Vận tốc trung bình của tàu điện ngầm năm 2024

Metro Moskva (tiếng Nga: Московский метрополитен, Moskovskiy metropoliten) là hệ thống metro ở Moskva, phục vụ Moskva, và các thành thị giáp Moskva trong tỉnh Moskva như Krasnogorsk, Reutov, Lyubertsy và Kotelniki. Mở vào năm 1935 với một tuyến ray dài 11 km (6,8 dặm) và 13 nhà ga, đây là tuyến đường sắt ngầm đầu tiên của Liên Xô và nhà ga trên khu vực nước đầu tiên trên thế giới. Hệ thống này mở cửa lần đầu vào năm 1935, cho đến năm 2016, nó có tổng chiều dài các tuyến đường là 333,5 km km, 12 tuyến đường cùng với 200 nhà ga. Phần lớn tuyến đi ngầm, với phần sâu nhất 74 m (243 ft) tại nhà ga Công viên Chiến thắng. Metro Moskva là hệ thống tàu điện ngầm dài thứ năm thế giới và là dài nhất ngoài Trung Quốc. Hằng ngày, có hơn 9 triệu hành khách đi lại trong hệ thống này. Mỗi nhà ga metro đều được trang trí rất công phu. Nơi đây được mệnh danh là "Cung điện ngầm dưới lòng đất".

Tổng quan[sửa | sửa mã nguồn]

Metro Moskva thuộc một doanh nghiệp nhà nước, có tổng chiều dài đường ray 333,4 km (202,2 dặm) và bao gồm 12 tuyến và 200 trạm. Số lượt khách ngày khoảng 7 triệu lượt và tăng vào các ngày trong tuần đến hơn 9 triệu lượt vào các ngày cuối tuần. Mỗi tuyến được xác định bởi một tên, số và một màu. Khi sắp đến ga kế tiếp sẽ có một giọng nam thông báo trên các tàu chạy vào trung tâm thành phố, và một giọng nữ trên tàu đi từ trung tâm thành phố ra ngoài.

Metro-2[sửa | sửa mã nguồn]

Theo nguồn từ Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, có một hệ thống tàu điện ngầm thứ hai và sâu hơn có tên là "D-6" (hay còn gọi là Metro-2), được thiết kế để sơ tán khẩn cấp các nhân viên chính phủ chủ chốt trong trường hợp bị tấn công hạt nhân trong Chiến tranh Lạnh, tồn tại dưới quyền tài phán quân sự. Các quan chức quân đội Mỹ cho biết nó bao gồm một hệ thống đường tàu kết nối điện Kremli, trụ sở Tổng cục An ninh Liên bang Nga, Bộ Quốc phòng Nga và một số cơ sở bí mật khác. Người ta tin rằng, lối vào hệ thống Metro-2 là từ một số tòa nhà dân sự, chẳng hạn như Thư viện Nhà nước Nga, Đại học Quốc gia Moskva (MSU) và từ 2 nhà ga của hệ thống Metro thường. Có thể một số ít dân thường được lựa chọn ngẫu nhiên để sơ tán, ngoài các nhân viên quân sự ưu tú. Một ngã ba chuyển làn giữa hệ thống bí mật này và Metro thông thường được cho là nằm phía sau trạm Sportivnaya trên Tuyến Sokolnicheskaya. Phần cuối cùng của hệ thống này được cho là đã hoàn thành vào năm 1997.

06/12/2021 17:09 PM | Xã hội

Tàu đường sắt Nhổn - ga Hà Nội đã chạy thử chế độ tự động với tốc độ ấn tượng, lên đến 80 km/h. Thời gian chạy toàn tuyến rút ngắn chỉ chưa đến 10 phút.

Vận tốc trung bình của tàu điện ngầm năm 2024

11h sáng 6/12, tàu metro Nhổn - ga Hà Nội bắt đầu chạy thử nghiệm với chế độ tự động từ ga S1 đến ga S8 (Nhổn đến - Cầu Giấy) với chiều dài khoảng 8,5km. Mục đích để kiểm tra sự hoạt động, tính đồng bộ giữa hệ thống thông tin, tín hiệu của đoàn tàu và hệ thống điều khiển.

Với việc chạy liên tục, ít dừng ở các ga dọc đường, tàu metro của Pháp có điều kiện để đạt đến tốc độ tối đa là 80 km/h và thời gian đi hết đoạn trên cao chưa đến 10 phút.

Tuy nhiên, khi đi vào vận hành thực tế, do phải dừng đỗ ở nhiều ga nên tàu chỉ đạt tốc độ 35 km/h.

Vận tốc trung bình của tàu điện ngầm năm 2024

Tàu metro của Pháp chạy thử nghiệm tại Nhổn sáng nay.

Đây là bước quan trọng trong quy trình kiểm tra đoàn tàu ở trạng thái động, phục vụ kiểm tra nghiệm thu chạy thử và đánh giá độc lập về an toàn vận hành đoàn tàu.

Trước đó, từ tháng 7/2021, dự án cũng đã vận hành thử nghiệm thành công chế độ tự động tốc độ gần 80km/h.

Tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội có chiều dài 12,5km, gồm 8,5km đi trên cao và 4km đi ngầm. Dự án có 10 đoàn tàu được chế tạo tại Pháp, mỗi đoàn gồm 4 toa, có khả năng chở 944-1.124 người, mật độ khoảng 6,6-8 người/m2.

Trong khoang hành khách của tàu có hệ thống phát thanh, camera có màn hình quan sát trực tiếp tại toa cabin để kịp thời xử lý những trường hợp khẩn cấp và hệ thống phát hiện cháy và khói độc lập, đèn LED tự động điều chỉnh ánh sáng cho phù hợp khi đi vào đoạn ngầm…

Vận tốc trung bình của tàu điện ngầm năm 2024

Tàu của tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội do hãng Alstom của Pháp thiết kế và chế tạo.

Khi đi vào vận hành chính thức, metro Nhổn - ga Hà Nội vận hành, tốc độ khai thác thương mại trung bình 35km/h và có 8 đoàn tàu cùng hoạt động, 1 đoàn tàu dự bị phục vụ giờ cao điểm khi quá tải và 1 đoàn tàu phục vụ cứu hộ khi có trường hợp khẩn cấp.

Theo quy trình dự án, các đoàn tàu và hệ thống thông tin, tín hiệu sẽ được kiểm tra nghiệm thu tĩnh trong Depot (không điện và có điện), chạy thử trên tuyến chính, liên động tích hợp với các hệ thống thiết bị của dự án; kiểm tra nghiệm thu chạy thử và nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng.

Hà Nội từng dự kiến hoàn thành, đưa dự án vào khai thác vận hành đoạn trên cao vào cuối năm 2021 và toàn tuyến vào cuối năm 2022. Tuy nhiên, ảnh hưởng của dịch Covid-19 và thiếu vốn, chậm trễ trong giải phóng mặt bằng khiến dự án bị chậm tiến độ.

Hiện mốc tiến độ khai thác đoạn trên cao được điều chỉnh lùi đến cuối năm 2022.

Tàu của tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông do công ty TNHH trang thiết bị tàu điện ngầm Bắc Kinh sản xuất.

Ông Vũ Hồng Trường, Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (metro Hà Nội) cho biết: "Tốc độ khai thác bình quân của tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông vào khoảng 35 km/h (tốc độ thiết kế tối đa 80 km)".

Về tốc độ 35 km/h, ông Trường cho biết đây là tốc độ trung bình, gấp đôi tốc độ xe buýt thường (16-18 km/h).

Cũng theo vị này, tốc độ 35 km/h là tốc độ di chuyển bình quân khi khai thác bởi lẽ tàu phải dừng điểm đầu cuối, dừng đón khách ở các ga. "Khi khai thác, tàu cần thời gian gia tốc, giảm tốc, dừng đón khách".

Vận hành thử đoàn tàu Nhổn - ga Hà Nội với tốc độ 80km/h. CLIP: Việt Hùng

Theo Doanh nghiệp tiếp thị Copy link

Link bài gốc Lấy link! https://doanhnghieptiepthi.vn/tau-metro-cua-phap-chay-thu-toc-do-sung-sot-co-dinh-hon-tau-cua-trung-quoc-o-ha-noi-161210612165957149.htm

Tàu điện ngầm Trung Quốc chạy bao nhiêu km h?

Ngày 20/7/2021, Trung Quốc ra mắt tàu đệm từ trường (Maglev) có thể đi với tốc độ tối đa lên tới 600 km/h, qua đó đưa đây trở thành phương tiện đường bộ chạy nhanh nhất thế giới.

Tàu điện ngầm Nhật Bản tốc độ bao nhiêu?

Tốc độ tối đa sau này tăng lên đến 300 km/h (186 dặm/h) mặc dù hoạt động trong một môi trường thường hay bị động đất và bão lớn. Theo định nghĩa của Bộ luật xây dựng hệ thống Shinkansen (全国新幹線鉄道整備法) thì trên những tuyến đường sắt này, tàu có thể chạy với tốc độ trên 200 km/h.

Tàu cao tốc Trung Quốc chạy bao nhiêu km?

Trung Quốc thử nghiệm thành công tàu cao tốc nhanh nhất thế giới: Tốc độ đạt 453 km/h, đi quãng đường hơn 1.300 km chỉ mất 2,5 giờ

Tàu cao tốc chạy nhanh nhất bao nhiêu km h?

NDO - Với tốc độ hoạt động 270 dặm (435km) một giờ, tàu đệm từ trường Thượng Hải hiện là tàu thương mại nhanh nhất thế giới. Tuyến tàu nối thành phố Thượng Hải đến Sân bay quốc tế Phố Đông và hoàn thành hành trình dài 18 dặm (30km) chỉ trong 7 phút 30 giây.