Trong dung dịch h2co3 bỏ qua sự phân li của H2O chứa số loại ion là A 2 B 3 c 4 d 5

Share the publication

Save the publication to a stack

Like to get better recommendations

The publisher does not have the license to enable download

Theo A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit ?

Dãy bao gồm chất và ion đều là axit là

Dãy các chất và ion nào sau đây là bazơ?

Chất nào trong các chất sau đây không phải là chất lưỡng tính

Dãy các chất và ion lưỡng tính là

Chất có tính lưỡng tính là:

Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?

Cho các chất: Cr, Fe2O3, Cr2O3, Al(OH)3, Zn, Al2O3, NaAlO2, AlCl3, Zn(OH)2, ZnSO4. Theo Bronsted, số chất có tính lưỡng tính là

Dãy gồm các chất tác dụng với cả hai dung dịch NaOH và dung dịch HCl là

Trong các ion sau đây, ion nào tan trong nước cho môi trường trung tính?

Dung dịch nào sau đây có môi trường kiềm

Muối nào sau đây là muối axit?

Dung dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?

Theo thuyết Bronsted thì câu trả lời nào dưới đây không đúng?

Xét các phương trình phân li của H3PO4 [H3PO4 là chất điện li yếu].

Điện li H3PO3

  • 1. Viết phương trình điện li của H3PO3
    • H3PO3 ⇆ H+ + H2PO3−
    • H2PO3− ⇆ H+ + HPO32−
  • 2. H3PO3 là chất điện li yếu
  • 3. Axit H3PO3
  • 4. Bài tập vận dụng liên quan

Phương trình điện li H3PO3 được biên soạn gửi tới bạn đọc phương trình điện li H3PO3, từ đó giúp các bạn học sinh biết cách viết cân bằng điện li H3PO3, cũng như vận dụng vào giải các dạng bài tập câu hỏi tương tự một cách thành thạo chính xác. Mời các bạn tham khảo.

1. Viết phương trình điện li của H3PO3

H3PO3 ⇆ H+ + H2PO3−

H2PO3− ⇆ H+ + HPO32−

2. H3PO3 là chất điện li yếu

Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có 1 phần số phân tử hòa tan phân li ra ion.

Những chất điện li yếu là:

Các axit yếu như CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, ...

Các bazơ yếu như: Bi[OH]2, Mg[OH]2, ...

3. Axit H3PO3

Axit Photphorơ là một hợp chất có công thức hóa học là H3PO3.

Đây là một Axit 2 nấc với một cách biểu diễn khác đó là HPO[OH]2.

H3PO3 – Axit Photphorơ còn có các tên gọi khác như axit phosphonic,.....

H3PO3 – Axit Photphorơ được dùng trong sản xuất phân bón như một yếu tố chống lại các nhân tố gây bệnh cho cây từ đó thúc đẩy sinh trưởng và chất lượng cây trồng. Ngoài ra, nó còn là chất trung gian trong quá trình điều chế các hợp chất photpho khác

4. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cho các chất sau: HF, NaCl, NaOH, CuSO4, H3PO3, MgCl2, CH3COOH, H2S, NH3, saccarozơ, AgNO3, C2H5OH . Số chất điện li yếu là

A. 5

B. 6

C. 4

D. 7

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 2.Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. CH3COOH

B. AgCl

C. HI

D. NH4Cl

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 3.Dãy gồm những chất điện li mạnh là

A. KOH; HCN; Ca[NO3]2

B. H2SO4; Na2SO4; H3PO3

C. NaCl; H2S; CH3COONa

D. CH3COONa; HCl; NaOH

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 4. Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:

A. 100 g

B. 80 g

C. 90 g

D. 150 g

Xem đáp án

Đáp án B

................................

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Phương trình điện li H3PO3. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập mời các bạn tham khảo một số tài liệu: Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Trong dung dịch H3PO3 [bỏ qua sự phân li của H2O] chứa bao nhiêu loại ion?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là :

    A. Na+,NH4+,SO42-,Cl-

    B. Mg2+,Al3+,NO3-,CO32-

    C. Ag+,Mg2+,NO3-,Br-

    D. Fe2+,Ag+,NO3-,CH3COO-

  • Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch:

    A. NH4+, OH-, Fe3+, Cl-.                                          B. Fe3+, NO3-, Mg2+, Cl-.

    C. Na+, NO3-, Mg2+, Cl-.                                          D. H+, NH4+, SO42-, Cl-.

    có phải câu A không

  • 18/06/2021 3,408

    CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

    Trong các muối sau, dung dịch muối nào có môi trường trung tính?

    Xem đáp án » 18/06/2021 3,544

    Chọn các chất là hidroxit lưỡng tính trong số các hidroxit sau:

    Xem đáp án » 18/06/2021 1,927

    Chỉ ra phát biểu sai:

    Xem đáp án » 18/06/2021 1,577

    Hằng số điện li phụ thuộc vào

    Xem đáp án » 18/06/2021 1,388

    Trong dung dịch KHSO4 [bỏ qua sự phân li của H2O] chứa bao nhiêu loại ion?

    Xem đáp án » 18/06/2021 1,377

    Cho hấp thụ hết 2,24 lít NO2 [đktc] trong 0,5 lít dung dịch NaOH 0,2M. Thêm tiếp vài giọt quỳ tím thì dung dịch sẽ có màu gì?

    Xem đáp án » 18/06/2021 1,194

    Muối nào sau đây là muối axit?

    Xem đáp án » 18/06/2021 1,032

    Cho các dung dịch muối: Na2CO3 [1], NaNO3 [2], NaNO2 [3], NaCl [4], Na2SO4 [5], CH3COONa [6], NH4HSO4 [7], Na2S [8]. Những dung dịch muối làm quỳ hóa xanh là:

    Xem đáp án » 18/06/2021 966

    Trong các muối cho dưới đây: NaCl, Na2CO3, K2S, K2SO4, NaNO3, NH4Cl, ZnCl2: Những muối nào không bị thủy phân?

    Xem đáp án » 18/06/2021 960

    Cho các muối sau đây: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3, KCl. Các dung dịch có pH = 7 là:

    Xem đáp án » 18/06/2021 697

    Zn[OH]2 trong nước phân li theo kiểu:

    Xem đáp án » 18/06/2021 696

    Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2HPO3. Số muối thuộc loại muối axit là:

    Xem đáp án » 18/06/2021 690

    Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol/lít là: NaCl [1], HCl [2], Na2CO3 [3], NH4Cl [4], NaHCO3 [5], NaOH [6]. Dãy sắp xếp theo trình tự pH của chúng tăng dần như sau:

    Xem đáp án » 18/06/2021 422

    Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là:

    Xem đáp án » 18/06/2021 353

    Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển màu xanh?

    Xem đáp án » 18/06/2021 320

    Share the publication

    Save the publication to a stack

    Like to get better recommendations

    The publisher does not have the license to enable download

    Trong chương trình hóa 11, chương Sự điện li giữ kiến thức chủ chốt của cả học kì 1. Vì vậy, không chỉ nắm vững lí thuyết mà các em cần nắm được cả phần bài tập chương 1. Dưới đây Kiến guru cung cấp cho các em Các dạng bài tập hóa 11 chương 1 chi tiết và đầy đủ nhất.

    I. Bài tập hóa 11: Chất điện li. Viết phương trình điện li

    1. Phần đề:


    Bài tập hóa 11

    2. Phần giải:


    Bài 1: 

    - Lý thuyết:

    + Những chất tan trong nước [hoặc nóng chảy] phân li ra ion được gọi là những chất điện li. Axit, bazơ và muối là các chất điện li.

    + Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion, gồm:

          Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HBr, HI, HClO4, HClO3,...
          Các dung dịch bazơ: NaOH, KOH, Ca[OH]2, Ba[OH]2,...
          Hầu hết các muối.
          Phương trình điện li của chất điện li mạnh sử dụng mũi tên 1 chiều [→].

    + Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hoà tan phân li thành ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch, gồm:

           Các axit trung bình và yếu như: H2S, H2CO3, H3PO4, CH3COOH...
           Các bazơ không tan như: Mg[OH]2, Fe[OH]2, Fe[OH]3...
           Phương trình điện li của chất điện li yếu sử dụng mũi tên 2 chiều [].

    - Các chất điện li mạnh: Ca[OH]2, CH3COONa, H2SO4, MgSO4, HI, NaClO3, NaHCO3, KNO3, NH4Cl, HNO3, Na2S, HClO4, HCl, KMnO4, KHSO4, KAl[SO4]2.12H2O. 

    - Các chất điện li yếu: CH3COOH, HClO, H2S, H2SO3, HNO2, H3PO4, H3PO3, HF.

    Bài 2: Dựa vào định luật bảo toàn điện tích: Tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm.

    a] K2CrO4                      b] Fe[NO3]3                    c] Mg[MnO4]2                       d] Al2[SO4]3
    e] Na2S                           f] Ba[OH]2                      g] NH4Cl                               h] CH3COONa 

    Bài 3:  

    - Lí thuyết: Axit làm cho quỳ tím hoá đỏ, bazơ làm cho quỳ tím hoá xanh. Riêng với muối, còn tuỳ vào cấu tạo mà cho các muôi trường khác nhau.

    Ta có bảng sau:

    Muối

    Môi trường

    Tạo bới axit mạnh, bazơ mạnh

    [NaCl, K2SO4,..]

    Trung tính

    Tạo bới axit mạnh, bazơ yếu

    [AlCl3, FeSO4,...]

    Axit

    Tạo bới axit yếu, bazơ mạnh

    [Na2CO3, K2SO3,...]

    Bazơ

    Tạo bới axit yếu, bazơ yếu

    Còn tuỳ vào gốc cụ thể

    - Quỳ tím hóa đỏ: NH4Cl, FeCl3, Al2[SO4]3.

    - Quỳ tím hóa xanh: CH3COONa,  K2CO3, Na2S, Na2CO3,

    - Quỳ tím hóa không đổi màu: Ba[NO3]2 NaCl.

    II. Bài tập hóa 11: Tính nồng độ ion trong dung dịch

    1. Phần đề:


    Bài tập hóa 11

    2. Phần giải:


    Bài 1:

      0,01          0,01      0,01 mol

        0,01                0,02       0,01  mol

       0,04            0,08          0,04

      0,15               0,3          0,15

    Bài 3: 

       0,01                            0,01 mol


          0,1                 0,1 mol

        0,02              0,04 mol

       0,3            0,3 mol

      1,68          3,36        1,68 mol

    III. Bài tập hóa 11: Xác định muối từ các ion cho sẵn trong dung dịch

    Dạng 3: Xác định muối từ các ion cho sẵn trong dung dịch

    Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42–, Cl–, CO32–, NO3–. Đó là 4 dung dịch gì?

    Giải: 

    Từ 8 ion kết hợp để tạo ra 4 dung dịch muối tan. Ion nào tạo ít muối tan nhất thì xét trước.

    Xét từ cation, Pb2+ chỉ kết hợp với NO3- mới tạo muối tan. => Pb[NO3]2.

    Ba2+ tạo kết tủa với CO32- và SO42- nên muối tan sẽ là BaCl2.

    Mg2+ tạo kết tủa với CO32- nên muối tan sẽ là MgSO4, còn lại là Na2CO3.

    IV. Các dạng bài tập hóa 11: Áp dụng ĐL Bảo toàn điện tích

    1. Phần đề:


    Bài tập hóa 11

    2. Phần giải:

    Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta được:

    Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta được:

    Từ [1] và [2] => a = b = 0,1 mol.

    Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta được:

    Từ [1] và [2] => x = 0,2 mol       y = 0,3 mol.

    V. Các dạng bài tập hóa 11: Bài tập axit – bazo. Tính pH của dung dịch

    1. Phần đề:

    Bài tập hóa 11

    2. Phần giải:

    Dạng 5: Bài tập axit – bazơ. Tính pH của dung dịch

    Bài 1: - Tính pH: Nếu [H+] = 10-a thì pH = a

                                       pH = -log[H+]

                                       pH + pOH = 14.

         0,04          0,04 M

       pH = -log[H+] = 1,4.

            0,01         0,02 M

           0,05     0,05 M

    pH = -log[H+] = -log[0,02 + 0,05] = 1,15.

           10-3                     10-3 M

    pOH = -log[OH-] = -log[10-3] = 3.

    => pH = 14 – 3 = 11.

          0,1                      0,1 M

        0,2                              0,4 M

    pOH = -log[OH-] = -log[0,1+0,4] = 0,3.

    => pH = 14 – 0,3 = 13,7.

    Bài 2: nHCl = 0,1 mol

               nNaOH = 0,15 mol

    Trước pư: 0,1     0,15

    Pư:           0,1      0,1

    Sau pư:               0,05.

    [OH-] dư = 0,05: 0,5 = 0,1M

    pOH = -log[OH-] = 1

    => pH = 14 – 1 = 13.

    Trước pư: 0,03     0,032

    Pư:            0,03     0,03

    Sau pư:                  0,002 mol

    [OH-] dư = 0,002: 0,2 = 0,01M

    pOH = -log[OH-] = 2

    => pH = 14 – 2 = 12.

    Bài 4:  pH = 13 => pOH = 14 – 13 = 1.


                 0,15                   0,15 mol

    mNa = 0,15.23 = 3,45g.

    Bài 5:

    a] pH = 3 => pOH = 11

    [H+] = 10-3 ; [OH-] = 10-11.

    b] pH giảm 1 => [H+] tăng 10 => V giảm 10 lần.

    Cần bớt thể tích H2O bằng 9/10 V để thu được dung dịch có pH = 2.

    c] pH tăng 1 => [H+] giảm 10 => V tăng 10 lần.

    Cần thêm thể tích H2O bằng 9V để thu được dung dịch có pH = 4.

    🞼 Lưu ý: Khi pha loãng chất tan số mol không thay đổi 

    Sau phản ứng, dung dịch có pH = 2 => H+ dư.

    [H+] dư = 10-2 => nOH- dư = 10-2 . 0,5 = 0,005 mol.

              0,0075     0,025

              0,0075     0,0075     0,0075

    VI. Bài tập hóa 11: Viết PT ion

    1. Phần đề:

          Dạng 6: Viết PT ion 


    Bài tập hóa 11

    2. Phần giải:


    Bài 1: 

    Bài 2:

    VII. Bài tập hóa 11: Nhận biết

    1. Phần đề:

       Dạng 7: Nhận biết

       

    Bài tập hóa 11

    2. Phần giải:


    Bài 1:

    Thuốc thử

    AgNO3

    K2CO3

    BaCl2

    NaNO3

    HCl

    Kết tủa trắng

    Khí bay lên

    Không hiện tượng

    Không hiện tượng

    K2CO3

       

    Kết tủa trắng

    Không hiện tượng

                                              Kết tủa trắng

                                                          Khí bay lên

                                                         Kết tủa trắng 

    Bài 2: 

    Thuốc thử

    H2SO4

    Ba[OH]2

    NaOH

    Na2SO4

    Na2CO3

    Quỳ tím

    Đỏ

    Xanh

    Xanh

    Không đổi màu

    Không đổi màu

    H2SO4

     

    Kết tủa trắng

    Không hiện tượng

    Không hiện tượng

    Khí thoát ra

    Ba[OH]2

       

    Không hiện tượng

    Kết tủa trắng

     

    VIII. Bài tập hóa 11: Phản ứng trao đổi ion

    Bài 1: 


     0,03         0,03          0,03 mol

       0,1        0,1           0,1 mol

    Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:

    b]  [Vì Ba2+ phản ứng với SO42- chỉ mất 0,03 mol nên tính theo OH-].

    Bài 2:

    b] Khi lấy 50ml dung dịch A ta được [số mol giảm 1/5]:

      0,0025                 0,005   0,0025

       0,005        0,01       0,005

        0,01               0,01     0,02 mol

    Trước pư: 0,01      0,0075

    Pư:           0,0075    0,0075      0,0075

    Sau pư:     0,0025                    0,0075

    m1 = mkết tủa = 0,0075.233 = 1,7475g

    Trước pư:   0,005     0,02 

    Pư:              0,005   0,005         0,005

    Sau pư:                   0,015

    Các ion có trong dung dịch:

           K+ : 0,01 mol

           Ba2+: 0,0025 mol

            OH-: 0,015 mol

    Trên đây là những bài tập hóa 11 chương 1 cơ bản, những giúp các em nhớ được những kiến thức trọng tâm của chương, từ đó có thể vận dụng giải các bài tập nâng cao hơn. Chúc các em làm bài tốt!vi