá trị,chuẩn mực pháp lí của từng giai cấp đối với xã hội, là cơ sở để hình thành thế giớiquan pháp lí chính thống trong xã hội.4 Ý thức pháp luật được coi là tiền đề thiết yếu cho quá trình để tạo lập hay làmra pháp luật bằng những con đường, cách thức cụ thể khác nhau thông qua nhà nước.Nhu cầu, khuynh hướng điều chỉnh và phương thức thể hiện nhà nước bảo đảm choquá trình pháp luật hóa quan hệ xã hội một cách phù hợp, sát thực trên thực tế đượcthực hiện qua phạm trù ý thức pháp luật.Trong quá trình vận động và phát triển, ý thức pháp luật có tính kế thừa trên cơsở chọn lọc đối với một số nhân tố của ý thức pháp luật trước đó, chẳng hạn như cácnguyên lí, học thuyết của pháp luật hoặc các tư tưởng, giá trị pháp lí ghi nhận về quyềncon người...Trong ý thức pháp luật có bộ phận tư tưởng khoa học về pháp luật có thể vượtlên trước tồn tại xã hội. Đối với hệ tư tưởng pháp luật thì tri thức khoa học là yếu tố cơbản bởi nó có thể đem lại sự nhìn nhận khách quan đối với tồn tại xã hội. 'Trong nhữngđiều kiện nhất định, tư tưởng khoa học có tính dẫn đường, đi trước đối với tồn tại xãhội.Ý thức pháp luật có quan hệ và sự tác động qua lại với các hình thái ý thức xãhội khác cũng như các hiện tượng khác của thượng tầng pháp lí. Nhìn chung, sự tácđộng của ý thức pháp luật với ý thức chính trị, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo... luônthể hiện ở sự đan xen, tương hỗ lẫn nhau trong q trình tồn tại và vận độngCó thể nói, ý thức chính trị và ý thức pháp luật khơng chỉ cùng xuất hiện vàđồng hành tồn tại trong môi trường xã hội có giai cấp mà giữa nó có sự gắn bó, tươngtác với nhau. Thực tiễn nhận thức cũng đã từng có quan niệm sai lầm dẫn đến mặcnhiên nhất thể hoá hai hiện tượng ý thức này, coi ý thức pháp luật là một phần của ýthức chính trị và giáo dục chính trị đồng nghĩa vớì giáo dục pháp luật. Ý thức phápluật và ý thức chính trị đều coi trọng, sử dụng công cụ pháp luật để thể hiện các yêucầu, nội dung của mình trong đời sống thực tiễn, đời sống chính trị - pháp lí.Ý thức đạo đức là loại hình ý thức xuất hiện sớm nhất cùng với xã hội conngười. Đó là những phạm trù, ngun lí cho việc hình thành hệ thống chuẩn mực đạođức được lưu truyền, phổ biến để quản lí xã hội. Ý thức pháp luật xuất hiện muộn hơnnhưng có quan hệ chặt chẽ với ý thức đạo đức bởi cả hai phạm trù ý thức này đều cóvai trị tiền đề nhận thức cho việc hình thành các cơng cụ quản lí xã hội thiết yếu làđạo đức và pháp luật. Trên- thực tế, sự hài hoà và tác động qua lại lẫn nhau.5 Thực tiễn lịch sử cho thấy, các quan niệm về tơn giáo xuất hiện từ thời kì xã hộingun thủy. Đó là ý thức sơ khai về niềm tin có một sự chở che của thần linh với conngười. Cùng với sự phát triển, ý thức tơn giáo cũng có đổi thay ít nhiều về khuynhhướng, nội dung nhưng nhìn chung xét về bản chất nó phục thiện, vị nhân. Giữa ý thứcpháp luật và ý thức tôn giáo đều hướng tới sự hoàn thiện nhân cách con người, điềuchỉnh hành vi con người và đều thể hiện nội dung, ý chí của mình bằng hệ thống quytắc, chuẩn mực trên thực tế. Như vậy, ý thức pháp luật là nền tảng cho hệ thống phápluật thực định thì ý thức tôn giáo là nền tảng cho các quy tắc của các tôn giáo.Sự tác động qua lại giữa ý thức pháp luật đối với các bộ phận khác của kiến trúcthượng tầng pháp lí như nhà nước, pháp luật ln là sự tương tác cơ bản và có ý nghĩaquan trọng nhất. Ý thức pháp luật chi phối trực tiếp việc hình thành hệ thống cơ quannhà nước và quá trình thực thi quyền lực nhà nước.4. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luậtMối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật được thể hiện qua ba vấn đềchính sau:Một là , ý thức pháp luật là tiền đề trực tiếp cho hoạt động xây dựng pháp luật.Nếu những người có nhiệm vụ trực tiếp soạn thảo và ban hành pháp luật là công dân –những người được hỏi ý kiến hoặc được tham gia hoạt động xây dựng pháp luật, đề cótư tưởng pháp luật cao, tâm lý pháp luật đúng đắn thì đương nhiên sẽ ban hành phápluật tốt.Hai là, ý thức pháp luật là cơ sở cho việc thực hiện pháp luật, đặc biệt là hoạtđộng áp dụng pháp luật . Bởi vì mọi chủ thể nếu có tư tưởng pháp luật tiên tiến và tháiđộ, tình cảm đúng với pháp luật sẽ tự giác và biết chấp hành tốt pháp luật . Các cơquan có thẩm quyển biết áp dụng các quy đinh của pháp luật vào các trường hợp cụ thểphù hợp với yêu cầu của pháp chế , sẽ phát huy hết hiệu quả của quy phạm đó.Ba là , pháp luật cũng tác động ngược trở lại tới ý thức pháp luật . Bản thânpháp luật được xây dựng tốt sẽ chứa đựng trong đó những tư tưởng , quan điểm ,nguyên tắc pháp lý tiên tiến trong xã hội, những giá trị xã hội cao quý như chủ nghĩanhân đạo , lẽ công bằng , tự do, bác ái với tư cách là công cụ quản lý có tính chất bắtbuộc chung nó khơng chỉ giúp tun truyền giải thích pháp luật mà cịn cả hoạt động6 áp dụng , thực hiện đúng đắn pháp luật, là phương tiện tuyền bá hiệu quả ý thức xã hộitiên tiến tới từng cá nhân.CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG SINH VIÊNHIỆN NAY1. Thực trạngThực trạng vấn đề ý thức pháp luật các năm gần đây của sinh viên có nhiềuđiểm tốt đáng chú ý , nhưng bên cạnh đó vẫn cịn những tồn tại hạn chế nhất định cầnkhắc phục :1.1 Điểm mạnhNhìn chung đa số bộ phận sinh viên là những người có ý thức và có trình độhọc vấ , họ đã và đang được xây dựng một nền tảng lí thuyết vững vàng về pháp luậtchính vì thế, nên khơng chỉ về ý thức pháp luật, mà còn về tất cả kiến thức khác về luậtpháp nhà nước Việt Nam, cũng như các nội dung vấn đề trừ tượng khác như thực hiệnpháp luật, vi phạm pháp luật được thực hiện một cách nghiêm chỉnh , chính vì thế mànhững năm gần đây việc nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật là tươngđối tốt.Trong các hoạt động của pháp luật, ý thức của sinh viên hiện nay đã nâng lên.Sự hiểu biết về pháp luật của sinh viên đã biểu hiện rõ nét, nhân sinh viên thức đượctrách nhiệm, quyền hạn của mình đối với nhà nước thơng qua pháp luật do đó họ tíchcực tham gia vào các hoạt động quản lí nhà nước, giám sát các hoạt động của cơ quannhà nước để thực hiện quyền lợi hợp pháp của mình.Trong những năm qua, sinh viên đã tích cực tham gia đóng góp các ý kiến chocác văn bản pháp luật, những ý kiến đó được đánh giá cao và có tính thực tiễn. Cónhững ý kiến cũng đã được các cơ quan có thẩm quyền ghi nhận để xem xét, nghiêncứu và bổ sung thêm. Như vậy, do nhận thức đúng trách nhiệm của mình trong các vấnđề quan trọng của đất nước cho nên sinh viên ngày càng quan tâm đến pháp luật; tựgiác học hỏi và nghiên cứu nhằm hoàn hiện nhận thức đúng đắn nhất đưa ra nhữngquan điêm sáng suốt và có giá trị.7 Trong hoạt động thực hiện và tổ chức thực hiện pháp luật hiện nay cũng cónhiều bước chuyển biến tích cực, sinh viên đã chủ động tích cực, đã tơn trọng và thựchiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, số sinh viên vi phạm pháp luật giảm,khơng có những vi phạm pháp luật nghiêm trọng.Ý thức trong thực hiện pháp luật của sinh viên cũng được cải thiện rõ rệt. Sinhviên đã ngày càng nêu cao tinh thần “ sống và làm việc theo pháp Hiến pháp và phápluật”. Sinh viên trở nên có nhận thức tốt về các vấn đề của đời sống xã hội coi trọngtính mạng, nhân phẩm và tài sản của nhau. Sinh viên đã nghiêm chỉnh, tự giác trongviệc chấp hành pháp luật.1.2 Hạn chếVề cơ bản, sinh viên các trường đại học đã được học thì đều hiểu biết về phápluật. Đại bộ phận sinh viên có ý thức tơn trọng pháp luật, chấp hành nội quy, quy chếcủa các nhà trường, thực hiện tốt các quy tắc và lối sống công cộng.Tuy nhiên, vẫn cịn một bộ phận sinh viên có biểu hiện xuống cấp về đạo đức,lối sống, vi phạm pháp luật, thậm chí phạm tội nghiêm trọng làm cho cả xã hội phảiquan tâm, lo lắng. Qua điều tra 1.211 phạm nhân đã thành án trong các trại giam do BộCơng an quản lý, có 0,57% là sinh viên. Theo số liệu thống kê của Viện kiểm sát nhândân tối cao cho thấy tỷ lệ giữa số học sinh, sinh viên bị khởi tố hình sự hàng năm trongcả nước luôn chiếm từ 0,54% đến 0,66% số lượng các vụ án. Con số này tuy rất thấpnhưng cũng là điều đáng phải quan tâm. Bởi vì học sinh, sinh viên là những thanh niênđược giáo dục và có trình độ nhận thức nhất định, sẽ là những người có vị trí quantrọng trong xã hội, vì vậy, họ phải tu dưỡng và làm gương cho thế hệ trẻ noi theo.Hiện nay, ý thức pháp luật của một bộ phận sinh viên vẫn cịn thấp. Họ chưa tơntrọng pháp luật, thái độ thờ ơ và lẩn tránh các quy định của pháp luật vẫn còn xảy ranhiều, sự tùy tiện trong việc chấp hành kỉ luật lao động, sinh hoạt và làm việc.Ý thức pháp luật trong một số sinh viên vẫn cịn chậm được nâng cao do nhữngthói quen truyền thống. Những thói quen như “ bất tuân pháp luật”, nhiêu người cố tìmmọi cách để lách luật, tìm ra những kẽ hở và hạn chế của pháp luật để thực hiện hànhvi vi phạm nhằm đạt được mục đích. “Lách luật” xảy ra rất nhiều trong hoạt động giaothơng hiện nay, có thể thấy rõ tình trạng một số sinh viên tham gia giao thông trên8 đường bằng xe máy chỉ chấp hành việc đội mũ bảo hiểm khi nhìn thấy cảnh sát giaothơng hoặc khi nhìn thấy cảnh sát giao thơng từ xa sẽ đi vào đường tránh khác đểkhơng bị bắt khi biết mình đã vi phạm. Hay tình trạng khơng đội mũ bảo hiểm khitham gia giao thơng, vượt đèn đỏ, phóng nhanh, vượt ẩu, dàn hàng ngang, chở quá sốngười quy định . Một tực tế đáng buồn hiện nay là tình trạng một số sinh viên thờ ơ,vô trách nhiệm với những hành vi trái pháp luật. (Nguồn [3] )2. Nguyên nhânCó nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế , những thiếu sót về ý thức phápluật của sinh viên , những có một số ngun nhân chính sau đây :Thứ nhất, nguyên nhân chủ quan ở đây chính là ý thức chấp hành pháp luật củamỗi sinh viên. Thực trạng của vấn đề vi phạm pháp luật diễn ra hàng ngày, chính là doý thức yếu kém của chính các sinh viên. Phần lớn là do sinh viên chưa thực sự nhậnthức đúng vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Có khơng ít những sinh viên chorằng, họ chỉ chấp hành đúng luật giao thông khi mà có cơng an giao thơng kiểm tra,tức là việc thực hiện và áp dụng pháp luật chỉ được thực hiện khi mà có người trực tiếpgiám sát hành vi thực hiện pháp luậtThứ hai, nguyên nhân khác đó là do tác động của xã hội đã dẫn đến hành vi viphạm pháp luật của sinh viên , cụ thể như chúng ta sẽ thườn bắt gặp câu trả lời vì saobạn vượt đèn đỏ như là : “ do mình thấy những người xung quanh mình vươtj nênmình cũng vượt ”, hay sự rủ rê , cám dỗ của bạn bè.Thứ ba, một số nguyên nhân khách quan như là : Do tình thế mà cụ thể đóđột xuất khiến họ không thể chấp hành đúng luật lệ giao thông,.. hay do nhữngnăm gần đây hệ thống pháp luật của Nhà nước ta hiện nay chưa đồng bộ, cònthiếu, nhiều lĩnh vực chưa có luật điều chỉnh cịn nhiều bất cập nên từ đó đã dẫnđến những yếu kém vêg ý thức pháp luật.CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG SINHVIÊNĐể nâng cao ý thức pháp luật trong sinh viên , điều đó địi hỏi mỗi cánhân sinh viên, nhà trường , Đảng và Nhà nước vào cuộc tích cực , cụ thể :9 Thứ nhất , mỗi cá nhân các sinh viên cần phải có ý thức nghiêm chỉnh chấphành pháp luật do Nhà nước đề ra và thực hiện nguyên tắc sống và làm việc theo phápluật, đồng thời tích cực học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ kiến thức của bản thânvề pháp luật và việc thực hiện pháp luật.Thứ hai, cần kết hợp nâng cao ý thức pháp luật với giáo dục tư tưởng, chính trịđạo đức, lối sống cho sinh viên. Nâng cao ý thức pháp luật là giáo dục chính trị, đườnglối, chủ trương quan điểm của Đảng và cũng qua việc giáo dục chính trị để nâng caonhận thức, thái độ đối với các quy định của pháp luật, biến thành những hành vi ứngxử đúng đắn trong cuộc sống.Thứ ba, các trường đại học cần đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục, tuyêntruyền ý thức pháp luật cho sinh viên. Muốn sinh viên có ý thức pháp luật tốt, khơng viphạm pháp luật, giữ vững kỷ cương, an ninh trật tự của trường, có ý thức tuân thủnghiêm túc những nội quy, quy định của trường. Các trường cần thấy được tầm quantrọng của việc giáo dục và nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên, thấy được tầmquan trọng của môn học Pháp luật đại cương. Từ đó đưa mơn học này vào chươngtrình khung và quy định đây là mơn bắt buộc học cho tất cả các ngành đào tạo. Cáctrường nghiêm túc nghiên cứu, biên soạn chương trình giảng dạy môn học cho phùhợp với đặc điểm sinh viên và phù hợp với sự thay đổi của thực tiễn đất nước.Thứ tư, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên của các trường cần đẩy mạnh hơn nữavai trị của mình trong việc nâng cao ý thức pháp luật của sinh viên. Thường xuyên tổchức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật, các cuộc thi về an tồn giao thơng, phịng chốngma túy thơng qua hình thức sân khấu hóa và được các cơ quan thông tin: Đài, báo củatrường quảng cáo, truyền hình rộng rãi, thường xuyên sẽ tác động trực tiếp và hiệu quảđến nhận thức, tình cảm đối với pháp luật của đông đảo sinh viên.Thứ năm, các trường cần tăng cường các nguồn lực hỗ trợ cho công tác giáodục tuyên truyền ý thức pháp luật cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay bằng việctăng cường kinh phí cho hoạt động nâng cao ý thức pháp luật, tăng cường về đội ngũbáo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật và đội ngũ giảng viên giảng dạy pháp luật.10 KẾT LUẬNÝ thức pháp luật là những tư tưởng và thái độ của mỗi con người về pháp luật.Với những cấu trúc, hình thức và đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật thì ý thức phápluật có vai trị vơ cùng quan trọng đối với đời sống qua đó thể hiện sự hiểu biết củamỗi cá nhân về pháp luật đồng thời cho thấy mỗi qua hệ qua lại giữa ý thức pháp luậtvà pháp luật. Trong công cuộc đổi mới và hội nhập của đất nước ta hiện nay, pháp luậtngày càng có vị trí quan trọng để điều chỉnh các quan hệ của xã hội. Đồng thời đi đơivới pháp luật đó là ý thức pháp luật. Thự tế cho thấy ý thức pháp luật trong sinh viênđạt được kết quả khá tốt , đó là nhờ vào sự cố gắng và nỗ lực của cả hệ thống giáo dụcvà đào tạo, cũng như riêng mỗi cá nhân. Nhưng bến cạnh đó vẫn cịn một số hạn chếyếu kém của một số bộ phận sinh viên chưa chấp hành tốt ý thức pháp luật. Qua đó đòihỏi mỗi cá nhân sinh viên cần nỗ lực phấn đấu đồng thời là sự quan tâm của cáctrường đại học và của cả Nhà nước để từ đó góp phần cải thiện và nâng cao ý thứcpháp luật.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Đại học quốc gia Hà Nội ,khoa luật , giáo trình nhà nước và pháp luật đại cương, chủ biên Nguyễn Cửu Việt , NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội (2000)2. https://luatminhkhue.vn/y-thuc-phap-luat-xa-hoi-chu-nghia-la-gi--.aspx3. https://youth.uel.edu.vn/phap-luat/giao-duc-phap-luat-cho-sinh-vien-cactruong-dai-hoc11