Trong phân tử naf nguyên tố Na có điện hóa trị là bao nhiêu

Hoá trị của Flo trong phân tử NaF là

Hoá trị của Flo trong phân tử NaF là

A. -1

B. 1-

C. 1+

D. +1

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnLIÊN KẾT HOÁ HỌCLiên kết hóa học :Liên kết ion: Hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích tráidấuLiên kết cộng hoá trị: Hình thành do một hay nhiều cặp electron dùng chunggiữa 2 nguyên tử+ liên kết cộng hoá trị không cực+ liên kết cộng hoá trị có cực+ liên kết cho nhận (liên kết phối trí): là liên kết cộng hoá trị được hình thành dosự ghép chung cặp e của nguyên tử này với obitan trống của nguyên tử khác (cặp echung chỉ do một nguyên tử đưa ra).So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trịGiống nhau: nguyên nhân hình thành liên kết: các nguyên tử liên kết với nhau để đạtđược cấu hình e bền vững của khí hiếmKhác nhau: về bản chất liên kết và điều kiện liên kếtLiên kết ionLiên kết cộng hoá trịKhái niệmHình thành bởi lực hút tĩnh điện Hình thành do một hay nhiều cặpgiữa các ion mang điện tích trái electron dùng chung giữa 2dấunguyên tửĐiều kiệnliên kếtXảy ra giữa các nguyên tố khác Xảy ra giữa 2 nguyên tử giốnghẳn nhau về bản chất hoá học nhau về bản chất hoá học (thường(thường là giữa một kim loại điển là giữa các nguyên tố phi kim )hình và một phi kim điển hình)Đặc tínhBềnRất bềnHiệu độ âm điện và liên kết hoá họcHiệu độ âm điện ∆χ0 ≤ ∆χ < 0,40,4 ≤ ∆χ < 1,71,7 ≤ ∆χLoại liên kếtLiên kết cộng hoá trị không cựcLiên kết cộng hoá trị có cựcLiên kết ionBài 1: Dựa vào độ âm điện, hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion: HClO,KHS, HCO3-.Hướng dẫnTrong HClO: H-O-Cl có liên kết H-O là cộng hoá trị phân cực (∆χ = 1,4)liên kết O-Cl là cộng hoá trị phân cực yếu (∆χ = 0,5)GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnTrong KHS: K-S-H có liên kết K-S là liên kết ion (∆χ = 1,7)liên kết S-H là cộng hoá trị phân cực yếu (∆χ = 0,4)Bài 2: Dựa vào độ âm điện, hẵy sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kếtgiữa 2 nguyên tử trong phân tử các chất sau: CaO, MgO, AlN, N 2, NaBr, BCl3, AlCl3,CH4. Chất nào có liên kết ion, chất nào có liên kết cộng hoá trị có cực, chất nào có liênkết cộng hoá trị không cực?Giải:Phân tử CaO: ∆χ = 3,44 – 1,00 = 2,44 => liên kết ionPhân tử MgO: ∆χ = 3,44 – 1,31 = 2,13 => liên kết ionPhân tử AlN: ∆χ = 3,04 – 1,61 = 1,43 => liên kết cộng hóa trị có cựcPhân tử N2: ∆χ = 3,04 – 3,04 = 0 => liên kết cộng hóa trị không cựcPhân tử NaBr: ∆χ = 2,96 – 0,93 = 2,03 => liên kết ionPhân tử BCl3: ∆χ = 3,16 – 2,04 = 1,12 => liên kết cộng hóa trị có cựcPhân tử AlCl3: ∆χ = 3,16 – 1,61 = 1,55 => liên kết cộng hóa trị có cựcPhân tử CH4: ∆χ = 2,55 – 2,20 = 0,35 => liên kết cộng hóa trị không cựcBài 3: Hãy nêu bản chất các dạng liên kết trong phân tử các chất sau: AgCl, HBr,H2O2, NH4NO3.Giải:Phân tử AgCl: ∆χ = 3,16 – 1,93 = 1,23 => liên kết cộng hóa trị có cựcPhân tử HBr: ∆χ = 2,96 – 2,20 = 0,76 => liên kết cộng hóa trị có cựcPhân tử H2O2:Liên kết O – H: ∆χ = 3,44 – 2,20 = 1,24 => liên kết cộng hóa trị có cựcLiên kết O – O: ∆χ = 3,44 – 3,44 = 0 => liên kết cộng hóa trị không cựcPhân tử NH4NO3:Liên kết N – H: ∆χ = 3,04 – 2,20 = 0,84 => liên kết cộng hóa trị có cựcLiên kết N – O: ∆χ = 3,44 – 3,04 = 0, 4 => liên kết cộng hóa trị có cựcLiên kết NH4+ – NO3-: => liên kết ionBài 4: Biểu diễn sự hình thành phân tử NaCl, MgO, CaF2, K2SSự hình thành phân tử NaClNa: 1s22s22p63s1 :Na → Na+ + 1eCl: 1s22s22p63s23p5:Cl + 1e → Cl-1117Na+ + Cl- → NaCl2Na + Cl2 → 2NaClGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnSự hình thành phân tử MgOMg→ Mg2+ + 2eO + 2e → O2Mg2+ + O2- → MgO2Mg + O2 → 2MgOSự hình thành phân tử CaF2Ca→ Ca2+ + 2eF + 1e → FCa2+ + 2F- → CaF2Ca + F2 → CaF2Sự hình thành phân tử K2SK→ K+ + 1eO + 2e → O22K+ + O2- → K2O4K + O2 → 2K2OGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnVIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO CÁC CHẤTBài 5: Hãy giải thích vì sao độ âm điện của nitơ và clo đều bằng 3,0 nhưng ở điều kiệnthường N2 có tính oxi hoá kém Cl2?Hướng dẫnỞ điều kiện thường, phân tử N2 có liên kết ba bền vững (N≡N) hơn so với phântử Cl2 chỉ có liên kết đơn (Cl-Cl) nên phân tử kém bền hơn sẽ có tính oxi hoá mạnhhơnBài 6: Viết CTCT các phân tử sau: Cl2O, NCl3, P2O5, H2S, NH3. Xét xem phân tử nàoliên kết phân cực mạnh nhất?Hướng dẫn:- So sánh hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tố. Hiệu độ âm điện càng lớn, liên kếtcàng phân cực mạnhBài 7: Viết CTe và CTCT các chất sau: CO 2, CO, SO2, SO3, N2O, N2O3, N2O5, NO2,N2O4.Hướng dẫn:CO2:CO:SO2:SO3:N2O:N2O3:N2O5:NO2:O=C=OOCGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnN2O4:Bài 8: Viết CTe và CTCT các chất sau: H2CO3, HNO2, HNO3, H2SO4, H3PO4.Ví dụ H2SO4:Bài 9: Viết CTe và CTCT các chất sau: HCl, HClO, HClO 2, HClO3, HClO4, NH4Cl,NaNO3, MgSO4.Hướng dẫn:HCl:H – ClHClO:H – O – ClHClO2:H – O – Cl → OHClO3:HClO4:Bài 10:a) Viết công thức cấu tạo của các ion sau: CO32-, NO3-, SO42-, NH4+.b) Xác định tổng số electron trong mỗi ion trên.Hướng dẫn- ion CO32-: 6 + 3.8 + 2 = 32e- ion NO3-: 7 + 3.8 + 1 = 30e- ion SO42-: 16 + 4.8 + 2 = 50e- ion NH4+: 7 + 4.1 – 1 = 10eViết công thức cấu tạo của các chất sau: CaCO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)2Dự đoán dạng hình học của các phân tử sau (không cần giải thích):BeH2, CO2, SO2, H2O, SCl2, OF2, HCN, C2H2 , CH4, NH3Hướng dẫn- Dạng đường thẳng: BeH2, CO2, HCN, C2H2Bài 11:Bài 12:GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An- Dạng chữ V (tam giác phẳng): SO2, H2O, SCl2, OF2,- Dạng tứ diện: CH4, NH3GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnHÓA TRỊ – SỐ OXI HÓAHóa trị:+ Điện hóa trị: là hóa trị của nguyên tố trong các hợp chất ion, điện hóa trị củamột nguyên tố bằng điện tích của ion- Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA , IIIA có số electron lớp ngoàicùng là 1, 2, 3 có thể nhường 1, 2 hay 3 e nên có điện hóa trị là 1+ , 2+ , 3+- Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA nên có 6, 7 electron lớp ngoàicùng, có thể nhận thêm 2 hay 1 electron nên có điện hóa trị là 2– , 1–+ Cộng hóa trị: là hóa trị của nguyên tố trong các hợp chất cộng hóa trị, cộnghóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết cộng hóa trị của nguyên tửnguyên tố đó trong phân tử.Các quy tắc xác định số oxi hóa:Quy tắc 1 : Trong đơn chất, số oxi hoá của nguyên tố bằng 0Quy tắc 2 : Trong 1 phân tử, tổng số oxi hóa các nguyên tố bằng 0Quy tắc 3 : Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tíchcủa ion. Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng điệntích ionQuy tắc 4 : Trong hầu hết hợp chất:- Số oxi hóa của H bằng +1.- Số oxi hóa của O bằng –2- Số oxi hóa của kim loại bằng hóa trị và mang dấu +Bài 1: Xác định hóa trị các nguyên tố trong các phân tử sau: NH3, Al2O3, Na2O, H2O,MgCl2, SiH4, PH3, P2O5Hướng dẫn:- Xác định loại liên kết, sau đó xác định loại hóa trị- Nếu là liên kết ion, xác định ion mà nguyên tố đó tạo thành => điện hóatrị- Nếu là liên kết cộng hóa trị, viết CTCT => cộng hóa trịNH3 : ∆χ = 3,04 – 2,20 = 0,84 => liên kết cộng hóa trị- cộng hóa trị của N là 3- cộng hóa trị của H là 1Al2O3: ∆χ = 3,44 – 1,61 = 1,83 => liên kết ion- điện hóa trị của Al là 3+- điện hóa trị của O là 2-GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnNa2O: ∆χ = 3,44 – 0,93 = 2,51 => liên kết ion- điện hóa trị của Na là 1+- điện hóa trị của O là 2H2O : ∆χ = 3,44 – 2,20 = 1,24 => liên kết cộng hóa trị- cộng hóa trị của H là 1- cộng hóa trị của O là 2MgCl2: ∆χ = 3,16 – 1,31 = 1,85 => liên kết ion- điện hóa trị của Mg là 2+- điện hóa trị của Cl là 1SiH4 : ∆χ = 2,20 – 1,90 = 0,3 => liên kết cộng hóa trị- cộng hóa trị của Si là 4- cộng hóa trị của H là 1PH3 : ∆χ = 2,20 – 2,19 = 0,01 => liên kết cộng hóa trị- cộng hóa trị của P là 3- cộng hóa trị của H là 1P2O5: ∆χ = 3,44 – 2,19 = 1,25 => liên kết cộng hóa trị- cộng hóa trị của P là 3- cộng hóa trị của O là 2Bài 2: Xác định số oxi hoá các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:a) NH3, N2, NH4+, NO2-, HNO2, KNO2, NO3-, HNO3, Ca(NO3)2b) H2S, S, SO2, SO32-, Na2SO3, SO3, SO42-, H2SO4, NaHSO4, CuSO4c) CH4, C, CO, CO2, CO32-, H2CO3, K2CO3, MgCO3Giải:Gọi số oxi hóa của nguyên tố cần xác định là xa)- NH3: x + 3.(+1) = 0 => x = -3- N2: x = 0- NH4+: x + 4.(+1) = +1 => x = -3- NH4+: x + 4.(+1) = +1 => x = -3- NO2-: x + 2.(-2) = -1 => x = +3- HNO2-: +1 + x + 2.(-2) = 0 => x = +3- HNO2-: +1 + x + 2.(-2) = 0 => x = +3- NO3--: x + 3.(-2) = -1 => x = +5GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An- HNO3-: +1 + x + 3.(-2) = 0 => x = +5- Ca(NO3)2-: +2 + (x + 3.(-2)).2 = 0 => x = +5b)- H2S: x + 2.(+1) = 0 => x = -2- S: x = 0- SO2: x + 2.(-2) = 0 => x = +4- SO32-: x + 3.(-2) = -2 => x = +4- Na2SO3: 2.(+1) + x + 3.(-2) = 0=> x = +4- SO3: x + 3.(-2) = 0=> x = +6- SO4-: x + 4.(-2) = -2 => x = +6- H2SO4: 2.(+1) + x + 4.(-2) = 0=> x = +6- NaHSO4: +1 + 1 + x + 4.(-2) = 0=> x = +6- CuSO4: +2 + x + 4.(-2) = 0=> x = +6c)- CH4: x + 4.(+1) = 0 => x = -4- C: x = 0- CO: x + (-2) = 0 => x = +3- CO2: x + 2.(-2) = 0 => x = +4- CO32-: x + 3.(-2) = -2 => x = +4- H2CO3: 2.(+1) + x + 3.(-2) = 0=> x = +4- K2CO3: 2.(+1) + x + 3.(-2) = 0=> x = +4- MgCO3: +2 + x + 3.(-2) = 0=> x = +4* Số oxi hoá một số nguyên tố:- Nitơ:-3; 0; +1; +2; +3; +4; +5- Lưu huỳnh: -2; 0; +4; +6- Cl, Br, I: -1; 0; +1; +3; +5; +7- Flo:-1; 0- Cacbon:-4; 0; +2; +4- Photpho: -3; 0 +3; +5- Mangan:0; +2; +4; +6;+7- Crom:0; +2; +3;+6- Kim loại: 0; +n (n : hoá trị)GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnCÂU HỎI, BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANBài 1: (ĐH-B-13) Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C(2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?A. NaF.B. CH4.C. H2O.D. CO2.Hướng dẫnTính hiệu độ âm điện:NaF: ∆χ = 3,98 – 0,93 = 3,05 => liên kết ionCH4: ∆χ = 2,55 – 2,20 = 0,35 => liên kết cộng hóa trị không cựcH2O: ∆χ = 3,44 – 2,20 = 1,24 => liên kết cộng hóa trị có cựcCO2: ∆χ = 3,44 – 2,55 = 0,89 => liên kết cộng hóa trị có cực Đáp án ACách khác: liên kết trong phân tử NaF là liên kết giữa kim loại điển hình (Nanhóm IA) với phi kim điển hình (F nhóm VIIA) => là liên kết ionBài 2: (ĐH-A-13): Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loạiliên kết:A. cộng hóa trị không cựcB. ionC. cộng hóa trị có cựcD. hiđroHướng dẫnHiệu độ âm điện: ∆χ = 3,16 – 2,20 = 0,96 => liên kết cộng hóa trị có cựcBài 3: Cho biết độ âm điện của O là 3,44 và của Si là 1,90. Liên kết trong phân tửSiO2 là liên kếtA. ion.B. cộng hoá trị phân cực.C. cộng hoá trị không phân cực.D. phối trí.Hướng dẫnHiệu độ âm điện: ∆χ = 3,44 – 1,90 = 1,54 => liên kết cộng hóa trị có cựcBài 4: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:A. O2, H2O, NH3B. H2O, H2S, NH3C. HCl, O3, H2SD. HF, Cl2, H2OBài 5:Trong các phân tử sau: MgCl2, AlCl3, KCl, HBr, Br2, O2. Trong các phântử trên, phân tử có liên kết cộng hoá trị có cực là:A. MgCl2, AlCl3, KCl, Br2B. MgCl2, AlCl3, HBrC. AlCl3, HBr, O2D. AlCl3, HBrBài 6: (ĐH-A-08) Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là:GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnA. NH4Cl.B. HClC. H2OD. NH3Hướng dẫnLiên kết cộng hóa trị giữa N và HLiên kết ion giữa ion NH4+ và ion ClBài 7: Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết :A. Cl2, Br2, I2, HClB. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3C. HCl, H2S, NaCl, N2OD. MgO, H2SO4, H3PO4, HClBài 8:Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p64s1, nguyêntử nguyên tố Y có cấu hình electron là 1s 22s22p5, Liên kết hoá học giữa nguyên tửX và nguyên tử Y thuộc loại liên kết:A. liên kết kim loạiB. liên kết ionC. liên kết cộng hoá trịD. liên kết cho nhậnHướng dẫnX có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p64s1 => X thuộc nhóm IA => A là kimloại điển hình.Y có cấu hình electron là 1s22s22p5 => Y thuộc nhóm VIIA => Y là phi kim điểnhình.=> Liên kết giữa X và Y là liên kết ionBài 9:Cho 2 nguyên tố A (Z = 12) và B (Z = 16). HỢp chất được tạo thành từ Avà B là:A. AB với liên kết cho nhậnB. AB với liên kết cộng hoá trịC. AB với liên kết ionD. AB2 với liên kết ionHướng dẫnA (Z = 12) có cấu hình electron là 1s 22s22p63s2 => A thuộc nhóm IIA => A làkim loại điển hình có hóa trị IIB (Z = 16) có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p4 => B thuộc nhóm VIA => Blà phi kim điển hình có hóa trị II=> Công thức hợp chất là AB. Liên kết trong phân tử là liên kết ionBài 10:Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton. Y là một nguyên tốmà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức hợp chất hình thành giữa 2 nguyên tốnày và liên kết giữa chúng là:A. Z2Y với liên kết cộng hoá trịB. ZY2 với liên kết ionC. ZY với liên kết cho nhậnD. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trịHướng dẫnZ có 20 proton => cấu hình electron: 1s 22s22p63s23p64s2 => Z thuộc nhóm IIA=> Z là kim loại điển hình có hóa trị IIGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnY có 9 proton => cấu hình electron: 1s22s22p5 => Y thuộc nhóm VIIA => Y làphi kim điển hình có hóa trị I=> Công thức hợp chất là ZY2. Liên kết trong phân tử là liên kết ion(CĐ-11): Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử đượcsắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là:Bài 11:A. HBr, HI, HClB. HI, HBr, HClC. HI, HCl, HBrD. HCl, HBr, HIHợp chất X gồm 2 nguyên tố là A có Z = 16 và B có Z = 8. Trong X, Achiếm 40% về khối lượng.Bài 12:Các loại liên kết trong X là :A. cộng hóa trị.B. cộng hóa trị có cực.C. cộng hóa trị không cực.D. cộng hóa trị và liên kết cho - nhận.Hướng dẫnA có Z = 16 => A là S (NTK: 32)B có Z = 8 => B là O (NTK: 16)Trong X: S chiếm 40% khối lượng=> CTPT: SO3=> Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị và liên kết cho - nhận.Bài 13:Dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trongphân tử :A. HCl, Cl2, NaClB. NaCl, Cl2, HClC. Cl2, HCl, NaClD. Cl2, NaCl, HClBài 14:Mạng tinh thể iot thuộc loạiA. mạng tinh thể kim loại.B. mạng tinh thể nguyên tử.C. mạng tinh thể ion.D. mạng tinh thể phân tử.Bài 15:Mạng tinh thể kim cương thuộc loạiA. mạng tinh thể kim loại.B. mạng tinh thể nguyên tử.C. mạng tinh thể ion.D. mạng tinh thể phân tử.Bài 16:A : +1Điện hóa trị của natri trong NaCl làB : 1+C:1D. 1-GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBài 17:Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2, H2CO3, HCOOH, CH4 lần lượtlàA. -4; + 4; +3; +4B. +4; +4; +2; +4C. +4; +4; +2; -4D. +4; -4; +3; +4Bài 18:Cộng hóa trị của nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất ?A. N2Bài 19:A. +7B. NH3D. HNO3Số oxi hoá của Mn trong K2MnO4 là :B.+6Bài 20:C. NOC. -6D. +5Cộng hoá trị của cacbon và oxi trong phân tử CO2 là :A. 4 và 2B. 4 và -2C. +4 và -2D. 3 và 2GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnÔn tập chương 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC.Bài 1 :Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi :a) Kali tác dụng với khí clo.b) Magie tác dụng với khí oxy.c) Natri tác dụng với lưu huỳnh.d) Nhôm tác dụng với khí oxy.e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh.f) Magie tác dụng với khí clo.Bài 2 :231124121471683517Cho 5 ngtử : Na; Mg; N; O; Cl.a) Viết cấu hình electron của chúng. Dự đoán xu hướng hoạt động của các nguyên tốtrong các phản ứng hóa học.b) Viết cấu hình electron của Na+, Mg2+, N3–, Cl–, O2–.c) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgCl2 ; Na3N.Bài 3 :Viết cấu hình của ngtử và ion tạo thành tương ứng của các nguyên tố sau :a) Ngtố A ở CK 3 , nhóm IIIA.b) Ngtố B ở CK 2 , nhóm VA.c) Ngtố C ở CK 4 , nhóm VIIA.d) Ngtố D ở CK 3 , nhóm VIA.e) Ngtố A ở ô thứ 33.f) Ngtố F có tổng số hạt cơ bản là 113 và ở nhóm VI.Bài 4 :Anion X2– và cation Y3+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p6.Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH và phương trình hóa học giải thích sự hìnhthành liên kết giữa X và Y.Bài 5 :Tính số hạt electron trong các ion sau : NO3– ; SO42– ; CO32– ; NH4+ ; OH–.Bài 6 :Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau : Br2 ;CH3Cl ; SiO2 ; PH3 ; C2H6.Bài 7 :Viết công thức cấu tạo và công thức electron của HBr ; C3H6 ; H2S ;C2H5Cl ; C2H3Cl ; C3H4 ; C2H6O. Xác định hoá trị các ngtố.Bài 8 :Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xácđịnh hóa trị các ngtố trong các phân tử đó: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ;H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4.Bài 9 :Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, O, Cl. Viết công thứccấu tạo của các phân tử sau đây và xem xét phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất: CH4 ; NH3 ; H2O ; HCl.Bài 10 :Hai ngtố X, Y có:– Tổng số điện tích hạt nhân bằng 15.– Hiệu số điện tích hạt nhân bằng 1.a) Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH.GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường Anb) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất tạo thành bởi X , Y vàhydro .Bài 11 :Dựa vào độ âm điện , hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử : Cl2 ,CaO , CsF , H2O , HBr .Bài 12 :Sắp xếp các phân tử sau đây theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kếttrong phân tử ( sử dụng giá trị độ âm điện trong bảng tuần hoàn): NH3 , H2S , H2O ,H2Te , CsCl , CaS , BaF2.Bài 13 :Cho dãy oxit sau đây : Na2O ; MgO ; Al2O3 ; SiO2 ; P2O5 ; SO3 ;Cl2O7.Hãy dự đoán trong các oxit đó thì liên kết trong oxit nào là liên kết ion, liên kếtCHT có cực, liên kết CHT không có cực.Bài 14 :Hãy nêu bản chất của các dạng liên kết trong phân tử các chất: N2, AgCl,HBr, NH3, H2O2, NH4NO3 .Bài 15 :Dựa vào độ âm điện , hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion :HClO, KHS, HCO3– .Bài 16 :Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh , clo , mangan trong các chất :a) H2S , S , H2SO3 , SO3 , H2SO4 , Al2(SO4)3 , SO42– , HSO4–.b) HCl , HClO, NaClO2 , KClO3 , Cl2O7 , ClO4–, Cl2 .c) Mn , MnCl2 , MnO2 , KMnO4 , H2MnO2 , MnSO4 , Mn2O, MnO4–.Bài 17 :Xác định số oxi hóa của N trong : NH3 ; N2H4 ; NH4NO4 ; HNO2 ; NH4+ ;N2O ; NO2 ; N2O3 ; N2O5 ; NO3–.Bài 18 :Xác định số oxi hóa của C trong : CH4 ; CO2 ; CH3OH ; Na2CO3 ; Al4C3 ;CH2O ; C2H2 ; HCOOH ; C2H6O ; C2H4O2.Bài 19 :Tính số oxi hóa Cr trong các trường hợp sau : Cr2O3 ; K2CrO4 ; CrO3 ;K2Cr2O7 ; Cr2(SO4)4.Bài 20 :Tính số oxi hóa của :Cacbon trong :CF2Cl2 , Na2C2O4 , HCO3– , C2H6 .Brom trong:KBr , BrF3 , HBrO3 , CBr4 .Nitơ trong:NH2OH , N2H4 , NH4+ , HNO2 .Lưu huỳnh trong : SOCl2 , H2S2 , H2SO3 , Na2S .Photpho trong : H2P2O72– , PH4+ , PCl5 , Na3P.