Từ láy của từ đẹp là gì

Từ láy của từ đẹp là gì

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Từ láy của từ đẹp là gì

Từ láy của từ đẹp là gì

Từ láy của từ đẹp là gì

Sắp sếp các từ sau thành 2 loại từ láy và từ ghép   Khó khăn , quanh co , mềm nhũn ,  xinh tươi , mềm mại , xinh xắn , xinh xẻo , xinh đẹp , gắn bó , giúp đỡ , học hỏi , khỏe khoắng , khỏe mạnh , mong chờ , mong mỏi , mong đợi , thành thật , bao bọc , nhỏ nhẹ , nhớ thương , buồn bã , buồn chán , nhớ nhung , bạn đường , bạn học , thật thà , chăm chỉ , ngoan ngoãn   Giúp em nhé hôm nay em phải nộp...

Đọc tiếp

Sắp sếp các từ sau thành 2 loại từ láy và từ ghép 

 Khó khăn , quanh co , mềm nhũn ,  xinh tươi , mềm mại , xinh xắn , xinh xẻo , xinh đẹp , gắn bó , giúp đỡ , học hỏi , khỏe khoắng , khỏe mạnh , mong chờ , mong mỏi , mong đợi , thành thật , bao bọc , nhỏ nhẹ , nhớ thương , buồn bã , buồn chán , nhớ nhung , bạn đường , bạn học , thật thà , chăm chỉ , ngoan ngoãn

Giúp em nhé hôm nay em phải nộp rùi

Huhu

Từ láy của từ đẹp là gì

Từ láy của từ đẹp là gì

Từ láy của từ đẹp là gì

Hãy cho biết đâu là từ láy đâu là từ ghép

Xinh xắn, xinh tươi, xinh đẹp, đi đứng, đầu đuôi, bờ bãi, luồn lỏi, luồn lách, trong trẻo,trong trắng,bồng bềnh,cần cù,cần mẫn, phương hướng.

Ai giải nhanh, đúng và đầy đủ mik tick cho! :)))   <3

Từ láy của từ đẹp là gì

Từ láy của từ đẹp là gì

1. Xếp thành 3 cột từ ghép tổng hợp , từ ghép phân loại , từ láy : trắng trẻo  xanh tươi mát mùi , đi đúng , trang trắng , lóng lánh , đỗ lực , lung linh ,xe cộ , hoa quả , tươi đẹp , mua bán , inh ỏi , sách giáo khoa , tấp nập , bạn đọc , ăn uống , xinh xắn , ngoan ngoãn , cây cối , vàng hoe , cây bằng .

Từ láy của từ đẹp là gì

Trong các từ sau :

hình dạng,bố,bãi bờ,long lanh,nhà mái bằng, rất xinh,sạch sành sanh, lạnh lùng , dưa hấu, tí tách , vui.

Từ nào là : Từ ghép tổng hợp , từ ghép phân loại , từ láy

  • Tuần
  • Tháng
  • Năm

  • Từ láy của từ đẹp là gì

    9 GP

  • Từ láy của từ đẹp là gì

    7 GP

  • Từ láy của từ đẹp là gì

    6 GP

  • Từ láy của từ đẹp là gì

    5 GP

  • Từ láy của từ đẹp là gì

    4 GP

  • Từ láy của từ đẹp là gì

    4 GP

  • Từ láy của từ đẹp là gì

    3 GP

  • Từ láy của từ đẹp là gì

    2 GP

  • Từ láy của từ đẹp là gì

    2 GP

  • Từ láy của từ đẹp là gì

    2 GP

 Câu hỏi: Đẹp đẽ là từ ghép hay từ láy?

Trả lời:  Từ láy được cấu tạo bởi 2 tiếng trở lên, các tiếng tạo nên từ láy có đặc điểm giống nhau về chỉ nguyên âm hoặc phụ âm, hay có thể giống nhau cả nguyên âm và phụ âm. Trong từ láy có thể có 1 từ không mang ý nghĩ gì hoặc cả 2 từ đều không có nghĩa và được ghép với nhau thành một từ có nghĩa.

     Ví dụ: Lấp lánh, tròn trịa, lung linh, lan man...

     Từ đó ta có thể thấy “đẹp đẽ” từ “đẹp” có nghĩa chỉ cái đẹp, ưu tú nhưng từ “đẽ” không có nghĩa. Từ “đẹp”, “đẽ” có đặc điểm là giống nhau về nguyên âm “đ”. Tuy nhiên, khi ghép lại với nhau ta thấy từ “đẹp đẽ” lại có nghĩa là nhấn mạnh cái đẹp. 

    Chính vì vậy, từ “đẹp đẽ” là từ láy 

Cùng Top lời giải tìm hiểu nội dung Từ láy, từ ghép là gì và cách phân biệt chúng nhé!

Từ láy là gì?

    Các bạn có thể đã sử dụng từ láy rất nhiều lần trong quá trình làm các bài tập ngữ văn của mình, nhưng có thể do chưa nắm vững được định nghĩa về từ láy nên các bạn không biết rằng những từ ngữ mình đã sử dụng chính là từ láy. Vậy chúng ta sẽ cùng định nghĩ một cách chi tiết để dễ dàng hiểu được: Từ láy được cấu tạo bởi 2 tiếng trở lên, các tiếng tạo nên từ láy có đặc điểm giống nhau về chỉ nguyên âm hoặc phụ âm, hay có thể giống nhau cả nguyên âm và phụ âm. Trong từ láy có thể có 1 từ không mang ý nghĩ gì hoặc cả 2 từ đều không có nghĩa và được ghép với nhau thành một từ có nghĩa.

Ví dụ: Lấp lánh, tròn trịa, lung linh, lan man...

Tác dụng của từ láy là gì? 

     Từ láy được sử dụng trong cả văn nói lẫn văn viết; nhất là trong thơ ca và các tác phẩm văn học nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp của phong cảnh hay hình dáng của sự vật, hiện tượng. Đồng thời, chúng còn được sử dụng để diễn tả cảm xúc, âm thanh,… của con người, sự vật và các hiện tượng cuộc sống. 

Từ ghép là gì?

    Nó là một loại từ phức được tạo thành bởi ít nhất 2 từ đơn với điều kiện là những từ này phải có nghĩa và có quan hệ về nghĩa với nhau. Từ phức khác với từ ghép là nó cũng được tạo bởi 2 hoặc nhiều từ đơn nhưng có thể có nghĩa hoặc không có ý nghĩa gì. 

   Từ ghép có thể tạo thành từ 1 danh từ + 1 động từ, 2 động từ, 1 tính từ + danh từ….

Phân loại từ ghép 

Từ ghép được chia thành 4 loại chính gồm: 

Từ ghép chính phụ

   Là loại từ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho nhau, trong đó tiếng chính thường có nghĩa rộng, bao quát một sự việc, hành động, sự vật. Tiếng phụ thường đứng sau tiếng chính, có nhiệm vụ bổ nghĩa cho tiếng chính. Loại từ ghép này có tính phân nghĩa rõ ràng.

   Ví dụ từ ghép chính phụ: Hoa hồng, bánh mì, thịt bò… 

    Để phân biệt và tạo được từ ghép chính phụ, hãy cùng mình phân tích từ Hoa hồng. Ta thất từ hoa là từ chính vì nhắt đến hoa thì có nghĩa rộng hơn từ hồng. Từ hoa có thể ghép với bất kỳ từ nào để thành một từ ghép chính phụ như hoa lan, hoa mai, hoa cúc…

Từ ghép đẳng lập

    2 hoặc nhiều từ tạo thành từ ghép đẳng lập đều có nghĩa và bình đẳng về mặt ngữ pháp, không có từ nào được xem là từ chính và ngược lại. 

   Ví dụ từ ghép đẳng lập: Sách vở, cây cỏ, phong cảnh…

Từ ghép tổng hợp

    Là loại từ được ghép từ 2 hoặc nhiều từ đơn nhưng có nghĩa tổng quát, chung cho một danh từ, địa điểm hay hành động cụ thể nào.

   Ví dụ: Bánh trái là từ ghép tổng hợp nói chung cho nhiều loại bánh hoặc trái. 

Từ ghép phân loại

   Là từ mang một nghĩa cụ thể, xác định chính xác một địa danh, hành động hay tên gọi nào đó.

   Ví dụ: Bánh pizza chỉ tên một loại bánh được làm từ bột mỳ và nhiều thành phần khác.

Sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy là gì? 

   Tiếng Việt vô cùng đa dạng và phong phú nhưng đó cũng là hạn chế với người học bởi nó tạo ra sự phức tạp. Trong đó, từ ghép và từ láy là hai loại từ rất hay bị nhầm lẫn với nhau. Cách phân biệt từ láy và từ ghép đơn giản, dễ hiểu dưới đây:

Cách nhận biết

Từ láy

Từ ghép

Nghĩa của các từ tạo thành

Thường chỉ có một từ có nghĩa hoặc cả hai từ đều không có nghĩa. 

Ví dụ: Từ láy “long lanh”, chỉ có từ “long” có nghĩa còn từ “lanh” không có nghĩa. 

Hay từ láy “lung linh” thì cả hai từ tách ra đều không có nghĩa. 

Cả hai từ tạo thành từ ghép đều có ý nghĩa cụ thể. 

Ví dụ từ ghép “hoa quả”, “bàn ghế”, “sách vở”, “học tập”,…. khi tách ra chúng đều có ý nghĩa cụ thể. 

Sự lặp lại về âm hoặc vần

Từ láy thường có sự lặp lại về âm hoặc vần, hoặc lặp lại cả âm lẫn vần.

Ví dụ: Bươm bướm, lóng lánh, tấp nập,… 

Thường không có sự lặp lại về âm và vần. Một số ít trường hợp từ ghép cũng có sự lặp lại về âm hoặc vần. 

Ví dụ; Bàn ghế, bánh trái,…

Đảo vị trí các từ trong câu

Khi đảo vị trí, từ láy thường không có ý nghĩa. 

Ví dụ từ láy “rạo rực”, khi đảo thành “rực rạo” thì chúng không có ý nghĩa. 

Khi đổi vị trí trật tự các tiếng, từ ghép vẫn có ý nghĩa cụ thể. 

Ví dụ: Từ ghép “đau đớn” khi đảo thành “đớn đau” thì vẫn mang ý nghĩa cụ thể. 

Một trong hai từ cấu thành là từ Hán Việt

Đây chắc chắn không phải là từ láy.

Ví dụ: Từ “tử tế” được lặp lại âm đầu nhưng không phải là từ láy mà là từ ghép bởi từ “tử’ là từ Hán Việt.  

Là dấu hiệu nhận biết của t

Xem thêm các bài cùng chuyên mục

Tham khảo các bài học khác

Xem thêm các chủ đề liên quan

Loạt bài Lớp 7 hay nhất