Trong chọn giống vi sinh vật phương pháp chọn giống nào sau đây sử dùng phổ biến

Phương pháp chọn giống nào dưới đây được dùng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật?

A.Ưu thế lai

B.Lai khác dòng.

C.Lai giữa loài đã thuần hóa và loài hoang dại

D.Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí, hóa học.

  1. Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn chủ yếu để
  2. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây đúng?
  3. Ưu thế lai là hiện tượng con lai:
  4. Nguyên nhân chính làm cho đa số cơ thể lai xa chỉ sinh sản sinh dưỡng là:
  5. Để tạo ưu thế lai chiều cao của cây thuốc lá, người ta tiến hành lai giữa 2 thứ thuốc lá, 1 thứ cao 120 cm, 1 thứ cao 72 cm. Thế hệ F1 là 108 cm, F1 x F1. Chiều cao cây F2 là:
  6. Mục đích chủ yếu của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là:
  7. Bước chuẩn bị quan trọng nhất để tạo ưu thế lai là
  8. Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở đời con lai F1 của phép lai?
  9. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là:
  10. Để tạo ra quần thể cây lưỡng bội đồng hợp tử về tất cả các cặp gen người ta tiến hành
  11. Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm
  12. Nhân tố quy định giới hạn năng suất của một giống là:
  13. Khi lai hai dòng thuần chủng có có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở 
  14. Cho các phương pháp sau: – (1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. – (2) Dung hợp tế bào trần khác loài. – (3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1. – (4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội. Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là:
  15. Biện pháp  nào sau đây không tạo được ưu thế lai đời F1?  1. Tự thụ phấn.                 2. Lai phân tích.                           3. Lai tế bào sinh dưỡng.     4. Lai khác dòng.             5. Lai xa kèm đa bội hóa.             6. Lai kinh tế. Tổ hợp đáp án đúng là: 

Trong chọn giống vi sinh vật phương pháp chọn giống nào sau đây sử dùng phổ biến

45 điểm

Trần Tiến

Phương pháp phổ biến dùng trong chọn giống vi sinh vật: A. Lai tế bào. B. Lai khác dòng. C. Lai giữa loài thuần chủng và loài hoang dại. D. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân lý, hó

a.

Tổng hợp câu trả lời (1)

D. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân lý, hóa.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Ở cấp độ phân tử thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế
  • Một loài thực vật có 12 nhóm gen liên kết. Theo lí thuyết, bộ NST lưỡng bội của loài này là A. 2n = 6. B. 2n = 36 C. 2n = 12 D. 2n = 24
  • Cho các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc a) Tiêu chuẩn hình thái b) Tiêu chuẩn sinh lí-sinh hóa c) Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái d) Tiêu chuẩn cách li sinh sản. Cho các ví dụ sau: 1. Protein trong tế bào biểu bì, hồng cầu, trứng của loài ếch hồ miền Nam Liên Xô chịu nhiệt cao hơn protein tương ứng của loài ếch hồ miền Bắc Liên Xô tới 3-4 °C. 2. Thuốc lá và cà chua đều thuộc họ Cà nhưng thuốc lá có khả năng tổng hợp ancaloit còn cà chua thì không. 3. Sáo mỏ đen, sáo mỏ vàng và sáo nâu được xem là ba loài khác nhau. 4. Loài ngựa hoang phân bố ở vùng Trung Á, loài ngựa vằn sống ở châu Phi. 5. Rau dền gai và rau dền cơm là hai loài khác nhau. 6. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non. 7. Giao tử đực và giao tử cái không kết hợp được với nhau khi thụ tinh. 8. Cấu trúc bậc một của ADN ở người và tinh tinh khác nhau 2,4% số nucleotit. 9. Hai loài mao lương với một loài sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách lá, vươn dài bò trên mặt đất còn một loài sống ở bờ mương, bờ ao có lá hình bầu dục, ít răng cưa. 10. Giống muỗi Anopheles ở châu Âu gồm 6 loài giống hệt nhau, khác nhau về màu sắc trứng, sinh cảnh... 11. Các loài thân thuộc có hình thái giống nhau được gọi là "những loài anh em ruột". Đáp án nối nào sau đây là chính xác và các em hãy cho biết để phân biệt các loài vi khuẩn tiêu chuẩn nào được sử dụng chủ yếu? A. (a)- 3,5; (b)-1,4,8; (c)- 2,10; (d)- 6,7,9,11; Tiêu chuẩn hóa sinh. B. (a)- 2,3; (b)-1,5,10; (c)- 4,9; (d)- 6,7,8,11; Tiêu chuẩn sinh lí. C. (a)- 3,5; (b)-1,2,8; (c)- 4,9; (d)- 6,7,10,11; Tiêu chuẩn hóa sinh. D. (a)- 3,5; (b)-1,2,8; (c)- 4,10; (d)- 6,7,9,11; Tiêu chuẩn sinh lí.
  • Kết luận nào sau đây không đúng về động vật hằng nhiệt? A. Các loài thuộc lớp thú, chim là động vật hằng nhiệt. B. Động vật hằng nhiệt ở vùng lạnh có kích thước nhỏ hơn động vật hằng nhiệt ở vùng nóng. C. Khi ngủ đông gấu vẫn giữ được nhiệt độ cơ thể ổn định. D. Động vật hằng nhiệt có cơ chế tự điều chỉnh được nhiệt độ cơ thể.
  • Cho bảng thông tin sau về kết quả ở phép lai thuận nghịch về tính trạng do gen nằm ở các vị trí khác nhau quy định: (1) gen nằm trong tế bào chất (a) lai thuận khác lai nghịch, tính trạng phân bố đồng đều ở hai giới (2) gen nằm trên X không alen tương ứng trên Y (b) lai thuận giống lai nghịch, tính trạng phân bố đồng đều ở hai giới (3) gen nằm trên Y không alen tương ứng trên X (c) lai thuận khác lai nghịch, tính trạng phân bố không đồng đều ở 2 giới (4) gen nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y (d) lai thuận khác lai nghịch, tính trạng phân bố chỉ ở một giới Tổ hợp kết nối thông tin 2 cột đúng: A. (1)-(b); (2)-(c);(3)-(d);(4)-(a) B. (1)-(a); (2)-(c);(3)-(d);(4)-(b) C. (1)-(a); (2)-(c);(3)-(b);(4)-(d) D. (1)-(b); (2)-(d);(3)-(a);(4)-(c)
  • Cho các hệ sinh thái sau đây: 1. Đồng rêu vùng hàn đới và hoang mạc. 2. Một bể cá cảnh. 3. Rừng cao su và rừng cà phê ở Tây Nguyên. 4. Rừng ngập mặn ở Cần Giờ. 5. Đồng ruộng. 6. Thành phố. 7. Rừng trên núi đá vôi phong thổ - Ninh Bình. Hệ sinh thái nhân tạo gồm: A. (1), (3), (5), (7). B. (2), (3), (4), (6), (7). C. (2), (3), (5), (6). D. (3), (5), (6), (7).
  • Trong bằng chứng sinh học phân tử, sự sai khác trong cấu trúc của ADN và protein giữa các loài được giải thích ánh sáng thế nào là đầy đủ nhất? A. Do các nhân tố tiến hóa. B. Do đột biến. C. Do di nhập gen. D. Do chọn lọc tự nhiên.
  • Loại axit nucleic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribosome
  • Khi nói về đột biến gen, câu nào sau đây có nội dung không đúng? A. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa B. Mức độ gây hại của đột biến tùy thuộc vào môi trường cũng như tổ hợp gen C. Xét ở mức độ phân tử, phần lớn các đột biến điểm là trung tính D. Khi đột biến làm thay thế một cặp nucleotit trong gen sẽ làm thay đổi trình tự polipeptit
  • Bộ phận nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại? A. Dạ cỏ. B. Dạ lá sách. C. Dạ tổ ong. D. Dạ múi khế

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm