Ưu điểm lớn nhất của đánh giá không theo nghi thức so với đánh giá theo nghi thức là học sinh có thể

Bộ câu hỏi đánh giá tổng kết Mô đun 3 - GDPT 2018

Câu 1. Mục đích của đánh giá học sinh tiểu học là nhằm tập hợp các minh chứng về năng lực của học sinh.

Sai

Câu 2. Học sinh sẽ thể hiện năng lực tốt hơn nếu không được thông báo trước là mình đang được đánh giá.

Sai

Câu 3. Giáo viên thường quyết định các minh chứng được chấp nhận để biểu hiện năng lực cần đạt của học sinh sau khi hoàn thành hoạt động giảng dạy.

Sai

Câu 4. Bản chất của sự khác nhau giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết là việc kết quả đánh giá có tác động tới việc giảng dạy hay không.

Đúng

Câu 5:Những nhận định nào sau đây thể hiện đúng vai trò của bản đặc tính kỹ thuật của các hoạt động đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực, phẩm chất của Chương trình GDPT 2018?

  • Cung cấp chỉ dẫn cho giáo viên thực hiện hoạt động đánh giá
    Ưu điểm lớn nhất của đánh giá không theo nghi thức so với đánh giá theo nghi thức là học sinh có thể
  • Chỉ dẫn cho học sinh chuẩn bị cho hoạt động đánh giá sắp tới
  • Giúp xây dựng được nhiều bài tập/nhiệm vụ đánh giá cân bằng nhau

Câu 6. Lựa chọn nào KHÔNG phải là đặc điểm phổ biến của mục tiêu đánh giá cho các hoạt động đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh trong Chương trình GDPT 2018?

  • đánh giá sự nhận biết của học sinh về nội dung bài học
  • dựa trên các lý thuyết dạy học môn học đặc thù
  • có số lượng giới hạn dựa trên thời lượng của hoạt động đánh giá
  • là cấu phần của các năng lực, phẩm chất chung của Chương trình GDPT

Câu 7. Đánh giá kết quả học tập và đánh giá để cải tiến học tập khác nhau cơ bản về khía cạnh nào?

  • mục đích đánh giá
  • phương pháp đánh giá
  • tiêu chí đánh giá
  • nghi thức đánh giá

Câu 8:Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG chính xác về Đánh giá là hoạt động học tập?

  • Mục đích đánh giá không nhằm thu thập thông tin về mức độ năng lực của học sinh.
  • Học sinh tham gia đánh giá vừa đưa ra phản hồi về kết quả thể hiện năng lực qua bài làm.
  • Giáo viên có thể không cung cấp nhận xét, phản hồi cho học sinh về kết quả đánh giá.
  • Hoạt động đánh giá này nằm trong chủ định của giáo viên và có kế hoạch từ trước.

Câu 9: Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống:

‘Ưu điểm lớn nhất của đánh giá không theo nghi thức so với đánh giá theo nghi thức là học sinh có thể __________________ .’

  • tự quyết định có tham gia hoạt động đánh giá hay không
  • không cảm thấy căng thẳng vì sức ép bị kiểm tra, đánh giá
  • cung cấp thông tin cho giáo viên về tiến bộ năng lực của mình
  • làm bài theo chỉ dẫn riêng của giáo viên khi thực hiện hoạt động

Câu 10: Bài tập kiểm tra dưới đây thiếu cấu phần nào?

Hãy tính số lượng cam mẹ Thanh còn trong giỏ. Dùng bút chì màu đỏ tô ô vuông có số tương ứng dưới đây

  • Lời dẫn/hướng dẫn
  • Dữ liệu đầu vào
  • Câu trả lời dự kiến

Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất.Lựa chọn nào dưới đây là mục tiêu đánh giá của một bài tập kiểm tra tốt hơn?

  • Học sinh biết tên các loài động vật.
  • Học sinh gọi được tên các loài động vật khi nhìn hình ảnh.

Câu 12. Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là_________.

  • giáo viên đánh giá được đúng năng lực của học sinh hơn
  • giáo viên có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn
  • giáo viên có thể tập trung vào một học sinh để thu thập thông tin

Câu 13. Phân loại và kéo thả

Thầy/cô hãy kéo các thông tin bên phải và thả vào các hộp ưu điểm và nhược điểm của phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các hoạt động và sản phẩm của học sinh. Lưu ý là có 1 thông tin không phù hợp đối với phương pháp này.

Ưu điểm

Học sinh thể hiện nhiều loại năng lực, phẩm chất khác nhau khi thực hiện hoạt động.

Học sinh tự quyết định cách thực hiện nhiệm vụ, và qua đó thể hiện năng lực theo cách khác với các học sinh khác. Giáo viên đánh giá giữa các học sinh khác nhau theo cách khác nhau

Nhược điểm

Đáp án đúng (Bỏ 1 ý: Học sinh giải quyết các bài tập theo nghi thức chặt chẽ dưới sự giám sát của giáo viên )

Câu hỏi

Câu trả lời

Ưu điểm

Học sinh tự quyết định cách thực hiện nhiệm vụ, và qua đó thể hiện năng lực theo cách khác với các học sinh khác.

Học sinh thể hiện nhiều loại năng lực, phẩm chất khác nhau khi thực hiện hoạt động.

Nhược điểm

Giáo viên đánh giá giữa các học sinh khác nhau theo cách khác nhau

Câu 14. Từ ‘khách quan’ trong tên gọi thường dùng cho dạng bài tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan có hàm ý về khía cạnh nào sau đây?

  • Mục tiêu đánh giá
  • Đối tượng đánh giá
  • Cách chấm điểm
  • Cách thông báo kết quả

Câu 15.Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG phải là bài tập trắc nghiệm khách quan?

  • Học sinh ghép đôi thông tin có liên quan từ hai tập hợp được cung cấp.
  • Học sinh lựa chọn 1 câu trả lời đúng từ nhiều lựa chọn được mô tả trong câu hỏi.
  • Học sinh mô tả giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.
  • Học sinh chọn dữ liệu được cung cấp sẵn để hoàn thành nhận định trong câu hỏi.

Câu 16:Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về phương pháp vấn đáp?

  • Đây là phương pháp giáo viên trao đổi với một học sinh để lấy thông tin cụ thể về học sinh đó.
  • Trong phương pháp này cả giáo viên và học sinh đều có quyền đặt và trả lời câu hỏi.
  • Phương pháp này giúp bồi đắp tư duy làm việc độc lập và khả năng diễn đạt bằng lời của học sinh.

Câu 17.Một bài kiểm tra cuối học kỳ môn Toán bao gồm một số câu hỏi có nội dung đánh giá được giáo viên giới thiệu với học sinh ở lớp học phụ đạo cho một nhóm học sinh trong lớp, nhưng không được giới thiệu ở lớp học chính khoá. Bài kiểm tra đó đã vi phạm nguyên tắc đảm bảo chất lượng nào sau đây?

  • Tính chuẩn xác
  • Tính tin cậy
  • Tính công bằng
  • Tính chân thực

Câu 18:Giáo viên sử dụng hoạt động học sinh thuyết trình về ngôi nhà mơ ước của mình làm hoạt động đánh giá của môn Tiếng Việt. Tuy nhiên, cách chấm của giáo viên không thống nhất giữa các học sinh khác nhau. Có học sinh được giáo viên đó chấm điểm cộng cao hơn vì có giọng trình bày hay. Có học sinh được điểm thưởng vì có trang phục và tư thế thuyết trình đẹp. Kết quả đánh giá này vi phạm nguyên tắc đảm bảo chất lượng nào sau đây?

  • Tính chuẩn xác
  • Tính chân thực
  • Tính thực tế và hiệu quả
  • Tính tác động

Câu 19:Câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn dưới đây có lỗi gì?

Hãy đánh dấu (X) bên cạnh đáp án đúng của phép tính dưới dây: 27 – 19

  1. Lớn hơn 10
  2. Nhỏ hơn 10
  3. Nhỏ hơn 20
  • Thiếu dữ liệu đầu vào
  • Có nhiều hơn 1 đáp án đúng
  • Thiếu chỉ dẫn làm bài

Câu 20. Câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn sau có lỗi gì?

Vì sao trong đoạn thơ thứ hai của bài Sao không về Vàng ơi ! bạn nhỏ lại cảm thấy cái cổng rộng?

  1. Vì cái cổng đã được làm rộng hơn
  2. Vì cái cổng không đóng cánh cửa
  3. Vì cái cổng không có con Vàng nằm chắn lối ra vào
  4. Vì cái cổng được lau sạch

Có hai lựa chọn đều có thể là đáp án đúng

  • Độ dài các lựa chọn không tương đương nhau
  • Một lựa chọn gợi ý lựa chọn khác là đáp án
  • Một lựa chọn quá hiển nhiên là đáp án

Câu 21.Hãy xem câu hỏi trong bài tập Tiếng Việt dưới đây:

Truyền thuyết Thánh Gióng

Đời Hùng Vương thứ Sáu, có một người đàn bà đã 60 tuổi. Một hôm bà đặt chân vào một vết chân rất to lớn sau đó về nhà bà có thai. Bà sinh ra một đứa con trai đặt tên là Gióng lên ba vẫn không biết nói. Nhưng khi nghe sứ giả tìm người đánh giặc thì tự nhiên nói với mẹ mời sứ giả đến. Lúc ấy Gióng thành người to lớn ăn bao nhiêu cũng không đủ. Sau đó ra trận đánh giặc khi đã đủ những thứ dặn dò sứ giả mang đến. Đánh tan giặc, Gióng trút bỏ quần áo bay thẳng lên trời.

  1. Câu chuyện về đời vua Hùng Vương thứ mấy?
  2. Cậu bé Gióng lên ba như thế nào?
  3. Đánh tan giặc, Gióng làm gì?

Các câu hỏi trong bài tập trên có đánh giá được năng lực đọc hiểu và tư duy bậc cao của học sinh không?

  • Không

Câu 22. Điểm đánh giá của học sinh KHÔNG NÊN thể hiện khía cạnh nào sau đây?

  • Năng lực của học sinh so với các bạn khác trong lớp
  • Giáo viên mong đợi học sinh làm gì cho mình
  • Học sinh thay đổi như thế nào so với lần đánh giá trước
  • Kế hoạch dạy và học trong thời gian tiếp sau

Câu 23.Hãy lựa chọn thông tin chính xác để điền vào chỗ trống trong nhận định sau:

Một đặc điểm quan trọng của đánh giá là đó đều là các hoạt động giáo dục ___________.

  • có kế hoạch từ trước
  • có sức ép đối với học sinh
  • có nghi thức chặt chẽ

Câu 24. Những yếu tố nào sau đây không thể thiếu đối với một bài tập đánh giá?

  • mục đích đánh giá
  • phản hồi của giáo viên
  • nội dung đánh giá
  • hướng dẫn trả lời/bài làm

Câu 25. Nhận định sau Đúng hay Sai?

‘Giáo viên thường quyết định các minh chứng được chấp nhận để biểu hiện năng lực cần đạt của học sinh sau khi hoàn thành hoạt động giảng dạy.’

  • Đúng
  • Sai

Câu 26. Nhận định sau Đúng hay Sai?

‘Bản chất của sự khác nhau giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết là việc kết quả đánh giá có tác động tới việc giảng dạy hay không.’

  • Đúng
  • Sai

Câu 27. Chọn các đáp án đúng

Những nhận định nào sau đây thể hiện đúng vai trò của bản đặc tính kỹ thuật của các hoạt động đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực, phẩm chất của Chương trình GDPT 2018?

  • Cung cấp chỉ dẫn cho giáo viên thực hiện hoạt động đánh giá
  • Chỉ dẫn cho học sinh chuẩn bị cho hoạt động đánh giá sắp tới
  • Giúp xây dựng được nhiều bài tập/nhiệm vụ đánh giá cân bằng nhau

Câu 28. Chọn đáp án đúng nhất

Đánh giá kết quả học tập và đánh giá để cải tiến học tập khác nhau cơ bản về khía cạnh nào?

  • mục đích đánh giá
  • phương pháp đánh giá
  • tiêu chí đánh giá
  • nghi thức đánh giá

Câu 29. Chọn đáp án đúng nhất

Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG chính xác về Đánh giá là hoạt động học tập?

  • Mục đích đánh giá không nhằm thu thập thông tin về mức độ năng lực của học sinh.
  • Học sinh tham gia đánh giá vừa đưa ra phản hồi về kết quả thể hiện năng lực qua bài làm.
  • Giáo viên có thể không cung cấp nhận xét, phản hồi cho học sinh về kết quả đánh giá.
  • Hoạt động đánh giá này nằm trong chủ định của giáo viên và có kế hoạch từ trước.

Câu 30. Chọn đáp án đúng nhất

Cuối chủ đề về bản thân và gia đình, giáo viên yêu cầu học sinh làm bài văn miêu tả một ngày bình thường của các em và gia đình trong 1 tiết học. Sau đó, giáo viên chiếu trên màn hình một bài văn mẫu và danh sách các tiêu chí của bài văn tốt. Giáo viên cho các em làm việc theo cặp để nhận xét về bài văn của mình và của bạn.

Lựa chọn nào dưới đây mô tả đúng nhất về hoạt động kể trên:

  • Đánh giá tổng kết
  • Đánh giá kết quả học tập
  • Đánh giá theo nghi thức
  • Đánh giá là hoạt động học tập

Câu 31. Chọn đáp án đúng nhất

Kết quả của bài kiểm tra cuối tháng 11 trước khi chuyển sang một chương mới cho thấy gần nửa số học sinh trong lớp làm sai và nhầm lẫn khi thực hiện đặt tính và tính phép cộng có nhớ của hai số hạng có hai chữ số. Đây là yêu cầu cần đạt đến cuối học kỳ 1. Giải pháp nào dưới đây của giáo viên trong trường hợp này phù hợp với hướng dẫn trong Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020?

  • Lựa chọn 1: Giáo viên chuyển sang chương mới theo kế hoạch và đề nghị những học sinh chưa làm tốt bài kiểm tra cuối tháng 11 ôn tập và tự học thêm ở nhà để đạt được yêu cầu cần đạt. Điểm bài kiểm tra cuối tháng không tính vào kết quả đánh giá
  • Lựa chọn 2: Giáo viên dành 2 buổi học đầu tháng 12 để ôn tập về phép cộng có nhớ; trong đó, mời các học sinh làm sai trong bài kiểm tra cuối tháng 11 tham gia trong các hoạt động trên lớp. Trong các bài tập về nhà trong các tuần đầu tháng 12, giáo viên lồng ghép 1 đến 2 bài luyện tập về phép cộng có nhớ bên cạnh các bài tập về nội dung của chương mới.

Câu 32. Chọn đáp án đúng nhất

Bài tập kiểm tra dưới đây thiếu cấu phần nào?

Hãy tính số lượng cam mẹ Thanh còn trong giỏ. Dùng bút chì màu đỏ tô ô vuông có số tương ứng dưới đây

  • Lời dẫn/hướng dẫn
  • Dữ liệu đầu vào
  • Câu trả lời dự kiến

Câu 33. Chọn đáp án đúng nhất

Những hoạt động quan sát nào dưới đây có thể là hoạt động đánh giá?

  1. Giáo viên quan sát học sinh
  2. Học sinh quan sát học sinh khác
  3. Học sinh tự đánh giá sau hoạt động với nhóm
  • a & b
  • a & c
  • b & c
  • a, b & c

Câu 34. Chọn đáp án đúng nhất

Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:

‘Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là_________.

  • giáo viên đánh giá được đúng năng lực của học sinh hơn
  • giáo viên có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn
  • giáo viên có thể tập trung vào một học sinh để thu thập thông tin

Câu 35. Chọn đáp án đúng nhất

Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG phải là bài tập trắc nghiệm khách quan?

  • Học sinh ghép đôi thông tin có liên quan từ hai tập hợp được cung cấp.
  • Học sinh lựa chọn 1 câu trả lời đúng từ nhiều lựa chọn được mô tả trong câu hỏi.
  • Học sinh mô tả giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.
  • Học sinh chọn dữ liệu được cung cấp sẵn để hoàn thành nhận định trong câu hỏi.

Câu 36. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về phương pháp vấn đáp?

  • Đây là phương pháp giáo viên trao đổi với một học sinh để lấy thông tin cụ thể về học sinh đó.
  • Trong phương pháp này cả giáo viên và học sinh đều có quyền đặt và trả lời câu hỏi.
  • Phương pháp này giúp bồi đắp tư duy làm việc độc lập và khả năng diễn đạt bằng lời của học sinh.

Câu 37. Chọn đáp án đúng nhất

Một bài kiểm tra cuối học kỳ môn Toán bao gồm một số câu hỏi có nội dung đánh giá được giáo viên giới thiệu với học sinh ở lớp học phụ đạo cho một nhóm học sinh trong lớp, nhưng không được giới thiệu ở lớp học chính khoá. Bài kiểm tra đó đã vi phạm nguyên tắc đảm bảo chất lượng nào sau đây?

  • Tính chuẩn xác
  • Tính tin cậy
  • Tính công bằng
  • Tính chân thực

Câu 38. Chọn câu trả lời Có hoặc Không

Nhận định sau đây Đúng hay Sai?

‘Chấm điểm bằng chữ tốt hơn chấm điểm bằng số.’

  • Đúng
  • Sai

Câu 39. Chọn đáp án đúng nhất

Đề thi tổng kết cuối năm học nên có phân bố điểm lệch trái (tương tự hình A) hay lệch phải (tương tự hình B)?

  • Đáp án: Chọn hình bên phải

Câu 40. Chọn đáp án đúng nhất

Điểm đánh giá của học sinh KHÔNG NÊN thể hiện khía cạnh nào sau đây?

  • Năng lực của học sinh so với các bạn khác trong lớp
  • Giáo viên mong đợi học sinh làm gì cho mình
  • Học sinh thay đổi như thế nào so với lần đánh giá trước
  • Kế hoạch dạy và học trong thời gian tiếp sau

Câu 41. Yếu tố nào không thể thiếu khi giáo viên chấm điểm?

  • Hệ giá trị
  • Điểm bằng số
  • Điểm bằng chữ

Câu 42. Chọn câu trả lời Có hoặc Không

Nhận định sau Đúng hay Sai?

‘Bài kiểm tra định kỳ giữa học kỳ thường vừa là đánh giá tổng kết, vừa là đánh giá quá trình.’

  • Đúng
  • Sai

Câu 43. Chọn các đáp án đúng

Những nhận định nào sau đây đúng về phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các hoạt động, sản phẩm của học sinh? (có thể chọn nhiều hơn 1 phương án)

  • Giáo viên là người chủ động hướng dẫn học sinh triển khai thực hiện sản phẩm của mình.
  • Phương pháp này giúp học sinh phát triển kĩ năng mềm và là cầu nồi giữa giáo viên với học sinh.
  • Sản phẩm của học sinh nên phù hợp với hứng thú, hiểu biết và kinh nghiệm của học sinh.
  • Hồ sơ học tập và sản phẩm của học sinh nên được đánh giá bởi giáo viên hướng dẫn.
  • Các công cụ để đánh giá học sinh là bảng kiểm, thang đo và phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu 44. Trong mục tiêu đánh giá dưới đây của một bài kiểm tra môn âm nhạc, phần gạch chân là cấu phần nào?

‘Học sinh đọc được đúng cao độ của nốt pha khi đọc hai nốt cơ bản liên tiếp.’

  • Mức độ thể hiện năng lực
  • Nội dung đánh giá mục tiêu
  • Điều kiện thể hiện năng lực

Câu 45. Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:

‘Một thách thức đối với giáo viên khi sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá là__________.’

  • giáo viên phải xây dựng các tiêu chí đánh giá có chất lượng
  • giáo viên không thấy được biểu hiện năng lực của học sinh
  • học sinh không thực hiện các nhiệm vụ theo kết quả mong đợi

Câu 46. Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:

‘Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là_________.

  • giáo viên đánh giá được đúng năng lực của học sinh hơn
  • giáo viên có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn
  • giáo viên có thể tập trung vào một học sinh để thu thập thông tin

Câu 47. Chọn câu trả lời Có hoặc Không

Nhận định sau đây Đúng hay Sai?

‘Học sinh đạt điểm 8/10 của một bài kiểm tra cũng có thể là các học sinh trung bình.’

  • Đúng
  • Sai

Câu 48. Chọn câu trả lời Có hoặc Không

Nhận định sau đây Đúng hay Sai?

‘Chấm điểm bằng chữ tốt hơn chấm điểm bằng số.’

  • Đúng
  • Sai

ĐÁP ÁN TẬP HUẤN 45 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MODULE 3

Câu1: Lựa chọn nào không phải là đặc điểm phổ biến của mục tiêu đánh giá ….. GDPT2018?

a./ Đánh giá sự hiểu biết của học sinh về nội dung bài học.

Câu2: Lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:‘Một thách thức đối với GV khi sử dụng phương pháp để đánh giá học sinh….

a./ Gv phải xây dựng các tiêu chí đánh giá có chất lượng.

Câu3: Hoạt động quan sát nào dưới đây có thể là hoạt động đánh giá:

d./ a,b&c

Câu4: Lựa chọn nào dưới đây không phải là bài tập trắc nghiệm khách quan:

c./ Hs mô tả các giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.

Câu5: Nhận định nào dưới đây không đúng về phương pháp vấn đáp

a./ Đây là phương pháp GV trao đổi với một HS để lấy thông tin cụ thể về Hs đó.

Câu6: Từ “ khách quan” trong tên gọi thường dùng cho dạng bài tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan có hàm ý về khía cạnh nào sau đây ?

c./ Cách chấm điểm

Câu7: Yếu tố nào không thể thiếu khi giáo viên chấm điểm

a./ Hệ giá trị

Câu8: Nhận định sau đây đúng hay sai ?Hsđạt 8/10 điểm của một bài kiểm tra cũng có thể gọi là HS trung bình”

a./ Đúng

Câu9: Gv sử dụng hoạt động Hs thuyết trình về ngôi nhà mơ ước của mình làm hoạt động đánh giá môn Tiếng Việt. Tuy nhiên cách chấm của giáo viên không thống nhất…..

a./ Tính chính xác

Câu10: Phát biều nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực ?

c./ Đánh giá việc đạt kiến thức , kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

Câu11: Nhận định nào dưới đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông ?

a./ Có khả năng đo lường các mục tiêu cần thiết và đo lường tốt ở các mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá.

Câu12: Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên ?

b./ Đánh giá chỉ so sánh học sinh này với học sinh khác.

Câu13: Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng đánh giá mức độ vận dụng của học sinh ?

c./ Em có thể mô tả những gì xảy ra …..?

Câu14: Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm câu hỏi/bài tập theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất HS ?

c./ Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập không thực hiện được.

Câu15: Bài kiểm tra định kì môn Toán được thực hiện vào các thời điểm nào?

d./ Cuối HKI, cuối năm học, riêng khối 4,khối 5 có thêm bài kiểm tra định kì giữa HKI, giữa HKII.

Câu16: Đánh giá định kì năng lực, phẩm chất HS tiểu học theo các mức sau:

d./ Tốt, đạt, cần cố gắng.

Câu17: Thu nhập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì làm được so với mục tiêu là:

b./ Mục đích đánh giá thường xuyên.

Câu18: Trong tài liệu này “ Nêu được câu trả lời cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn” là chỉ báo ở tiểu học của năng lực thành tố nào sau đây ?

a./ Năng lực mô hình hóa toán học.

Câu19: Hình thức nào dưới đây không sử dụng hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS ?

c./ Tổ chức thiết kế chủ đề dạy học.

Câu20: Sau khi tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập, GV thường thu nhập và lưu trữ các sản phẩm học tập của HS làm căn cứ đánh giá quá trình học tập của từng học sinh. Việc làm này của GV là sử dụng phương pháp đánh giá sau đây:

d./ Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập.

Câu21: Trong quá trình dạy học, GV thường xuyên ghi chép điểm mạnh, điểm yếu nổi bật của từng HS để làm căn cứ đánh giá. Gv sử dụng công cụ đánh giá nào sau đây ?

a./ Phiếu quan sát.

Câu22: Từ yêu cầu cần đạt “ Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường các đại lượng đã học” thiết kế câu hỏi/bài tập mức độ.

c./ Vận dụng

Câu23:Trong tài liệu chỉ báo “ Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu hỏi, câu trả lời , thảo luận các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản” tương ứng với thành tố năng lực nào ?

c./ Năng lực giao tiếp toán học.

Câu24: Cum từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin “ ……là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể và các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục và một số biểu hiện phẩm chất, năng lực của HS là:

b./ Đánh giá thường xuyên.

Câu25: Phát biểu nào sau đây là đúng với ưu điểm của phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan.

c./ Giúp nâng cao tính khách quan, độ giá trị và tin cậy cho kiểm tra, đánh giá.

Câu26: Trong tài liệu này “ Nêu được chứng cứ, lí lẻ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận” là chỉ báo ở tiểu học của thanh tố năng lực nào ?

c./ Năng lực tư duy và lập luận toán học.

Câu27: Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống “ ……bao gồm nhiều nhánh, mỗi nhánh lại có nhiều phần khác nhau và được thể hiện thông qua đường phát triển từng thành tố của năng lực toán học” là:

c./ Đường phát triển năng lực toán học.

Câu28: Từ yêu cầu cần đạt “ Nhận biết ý nghĩa thực tiền của phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) thông qua hình ảnh, tranh vẽ hoặc tình huống thực tiễn” thiết kế câu hỏi ở mức độ:

a./ Biết

Câu29: Các dạng câu hỏi/bài tập bằng phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan baogồm:

c./ Câu hỏi ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu đúng sai.

Câu30: Hãy lựa chọn thông tin chính xác để điền vào chỗ trống trong nhận định sau:

a./ Có kế hoạch tự học từ trước.

Câu31: Nhận định sau đây đúng hay sai:HSsẽ thể hiện năng lực tốt hơn nếu không được thông báo trước là mình đang được đánh giá

Sai

Câu32: Nhận định sau đây đúng hay saiGVthường quyết định các minh chứng được chấp nhận để biểu hiện năng lực cần đạt của học sinh sau khi hoàn thành các hoạt động giảng dạy

Sai

Câu33: Nhận định sau đây đúng hay saiBảnchất của sự khác nhau giữa sự đánh giá quá trình và đánh giá tổng hợp là việc kết quả đánh giá có tác động tới việc giảng dạy hay không ?

Đúng

Câu34: Chọn các đáp án đúngNhữngnhận định nào sau đây thể hiện đúng vai trò của bản đặc tính kỹ của các hoạt động đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực, phẩm chất của CTGDPT năm 2018 ?

a./ Cung cấp chỉ dẫn cho GV thực hiện hoạt động đánh giá.

c./ Giúp xây dựng được nhiều bài tập nhiệm vụ đánh giá cân bằng nhau.

Câu35:Đánh giá kết quả học tập và đánh giá để cải tiến học tập khác nhau cơ bản về khía cạnh nào?

a./ Mục đích đánh giá

Câu36: Lựa chọn nào dưới đây không chính xác về đánh giá hoạt động học tập ?

a./ Mục đích đánh giá không nhằm thu nhập thông tin về mức độ năng lực của học sinh.

Câu37: Lựa chọn nào dưới đây là mục đích đánh giá của một bài tập kiểm tra tốt hơn ?

b./ Học sinh được gọi tên các loài động vật khi nhìn hình ảnh.

Câu38: Điểm đánh giá của học sinh không nên thể hiện khía cạnh nào sau đây ?

b./ GV mong đợi học sinh làm gì cho mình.

Câu39: : Nhận định sau đây đúng hay saiChấmđiểm bằng chữ tốt hơn chấm điểm bằng số

Sai

Câu40: Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là ……

b./ GV có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn.

Câu41: Lựa chọn nào dưới đây không phải là bài tập trắc nghiệm khách quan ?

c./ HS mô tả giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.

Câu42: Nhận định nào sau đây không đúng về phương pháp vấn đáp

a./ Đây là phương pháp giáo viên trao đổi với một học sinh để lấy thông tin cụ thể về HS đó.

Câu43: Những nhận định sau đây đúng về phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các hoạt động sản phẩm của học sinh ?

a./ Phương pháp giúp HS phát triển kĩ năng mềm và là cầu nối giữa GV và HS.

c./ Sản phẩm của hs nên phù hợp với hứng thú , hiểu biết và kinh nghiệm của hs. d./ Các công cụ đánh giá hs bằng kiểm , thang đo và phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu44: Một bài kểm tra cuối khóa môn Toán …..Bài kiểm tra đó đã vi phạm nguyên tắc đảm bảo chất lượng nào sau đây ?

c./ Tính công bằng

Câu45: Các dạng câu hỏi/bài tập bằng phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan bao gồm:

c./ Câu hỏi ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu đúng sai.


Gợi ý học tập mô đun 3.0

Gợi ý đáp án mô đun 3
06/09/2021 18:50 247
Nội dung bài viết

Gợi ý đáp án mô đun 3

Gợi ý học tập mô đun 3.0 sẽ giúp giáo viên nắm được các phương pháp học tập và hoàn thành bài tập trong tập huấn module 3. Mời các thầy cô tham khảo.

Gợi ý đáp án tập huấn mô đun 3.0: Kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực bao gồm các gợi ý câu hỏi tự luận và đáp án trả lời các câu hỏi trắc nghiệm giáo viên phải hoàn thành sau khi học tập và tập huấn module 3.

ADHD ở người lớn

Mặc dù ADHD được coi là một rối loạn của trẻ em và luôn bắt đầu trong thời thơ ấu nhưng nó vẫn tồn tại ở tuổi trưởng thành trong khoảng một nửa số trường hợp. Mặc dù chẩn đoán đôi khi có thể không được công nhận đến tuổi thiếu niên, nhưng một số biểu hiện đã có trước 12 tuổi.

Ở người lớn, các triệu chứng bao gồm:

  • Khó tập trung

  • Khó khăn hoàn thành công việc

  • Dễ thay đổi tâm trạng

  • Thiếu kiên nhẫn

  • Khó khăn trong việc duy trì các mối quan hệ

Sự tăng động ở người lớn thường biểu hiện như bồn chồn và lo lắng hơn là sự hiếu động quá mức xảy ra ở trẻ nhỏ. Người lớn có ADHD thường có nguy cơ thất nghiệp cao, giảm thành tích học vấn, tăng tỷ lệ lạm dụng chất gây nghiện và phạm tội. Phổ biến hơn là tai nạn giao thông và phạm luật.

ADHD ở người lớn thường khó chẩn đoán hơn. Các triệu chứng có thể như thay đổi tâm trạng Tổng quan về rối loạn khí sắc (Đối với rối loạn khí sắc ở trẻ em, xem Rối loạn trầm cảm ở trẻ em và vị thành niên.) Các rối loạn khí sắc là các rối loạn cảm xúc bao gồm một quãng thời gian kéo dài buồn chán quá mức, vui... đọc thêm , rối loạn lo âu Tổng quan các rối loạn lo âu Mỗi người thường trải qua nỗi sợ hãi và lo âu. Sợ hãi là phản ứng cảm xúc, thể chất và hành vi đối với một mối đe dọa có thể nhận biết được diễn ra tức thì từ bên ngoài (ví dụ như kẻ đột nhập... đọc thêm và rối loạn sử dụng chất gây nghiện Rối loạn sử dụng chất Rối loạn sử dụng chất là một loại rối loạn liên quan đến sử dụng chất liên quan đến một mô hình hành vi bệnh lý, trong đó bệnh nhân tiếp tục sử dụng một chất mặc dù gặp phải những vấn đề đáng... đọc thêm . Vì các triệu chứng trẻ tự kể không đáng tin cậy, nên bác sĩ lâm sàng cần hỏi thêm ở trường học hoặc các thành viên trong gia đình để xác nhận sự tồn tại của các triệu chứng trước khi trẻ 12 tuổi.

Người lớn có ADHD có thể sử dụng các thuốc hướng thần như ở trẻ có ADHD. Họ cũng có thể cải thiện quản lý thời gian và các kỹ năng tương tự khác khi được tư vấn.

Triệu chứng và dấu hiệu

Sự khởi phát thường xảy ra trước khi trẻ 4 tuổi và không thay đổi trước 12 tuổi. Tuổi cao nhất để chẩn đoán là từ 8 - 10 tuổi; tuy nhiên, những trẻ ở dạng giảm chú ý có thể không chẩn đoán được cho đến sau tuổi vị thành niên.

Các triệu chứng và dấu hiệu ADHD chính bao gồm:

  • Giảm tập trung

  • Hấp tấp, bốc đồng

  • Tăng động

Giảm chú ý có xu hướng xuất hiện khi trẻ tham gia vào các nhiệm vụ đòi hỏi sự chú ý, thời gian phản ứng nhanh, quan sát và nhận biết, lắng nghe một cách có hệ thống và liên tục.

Tính hấp tấp, bốc đồng đề cập đến các hành động vội vàng có khả năng dẫn đến kết quả tiêu cực (ví dụ ở trẻ em, chạy qua đường mà không quan sát; ở thanh thiếu niên và người lớn, đột nhiên nghỉ học hoặc nghỉ việc mà không nghĩ đến hậu quả).

Tăng động gồm các hoạt động vận động quá mức. Trẻ em, đặc biệt là những trẻ bé, có thể gặp khó khăn khi ngồi yên (ví dụ như ở trường học hoặc nhà thờ). Bệnh nhân lớn tuổi có thể chỉ đơn giản là bồn chồn, thao thức hoặc nói nhiều - đôi khi đến mức làm những người xung quanh cảm thấy mệt mỏi.

Giảm chú ý và hấp tấp,bốc đồng ngăn cản sự phát triển khả năng học tập, suy nghĩ và lập luận, phát triển ở trường học và yêu cầu của xã hội. Trẻ em có ADHD dạng không chú ý có xu hướng học thực hành nên thường gặp khó khăn trong việc học tập thụ động đòi hỏi phải thực hiện liên tục và hoàn thành bài tập.

Nhìn chung, khoảng 20 - 60% trẻ bị ADHD giảm khả năng học tập. Ơ hầu hết trẻ bị ADHD một số kỹ năng bị mất đi ở trường học vì giảm tập trung (quên các chi tiết) và hấp tấp (trả lời mà không suy nghĩ).

Trẻ có thể có một số tiền sử về hành vi như khả năng chịu đựng kém, thường hay phản đối, giận dữ, hung hăng, kém về kỹ năng xã hội và các mối quan hệ bạn bè, rối loạn giấc ngủ, lo lắng, khó chịu, trầm cảm, và hay thay đổi tâm trạng.

Mặc dù không có xét nghiệm cụ thể hoặc các kết quả xét nghiệm liên quan đến ADHD, các dấu hiệu có thể bao gồm:

  • Mất hoặc rối loạn phối hợp vận động

  • Các kết quả thần kinh không ức chế, "mềm"?

  • Mất chức năng cảm giác và vận động

Phát triển trí tuệ và hành vi

Vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên, trẻ bắt đầu phát triển khả năng tư duy trừu tượng, tư duy logic. Suy nghĩ phức tạp ngày càng tăng này dẫn đến tăng cường nhận thức về bản thân và khả năng phản ánh về cái tôi cá nhân. Do nhiều thay đổi thể chất đáng chú ý của trẻ vị thành niên, sự tự nhận thức này thường chuyển thành ý thức tự giác, kèm theo cảm giác lúng túng. Trẻ vị thành niên cũng có mối bận tâm với vẻ bề ngoài, sức hấp dẫn và nhạy cảm cao đối với sự khác biệt so với bạn đồng trang lứa.

Thanh thiếu niên cũng áp dụng các khả năng phản ánh mới của mình vào các vấn đề đạo đức. Trẻ tiền vị thành niên hiểu đúng và sai là cố định và tuyệt đối. Các trẻ vị thành niên lớn hơn thường đặt câu hỏi về các chuẩn mực về hành vi và có thể phản đối với những quy tắc truyền thống- dẫn đến sự sửng sốt của cha mẹ. Một cách lý tưởng, các phản ánh này đạt đến đỉnh cao của sự phát triển và cá nhân hóa những quy tắc đạo đức của riêng lứa tuổi vị thành niên.

Khi trẻ vị thành niên gặp phải việc học tập phức tạp hơn, chúng bắt đầu xác định các lĩnh vực quan tâm cũng như điểm mạnh và điểm yếu tương đối. Vị thành niên là khoảng thời gian mà những người trẻ tuổi bắt đầu xem xét lựa chọn nghề nghiệp, mặc dù hầu hết không có một mục tiêu xác định rõ ràng. Các bậc cha mẹ và bác sỹ lâm sàng phải nhận thức được khả năng của thanh thiếu niên, giúp người trẻ tuổi xây dựng kỳ vọng thực tế và chuẩn bị để xác định những trở ngại đối với việc học tập cần được khắc phục, như khó khăn về học tập Tổng quan về rối loạn học tập Các rối loạn học tập là điều kiện gây ra sự khác biệt giữa hiệu suất học tập tiềm năng và trên thực tế được dự đoán vởi khả năng trí tuệ của trẻ. Các rối loạn học tập liên quan đến các khiếm... đọc thêm , vấn đề chú ý Tăng động giảm chú ý (ADD, ADHD) Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là một hội chứng bao gồm không chú ý, hiếu động thái quá và hấp tấp, bốc đồng. 3 dạng ADHD chủ yếu là giảm chú ý, tăng động / bốc đồng, và kết hợp cả hai... đọc thêm , vấn đề về hành vi Các vấn đề về hành vi ở thanh thiếu niên (Xem thêm Giới thiệu về các vấn đề ở thanh thiếu niên.) Thanh niên là lứa tuổi phát triển sự tự lập. Thông thường, thanh thiếu niên thực hiện sự tự lập của mình bằng cách đặt câu hỏi về các... đọc thêm , hoặc môi trường học tập không phù hợp. Các bậc cha mẹ và bác sỹ lâm sàng nên tạo điều kiện cho việc học nghề và trải nghiệm để cho thanh thiếu niên có cơ hội nghề nghiệp tiềm năng hơn trong thời gian đi học ở trường hoặc trong các kỳ nghỉ học. Những cơ hội này có thể giúp thanh thiếu niên tập trung lựa chọn nghề nghiệp và việc tiếp tục học tập trong tương lai.

Nhiều thanh thiếu niên bắt đầu tham gia vào các hành vi nguy hiểm, chẳng hạn như đua xe. Nhiều thanh thiếu niên bắt đầu thử quan hệ tình dục, và một số có thể tham gia vào các hoạt động tình dục nguy hiểm. Một số thanh thiếu niên có thể tham gia vào các hoạt động bất hợp pháp, như trộm cắp và sử dụng rượu và ma túy Sử dụng ma túy và chất gây nghiện ở thanh thiếu niên (Xem thêm Giới thiệu về các vấn đề ở thanh thiếu niên và Tổng quan về Rối loạn Chất gây nghiện.) Sử dụng chất gây nghiện trong thanh thiếu niên có thể chỉ đơn thuần là sử dụng nhất thời đến... đọc thêm . Các chuyên gia đưa ra ý kiến rằng những hành vi này xảy ra một phần vì thanh thiếu niên có xu hướng đánh giá quá cao khả năng của mình khi chuẩn bị rời khỏi cha mẹ Các nghiên cứu gần đây về hệ thống thần kinh cũng cho thấy rằng các bộ phận của não của trẻ vị thành niên ức chế xung động không hoàn toàn cho đến tận giai đoạn sớm của người trưởng thành.