Trong câu càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi có bao nhiêu từ láy

Câu 1 (trang 27 sgk Ngữ văn 6 tập 1)

Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau:

Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa.

(Thánh Gióng)

Gợi ý:

Xem lại kiến thức về từ đơn, từ phức sau đó đọc kĩ đoạn văn và lọc ra các từ này.

Trả lời:

- Từ đơn: chú, bé, một, cái, bỗng, một, mình, cao, hơn, trượng, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy lên.

- Từ phức: vùng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, bước lên, mông ngựa, vang dội, áo giáp, mình ngựa.

Câu 2 (trang 27 sgk Ngữ văn 6 tập 1)

Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau:

Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt.

(Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân)

Gợi ý:

Xem lại kiến thức về từ ghép, từ láy sau đó đọc kĩ đoạn văn và lọc ra các từ này.

Trả lời:

- Từ ghép: dự thi, nhanh tay, giần sàng, bắt đầu, nồi cơm, cành cong, cánh cung, dây lưng.

- Từ láy: nho nhỏ, khéo léo.

Câu 3 (trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1)

Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây:

a. Ngựa

b. Sắt

c. Thi

d. Áo

Cho biết nghĩa của từ ghép tạo ra có gì khác so với nghĩa của tiếng gốc?

Gợi ý:

Nhớ lại kiến thức từ ghép, sau đó tạo ra các từ mới, sử dụng các từ đã cho sẵn.

Trả lời:

Tạo ra từ ghép:

a. Ngựa vằn

b. Sắt thép

c. Thi tài

d. Áo vải

Nghĩa của các từ ghép tạo ra ở trên đều có phạm vi hẹp hơn so với nghĩa của tiếng gốc.

Câu 4 (trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1)

Tạo ra từ láy từ các tiếng dưới đây:

a. Nhỏ

b. Khỏe

c. Óng

d. Dẻo

Cho biết nghĩa của từ láy mới tạo ra có gì khác so với nghĩa của tiếng gốc?

Gợi ý:

Nhớ lại kiến thức từ láy, sau đó tạo ra các từ mới, sử dụng các từ đã cho sẵn.

Trả lời:

- Tạo ra từ láy:

a. Nhỏ nhắn

b. Khỏe khoắn

c. Óng ả

d. Dẻo dai

- Nghĩa của từ ghép tạo ra có phạm vi:

a. Nhỏ nhắn giảm nghĩa so với nhỏ.

b. Khỏe khoắn tăng nghĩa so với khỏe.

c. Óng ả tăng nghĩa so với óng.

d. Dẻo dai tăng nghĩa so với dẻo.

Câu 5 (trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1)

Trong câu văn “Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội thoăn thoát leo lên thân cây chuối rất trơn vì đã bôi mỡ.” Nếu thay từ “thoăn thoắt” bằng từ “nhanh chóng” thì có giúp người đọc hình dung động tác của người dự thi rõ hơn không? Vì sao?

Gợi ý:

Em thử thay thế từ “nhanh chóng” và đọc lại câu văn xem giá trị biểu đạt của nó thay đổi như thế nào.

Trả lời:

Nếu thay từ “thoăn thoắt” bằng từ “nhanh chóng” thì người đọc không thể hình dung động tác của người dự thi rõ hơn. Vì từ “thoăn thoắt” là từ láy miêu tả rất rõ nét sự khéo léo và tốc độ cực nhanh của người dự thi nên không thể thay thế bằng từ khác được.

Câu 6 (trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1)

Trong câu văn “Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt.” Nếu dùng từ “khéo” bằng từ “khéo léo” thì độ khéo của người dự thi sẽ giữ nguyên, tăng lên hay giảm xuống? Vì sao?

Gợi ý:

Em thử thay thế từ “khéo” và đọc lại câu văn xem giá trị biểu đạt của nó thay đổi như thế nào.

Trả lời:Nếu dùng từ “khéo” bằng từ “khéo léo” thì độ khéo của người dự thi sẽ giảm xuống. Vì từ “khéo léo” là từ láy miêu tả rất rõ nét sự khéo léo, có nghĩa tăng hơn so với từ “khéo” nên không thể thay thế bằng từ “khéo” được.

Câu 7 (trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1)

Tìm và ghép thành ngữ (cột A) với nghĩa của thành ngữ (cột B) trong bảng dưới đây sao cho phù hợp:

Trong câu càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi có bao nhiêu từ láy

Gợi ý:

Đọc kĩ cột B và ghép với cột A sao cho phù hợp.

Trả lời:

1 – c: Chết như rạ: Chết rất nhiều.

2 – đ: Mẹ tròn con vuông: Việc sinh nở thuận lợi, tốt đẹp.

3 – d: Cầu được ước thấy: Điều mong ước trở thành hiện thực.

4 – b: Oán nặng thù sâu: Lòng oán giận và hận thù với ai đó rất sâu nặng.

5 – a: Nhanh như cắt: Nhận xét ai làm gì rất nhanh.

Câu 8 (trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1)

Đặt câu miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết như rạ”.

Gợi ý:

Tìm hiểu nghĩa của thành ngữ và đặt câu phù hợp.

Trả lời:

Nghĩa quân Lam Sơn với sự đồng sức đồng lòng đã giành chiến thắng vẻ vang ở Chi Lăng khiến quân giặc chết như rạ.

Câu 9 (trang 28 sgk Ngữ văn 6 tập 1)

Tìm thành ngữ có chứa các từ dưới đây:

a. Nước

b. Mật

c. Ngựa

d. Nhạt

Gợi ý:

Từ các tiếng đã cho, em tìm các thành ngữ chứa các tiếng đó.

Trả lời:

a. Nước mặn đồng chua

b. Mật ngọt chết ruồi

c. Ngựa quen đường cũ

d. Nhạt như nước ốc

Viết ngắn

Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.

Gợi ý:

Viết đoạn văn đáo ứng hình thức và nội dung.

Trả lời:

      Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ khi ra đời tới nay là lịch sử dựng nước và giữ nước gắn bó với nhau. Đó là một truyền thống vẻ vang, xiết bao tự hào của chúng em khi được học lại những trang sử oai hùng có trong các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm. Tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Thành gióng nhiều năm không biết nói biết cười nhưng bỗng dưng lớn nhanh như thổi chỉ vì nghe tiếng rao cần người giúp nước. Sự tích Hồ Gươm tái hiện lại sự đoàn kết, đồng lòng trước sau như một của nhân dân và nghĩa quân ta trong thời kỳ chống giặc Minh. Tất cả đã thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của cha ông ta và góp phần quan trọng trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Từ đó khiến em thêm yêu, thêm tự hào và biết ơn sâu sắc đối với các cha ông, đối với Tổ quốc mình.

Thành ngữ là những phần được in đậm.

ĐỀ ĐỌC HIỂU HỌC KÌ I – VĂN 61. THÁNH GIÓNGĐỀ 1: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:“Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi.Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồnglàm ra bao nhiêu cũng không đủ ni con, đành phải chạy nhờ bà con, làngxóm. Bà con đều vui lịng gom góp gạo ni chú bé, vì ai cũng mong chú giếtgiặc, cứu nước.”(Trích “Thánh Gióng” - Ngữ văn 6, Tập 1)Câu 1: Đoạn trích trên kể về việc gì?Câu 2: Ghi lại một chi tiết hoang đường, kì ảo trong đoạn trích.Câu 3: Chỉ ra một cụm danh từ và một cụm động từ có trong đoạn trích.Câu 4: Chi tiết “Bà con đều vui lịng gom góp gạo ni chú bé, vì aicũng mong chú giết giặc cứu nước” có ý nghĩa gì?GỢI Ý:1234Gióng lớn lên kì lạ trong sự đùm bọc của dân làng.Gióng vụt lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng chẳng no, áo vừamặc xong đã căng đứt chỉ- Chỉ ra một cụm danh từ. Ví dụ: Hai vợ chồng- Chỉ ra một cụm động từ. Ví dụ: gặp sứ giả- Học sinh có thể nêu các ý sau:+ Người anh hùng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nidưỡng.+ Sức mạnh của Gióng là sức mạnh đồn kết tồn dân.-> Đề cao hình tượng người anh hùng.ĐỀ 2: Truyền thuyết “Thánh Gióng” thể hiện quan niệm và ước mơ củanhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chốngngoại xâm. Sau khi Thánh Gióng dẹp tan giặc Ân, ơng cha ta kể lại:“Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồicả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.”1, Tìm một cụm động từ có trong câu văn in nghiêng trên? Điền cụm động từđó vào mơ hình cấu tạo cụm động từ?2, Vì sao đánh tan giặc, Thánh Gióng khơng nhận phần thưởng Vua ban màlại bay về trời?3, Người anh hùng Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ về tinh thần yêu nước1 chống ngoại xâm. Là một học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện lịng u nướccủa mình? Trình bày ý kiến của em bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7câu.GỢI Ý:123- Tìm CĐT.- Điền CĐT vào mơ hình cấu tạo.Thánh Gióng bay về trời vì:- Chàng vốn là con của trời nên sau khi thực hiện xong nhiệm vụ,chàng lại trở về trời.- Người anh hùng ấy khơng màng danh lợi.- Gióng như bất tử hóa cùng non sông đất nước, trở thành biểutượng về người anh hùng chống giặc ngoại xâm.* Về hình thức:- Học sinh trình bày suy nghĩ của mình về một vấn đề nghị luận xãhội khơng gị ép, bằng đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu.* Về nội dung: Học sinh nêu được những việc làm cụ thể để thểhiện lòng yêu nước như: chăm ngoan, học giỏi, thực hiện tốt nộiquy của trường lớp, làm theo năm điều Bác dạy... để đóng góp xâydựng đất nước giàu mạnh, sánh vai với các nước trên thế giới.Lưu ý: Đây là đoạn văn nghị luận xã hội có tính chất mở nênhướng dẫn chấm chỉ nêu một số nội dung cơ bản mang tính địnhhướng, khi chấm cần linh hoạt và tơn trọng những suy nghĩ chânthực của học sinh.ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:[…] Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phunlửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giếthết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.[…]a) Đoạn văn trên được trích trong truyện nào? Truyện ấy thuộc loạitruyện dân gian nào mà em đã học?b) Đoạn văn kể lại sự việc gì?c) Ghi lại một từ mượn có trong đoạn văn trên và cho biết từ ấy đượcmượn của tiếng (ngơn ngữ) nào.GỢI Ý:a) - Truyện “Thánh Gióng”- Thuộc loại truyện truyền thuyếtb) Đoạn văn kể lại sự việc Thánh Gióng đánh tan giặc Ân cứu nước .c) Từ mượn: tráng sĩ2  mượn từ tiếng HánĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:...Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa,tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hếtlớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổnhững cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫmđạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy,một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫnngựa từ từ bay lên trời...(Trích Thánh Gióng - theo Lê Trí Viễn, Ngữ văn 6, tập một, NXBGiáo dục, tr. 20)Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.Câu 2. Tìm hai lượng từ trong đoạn văn trên.Câu 3. Trình bày nội dung chính của đoạn văn.Câu 4. Đặt một câu với một trong hai lượng từ vừa tìm được trongđoạn văn trên.GỢI Ý:1Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự.2Hai lượng từ trong đoạn văn trên là: “những”, “cả”.3Nội dung chính của đoạn văn:Thánh Gióng xơng ra trận. Gióng chiến đấu rất dũng cảm và kiêncường, quyết đánh tan giặc xâm lược. Đánh giặc xong, Thánh Gióngcởi giáp sắt bỏ lại, bay lên trời.4Đặt câu:- Nội dung: câu có ý nghĩa giáo dục, phù hợp với u cầu đề bài.- Hình thức: có chủ ngữ, vị ngữ, chấm câu, khơng mắc lỗi diễn đạt,chính tả, có gạch dưới lượng từ theo yêu cầu.ĐỀ 5: Cho đoạn văn sau:… Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩmình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào môngngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảylên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc,đón đầu chúng đánh giết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.(Ngữ văn 6, tập I, NXB Giáo dục)a) Đoạn văn trích từ văn bản nào ? Văn bản ấy thuộc thể loại gì ?b) Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật chính trong văn bản?GỢI Ý:aĐoạn văn trích từ văn bản “Thánh Gióng”Văn bản thuộc thể loại truyện truyền thuyết3 Ý nghĩa của hình tượng nhân vật Thánh Gióng:+ Thể hiện ước mơ về người anh hùng đánh giặc cứu nước.+ Người anh hùng sinh ra từ nhân dân, được nhân dân nibdưỡng, mang trong mình tình đồn kết, sức mạnh của nhân dânlao động.+ Là biểu tượng cho tinh thần yêu nước, sức mạnh đấu tranhchống xâm lược, bảo vệ hịa bình, hạnh phúc cho nhân dân.ĐỀ 6: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:“Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi.Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồnglàm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làngxóm. Bà con đều vui lịng gom góp gạo ni chú bé, vì ai cũng mong chú giếtgiặc, cứu nước.”(Trích “Thánh Gióng” - Ngữ văn 6, Tập 1)Câu 1: Đoạn trích trên kể về việc gì?Câu 2: Ghi lại một chi tiết hoang đường, kì ảo trong đoạn trích.Câu 3 : Chỉ ra một cụm danh từ và một cụm động từ có trong đoạn trích.Câu 4: Chi tiết “Bà con đều vui lịng gom góp gạo ni chú bé, vì aicũng mong chú giết giặc cứu nước” có ý nghĩa gì?GỢI Ý:12Gióng lớn lên kì lạ trong sự đùm bọc của dân làng.Gióng vụt lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng chẳng no, áo vừamặc xong đã căng đứt chỉ3- Chỉ ra một cụm danh từ. Ví dụ: Hai vợ chồng- Chỉ ra một cụm động từ. Ví dụ: gặp sứ giả4- Học sinh có thể nêu các ý sau:+ Người anh hùng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nuôidưỡng.+ Sức mạnh của Gióng là sức mạnh đồn kết tồn dân. -> Đề cao hình tượng người anh hùng.ĐỀ 7: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi .Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ơnglão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ơng bà ao ước có một đứacon. Một hơm bà ra đồng trơng thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chânmình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thaivà mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng4 mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn khơng biết nói, biếtcười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy…(Trích: Thánh Gióng)Câu1 (2 điểm)Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại nào của truyện dân gian? Đoạn văntrên kể về sự việc gì? Sử dụng ngơi kể nào?Câu 2 (1 điểm)Tìm và ghi lại những chi tiết tưởng tượng, kì ảo có trong đoạn văn?Câu 3 (1 điểm)Xác định cụm danh từ trong đoạn văn ?GỢI Ý:Câu 1- Thánh Gióng Thuộc thể loại truyện truyền thuyết dân gian(2 điểm) - Đoạn truyện kểvề sự ra đời kỳ lạ của Thánh Gióng- Tác giả dân gian sử dụng ngôi kể thứ ba ( Gọi tên nhân vật đểkể )Câu 2Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo có trong đoạn văn:(1điểm)Một hơm bà ra đồng trơng thấy một vết chân rất to, liền đặtbàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Khôngngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bémặt mũi rất khôi ngô.Câu 3Cụm danh từ trong đoạn văn(1 điểm) - Hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúcđức.- Hai ông bà ao ước có một đứa con.- Mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.- Hai vợ chồng mừng lắm.2. SƠN TINH, THỦY TINHĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (Từ câu 1 đến câu 4)"Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi,dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sôngdâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rãmấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt.Thần nước đành rút quân."Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại nào?Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên?Câu 3: Em hiểu ý nghĩa của đoạn văn trên như thế nào?Câu 4: Tìm cụm danh từ trong câu văn sau: "Thần dùng phép lạ bốc từng quảđồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ". Xếp cáccụm danh từ tìm được vào mơ hình cụm danh từ.5 Câu 5: Viết từ 3- 5 câu nêu nhận xét của em về hành động của Sơn Tinh trongđoạn văn trên .GỢI Ý:12345- Văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh- Thể loại: Truyền thuyết.Phương thức biểu đạt chủ yếu : Tự sự- Giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh của người Việtcổ muốn chế ngự thiên tai- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.- Cụm danh từ: + Từng quả đồi+ Từng dãy núi- Xếp vào mơ hình cụm danh từ:PhụTrung tâmPhụ sautrướctừngquả đồitừngdãy núiNêu nhận xét được hành động của Sơn Tinh : Hành động dũngmãnh với sức mạnh phi thường nhằm ngăn chặn sự tàn phá củaThuỷ Tinh. Đó cũng là hành động thể hiện sức mạnh và ước mơchế ngự thiên tai bão lụt của người Việt cổĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi:“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi,dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ. Nước sơngdâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rãmấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt.Thần Nước đành rút quân.”(Sơn Tinh, Thủy Tinh, SGK Ngữ văn 6, tập 1 NXB GD Việt Nam)Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn tríchtrên?Câu 2: ( 0.5 điểm) Đoạn trích trên được kể theo ngơi thứ mấy?Câu 3: (1.0 điểm) Trong câu: “ Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi,dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ.” Có nhữngcụm động từ nào?Câu 4: (1.0 điểm) Qua đoạn văn trên em có suy nghĩ gì về chủ trươngxây dựng củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng của đảng và nhà nước tahiện nay?6 Câu 5: (2.0 điểm) Từ đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn(khoảng 5-7 dòng) nêu suy nghĩ của em về tác hại của thiên tai lũ lụt đối vớiđời sống của người dân hiện nay.GỢI Ý:1Phương thức biểu đạt chính: Tự sự2Kể theo ngơi thứ 3Có 4 cụm động từ:- Bốc từng quả đồi- Dời từng dãy núi- Dựng thành lũy đất- Ngăn chặn dòng nước lũChủ trương của Đảng , nhà nước ta là đúng đắn. Trong những nămgần đây, do ảnh hưởng biến động khí hậu khiến cho nước ta hàngnăm xẩy ra rât nhiều thiên tai gây ảnh hưởng đến đời sống và sảnxuất của nhân dân. Việc trồng rừng sẽ góp phần điều hịa nguồnnước ,chống xói mịn...Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tác hại của thiên tai lũlụt đối với đời sống của người dân hiện nay34a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn, số dịng quy định5Có đủ các câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Câu mở đoạn nêuđược vấn đề, các câu thân đoạn triển khai được vấn đề, câu kết đoạnchốt được vấn đề.b. Trình bày được những thiệt hại do lũ lụt gây raThiên tai lũ lụt gây ra rất nhiều thiệt hại cho đời sống của ngườidân:- Gây thiệt hại về tính mạng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của conngười- Tàn phá nhà cửa, ruộng vườn, gây thiệt hại lớn về kinh tế- Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn- Cần bảo vệ môi trường để hạn chế tác hại của thiên tai lũ lụtĐỀ 3: Cho đoạn văn sau:“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dờitừng dãy núi. Nước sông dâng cao bao nhiêu đồi núi dâng cao bấy nhiêu.Cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã cạn kiệt. Thủy Tinhđành rút quân về.”7 (Sơn Tinh Thủy Tinh, sgk Ngữ văn 6 tập I, nxb GDVN)a) Phương thức biểu đạt của đoạn trích là gì?b) Em hiểu thế nào là “khơng hề nao núng”?c) Tìm hai câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự như phần em giảithích ở câu b?d) Từ chiến thắng của Sơn Tinh, hãy nêu cách giải quyết của em khigặp phải thử thách bất ngờ trong cuộc sống, chia sẻ bằng 4-5 câu văn.GỢI Ý:a) Phương thức biểu đạt: Tự sựb) Không hề nao núng: không lung lay, ln vững lịng tin vào bản thân.c) Dù ai nói ngả nói nghiêngLịng ta vẫn vững như kiềng ba chân.- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.- Ai ơi giữ chí cho bềnDù ai xoay hướng đổi nền mặc ai....d) *) Nội dung:- Sơn Tinh đã chiến thắng Thủy Tinh vì chàng ln bình tĩnh, tự tin vào bảnthân, chủ động tìm cách đối phó, kiên trì.- Trong cuộc sống không tránh khỏi những thử thách bất ngờ. Khi đứng trướccác thử thách đó thì cần phải bình tĩnh, tin vào bản thân có thể làm được. Chủđộng tìm ra cách giải quyết. Ln kiên trì, khơng nóng vội, giận dữ...ĐỀ 4: Đoạn kết truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh (Sách Ngữ văn 6, tậpmột - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) như sau:“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dờitừng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dânglên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấytháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thầnnước đành rút qn.Từ đó, ốn nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dângnước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần nước đánh mỏi mệt,8 chán chê vẫn không thắng nổi Thần núi để cướp Mị Nương, đành rút quânvề.”Em hãy đọc kỹ văn bản trên rồi trả lời các câu hỏi sau:1) Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được gắn với thời đại nào trong lịch sử ViệtNam ?2) Kể tên các nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ? Ý nghĩatượng trưng của các nhân vật đó như thế nào ?3) Giải nghĩa từ: nao núng ?4) Các từ: bốc, dời, dựng, đánh, kiệt, rút là những từ thuộc từ loại nào ?5) Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ?GỢI Ý:Câu12345Nội dungTruyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được gắn với thời đại Hùng Vương tronglịch sử Việt Nam.- Các nhân vật chính trong truyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh- Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật: Thủy Tinh là hiện tượng mưato, bão lụt hằng năm được hình tượng hóa; Sơn Tinh là lực lượng cưdân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, là ước mơ chiến thắng thiên tai củangười Việt xưa được hình tượng hóa.Giải nghĩa từ nao núng: Lung lay, khơng vững lịng tin ở mình nữa.Các từ: bốc, dời, dựng, đánh, kiệt, rút là những động từÝ nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: Là câu chuyện tưởng tượng,kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mongcủa người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợicông lao dựng nước của các vua Hùng.ĐỀ 5: Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu:Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem qnđuổi theo địi cướp Mị Nương. Thần hơ mưa, gọi gió làm thành dơng bãorung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nướcngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi,thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.(Sơn Tinh, Thủy Tinh – Ngữ văn 6, tập Một, trang 32, NXB Giáo dục2010)Câu 1 (1.0 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.Người kể chuyện trong đoạn trích ở ngơi thứ mấy?9 Câu 2 (1.0 điểm). Chỉ ra hai từ láy có trong đoạn trích.Câu 3 (1.0 điểm). Xác định một cụm động từ trong câu: “Nước ngậpruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thànhPhong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”Câu 4 (1.0 điểm). Ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Sơn Tinh và nhân vậtThủy Tinh.Câu 5 (1.0 điểm). Hiện nay, ở nước ta, thiên tai lũ lụt diễn ra ngày càngphức tạp, gây tác hại nghiêm trọng cho cuộc sống. Vậy, em cần phải làm gì đểgóp phần phịng chống thiên tai?GỢI Ý:Câu 1: HS xác định đúng phương thức biểu đạt chính và ngơi kể.- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự;- Ngôi kể: Ngôi thứ ba.Câu 2: Học sinh xác định đúng và đủ hai từ láy.- Có ba từ láy: đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh.- HS chỉ cần xác định đúng và đủ hai trong ba từ láy trên.Câu 3: Học sinh xác định đúng một cụm động từ trong câu: “Nước ngậpruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thànhPhong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”- Có bốn cụm động từ:+ ngập ruộng đồng;+ ngập nhà cửa;+ dâng lên lưng đồi, sườn núi;+ nổi lềnh bềnh trên một biển nước;- HS chỉ cần xác định đúng một trong bốn cụm động từ trên.Câu 4: HS nêu đúng ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Sơn Tinh vàThủy Tinh.- Nhân vật Thủy Tinh: hiện tượng mưa to, bão lụt lớn hàng năm;- Nhân vật Sơn Tinh: lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt và ước mơchiến thắng thiên tai của nhân dân.Câu 5: Học sinh đưa ra được giải pháp thiết thực để phòng chống thiêntai lũ lụt xảy ra trên đất nước ta.Học sinh nêu được một giải pháp có ý nghĩa thiết thực. Sau đây là một số gợiý:+ Trồng và bảo vệ rừng;+ Xây dựng và củng cố đê điều;+ Mở rộng các lịng sơng và tăng cường khả năng thốt lũ;+ Xây dựng hồ chứa cắt lũ trên lưu vực các sông;…ĐỀ 6: Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:10 “Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dờitừng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ. Nước sơng dânglên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấytháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. ThầnNước đành rút quân”.a. Đoạn truyện trên nằm trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loạinào của truyện dân gian?b. Tìm những động từ chỉ hành động của Sơn Tinh trong đoạn trích trên.Những động từ này giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp nào của thần?c. Hãy chỉ ra chi tiết thần kì trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa củachi tiết thần kì đó.GƠI Ý:a.- Văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh.- Thể loại: Truyền thuyếtb.- Động từ: nao núng, bốc, dời, dựng, ngăn chặn (mỗi động từ đúng:0,25 điểm)- Vẻ đẹp: sức mạnh phi thường của Sơn Tinhc.- Chi tiết thần kì: cả đoạn trích là chi tiết thần kì ( nếu học sinh chỉnêu những hành động của Sơn Tinh thì cũng đồng ý)- ý nghĩa: phản ánh công cuộc đắp đê trị thủy của người xưa.ĐỀ 7: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ, bốc từng quả đồi, dờitừng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dịng nước lũ. Nước sơng dânglên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấytháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt sức.Thần Nước đành rút quân. ”a. Đoạn văn trên thuộc thể loại truyện nào đã được học? Phương thức biểu đạtchính ?b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn.c.Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép có trong đoạn văn trên?d. Tìm trong đoạn văn trên ít nhất một cụm danh từ.e. Nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? (1điểm)g. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nhận của em về chi tiết:Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Trong đoạn văn cósử dụng ít nhất một cụm động từ. Gạch chân và chú thích rõ.GỢI Ý:a - Đoạn văn thuộc thể loại truyền thuyết, PTBĐ tự sựb Đoạn văn kể về cuộc giao tranh quyết liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.11 c- Từ láy nao núng, ròng rã- Từ ghép tuỳ chọn nước sông, đánh nhau…d. b. Chỉ ra một cụm danh từ có trong đoạn văn trên là:VD: từng quả đồi, từng dãy núi, mấy tháng trời...e - Giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm ở nước ta.- Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ chế ngự thiên tai.- Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùngg. Đoạn văn:* Hình thức:- Là đoạn văn khoảng 5-7 câu có mở đoạn, kết đoạn.* Nội dung- Giới thiệu: Chi tiết trích trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.- Ý nghĩa chi tiết:+ Khẳng định sự dữ dội và quyết liệt trong cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh vàThủy Tinh.+ Ca ngợi sự bền bỉ, sức mạnh và tư thế chiến thắng của Sơn Tinh và cũngchính là của nhân dân ta trong công cuộc chống lại lũ lụt.+ Thần thánh hóa, bất tử hóa các con đê thời Việt cổ.+ Qua đó, nhân dân ta gửi gắm ước mong chế ngự được thiên tai, bão lũ.- Đặc sắc nghệ thuật: Đây là chi tiết tưởng tượng kì ảo góp phần làm cho câuchuyện thêm hấp dẫn.- Khẳng định lại giá trị chi tiết, cảm nghĩ của em.ĐỀ 8: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quânđuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hơ mưa, gọi gió làm thành dơng bãorung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nướcngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi,thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên biển nước.( Trích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh- Ngữ văn 6 tập I )Câu 1: Văn bản thuộc thể loại gì? Đặc điểm của thể loại đó? Nêu tên các tácphẩm cùng thể loại trong chương trình Ngữ Văn 6 mà em được học.Câu 2: Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên.Câu 3: Nêu ý nghĩa biểu tượng của các nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 dòng nêu suy nghĩ của em về hậu quả củahiện tượng lũ lụt ở nước ta.GỢI Ý:1.- Văn bản thuộc thể loại truyện truyền thuyết12 2.3.4- Truyền thuyết là thể loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sựkiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, có nhiều chi tiết tưởngtượng kì ảo, thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với cácsự kiện và nhân vật lịch sử được kể.- Các truyện truyền thuyết đã học :+ Bánh chưng, bánh giày+ Thánh Gióng+ Sơn Tinh Thuỷ Tinh+ Sự tích Hồ Gươm- Các từ láy có trong đoạn văn trên là : đùng đùng, cuồn cuộn, lềnhbềnh- Thuỷ Tinh : tượng trưng cho sức mạnh khủng khiếp của thiên tai ( lũlụt)- Sơn Tinh : tượng trưng cho khát vọng và khả năng chống thiên taicủa nhân dân Đại Việt* Hình thức : Đảm bảo đúng thể thức một đoạn văn, diễn đạt độcđáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề, đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,ngữ nghĩa Tiếng Việt* Nội dung : . Học sinh cần đảm bảo các ý sau :- Hằng năm, lũ lụt đã gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng vớinước ta :+ Gây thiệt hại về người và của : khiến nhiều người chết và bị thươngdo bị lũ cuốn, sập cơng trình, đuối nước ; nhiều nhà cửa, cơng trình,đường xá bị phá huỷ ; nhiều cây trồng vật nuôi bị chết.+ Để lại hậu quả lâu dài về ô nhiễm môi trường, bệnh dịch...- Chúng ta cần tuyên truyền nâng cao nhận thức về phòng chống lũ lụtĐỀ 9: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:“ Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gảcho người nào? Thơi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cướicon gái ta.Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trămván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựachín hồng mao, mỗi thứ một đôi.”(Theo Huỳnh Lý, Ngữ văn 6, tập một, NXBGDVN 2010, trang 31-33)Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?Câu 2: Văn bản ấy thuộc thể loại nào?Câu 3: Em hãy giải thích nghĩa của từ “ Sính lễ”?Câu 4 : Theo em, văn bản trên có ý nghĩa gì?GỢI Ý:1- Trích trong văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh13 2- Thuộc thể loại: Truyền thuyết3Sính lễ: Lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới.- Giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh của người Việt cổ4muốn chế ngự thiên tai.- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.ĐỀ 10: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:“ – Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả chongười nào? Thơi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gáita.Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trăm ván cơmnếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồngmao, mỗi thứ một đôi.”( Ngữ văn 6, tập một )Câu 1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loạinào?Câu 2. Nêu khái niệm truyền thuyết.Câu 3. Đoạn văn “ – Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người congái, biết gả cho người nào? Thơi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽcho cưới con gái ta”.Có mấy cụm danh từ? Hãy ghi lại các cụm danh từ ấy.Câu 4. Đặt một câu có danh từ. Cho biết danh từ ấy giữ chức vụ gì trong câu?GỢI Ý:1- Trích trong văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh.- Thuộc thể loại: Truyền thuyết-Truyền thuyết là thể loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sựkiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Thường có yếu tố2tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giácủa nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện được kể34Cụm danh từ:- Hai chàng- Một người con gái.- Đặt câu có danh từ, có ý nghĩa rõ ràng.- Nêu đúng chức vụ cú pháp của danh từ.Vd. Cái bàn này đã bị hỏng-> chủ ngữ14 ĐỀ 11: Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dung phép lạ bốc từng quả đồi, dờitừng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dânglên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấytháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thầnnước đành rút qn.Từ đó, ốn nặng, thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụtdâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏimệt chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rútquân về.”1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nàocủa truyện dân gian mà em đã học ?2. Nhân vật Sơn Tinh và Thuỷ Tinh được giới thiệu trong văn bản cónhững đặc điểm gì đáng chú ý ?3. Đoạn văn trên kể về những sự việc nào và các sự việc đó thể hiện ýnghĩa gì ?4. Em hãy tìm và ghi lại cụm danh từ có trong các câu văn sau: “Hai bênđánh nhau rịng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sứcThuỷ Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.”GỢI Ý:- Đoạn văn trên được trích từ văn bản : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.1- Văn bản thuộc thể loại truyền thuyết của truyện dân gian.Nhân vật Sơn Tinh và Thuỷ Tinh được giới thiệu trong văn bản có2những đặc điểm:- Sơn Tinh: Ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đơng, phíađơng nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núiđồi.- Thuỷ Tinh: Ở miền biển, có tài năng: gọi gió,gió đến; hơ mưa,mưavề.Đoạn văn trên kể về ba sự việc:3- Sơn Tinh dựng thành luỹ ngăn chặn dòng nước lũ của Thuỷ Tinh;- Hai bên đánh nhau mấy tháng trời cuối cùng Thuỷ Tinh thua phải rútquân;- Năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua.- Giải thích hiện tượng lụt lụt hằng năm ở vùng lưu vực sông Hồng vàsông Đà nước ta.- Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của nhân dân ta, đồngthời suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.4Cụm danh từ có trong các câu văn:15 - hai bên- mấy tháng trời.ĐỀ 12: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi,dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sôngdâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rãmấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt.Thần Nước đành rút quân.”(SGK Ngữ văn 6, Tập 1, NXBGD)a) Em cho biết thể loại của tác phẩm có đoạn văn trên?b) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Nêu sựviệc chính của đoạn văn?c) Em hãy giải nghĩa từ “nao núng”.d) Cho biết ý nghĩa của chi tiết: “Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồinúi cao lên bấy nhiêu”.GỢI Ý:a)- Thể loại: Truyền thuyếtb)- Phương thức biểu đạt chính: tự sự- Sự việc chính: Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.c)- " Nao núng": lung lay, khơng vững lịng tin ở mình nữa.d)- Ý nghĩa của chi tiết:+ Phản ánh công cuộc đắp đê ngăn lũ của người Việt cổ.+ Thể hiện sức mạnh của con người, ở đây là thời đại Hùng Vương trongcông cuộc chế ngự thiên tai.+ Cho thấy khát vọng của nhân dân ta chiến thắng được thiên tai lũ lụt.ĐỀ 13: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi,dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sôngdâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rãmấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt.Thần Nước đành rút quân.”(SGK Ngữ văn 6, Tập 1, NXBGD)1) Em cho biết thể loại của tác phẩm có đoạn văn trên?2) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Nêu sựviệc chính của đoạn văn?3) Em hãy giải nghĩa từ “nao núng”.16 4) Cho biết ý nghĩa của chi tiết: “Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồinúi cao lên bấy nhiêu”.5) Em hãy chỉ ra các cụm động từ có trong câu văn sau:Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũyđất, ngăn chặn dòng nước lũ.6) Điền các cụm động từ đã tìm được theo mơ hình:Phần trướcPhần trung tâmPhần sauGỢI Ý:1- Thể loại: Truyền thuyết2- Phương thức biểu đạt chính: tự sự- Sự việc chính: Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.3.- " Nao núng": lung lay, khơng vững lịng tin ở mình nữa.4.- Ý nghĩa của chi tiết:+ Phản ánh cơng cuộc đắp đê ngăn lũ của người Việt cổ.+ Thể hiện sức mạnh của con người , ở đây là thời đại Hùng Vương trongcông cuộc chế ngự thiên tai.+ Cho thấy khát vọng của nhân dân ta chiến thắng được thiên tai lũ lụt.5. Các cụm động từ có trong câu văn:- bốc từng quả đồi- dời từng dãy núi- dựng thành lũy đất- ngăn chặn dịng nước lũ6.Mơ hình cụm động từPhầnPhần trung tâmPhần sautrướcbốctừng quả núidờitừng dãy núidựngthành lũy đấtngăn chặndịng nước lũĐỀ 14: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương,người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực,muốn tìm cho nàng một người chồng thật xứng đáng .Một hơm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi TảnViên có tài lạ: vẫy tay về phía đơng, phía đơng nổi cồn bãi; vẫy tay về phíatây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một17 người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió dến; hơ mưa, mưavề. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, mộtngười là chúa vùng nước thẳm cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng...(Trích Sơn Tinh, Thủy Tinh – theo Huỳnh Lý,Ngữ văn 6, Tập một, NXB Giáo dục – 2017, tr. 31)Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn tríchtrên.Câu 2.Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.Câu 3.Hãy phân tích mơ hình cấu tạo của cụm danh từ trong câu văn sau.Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn tìm cho nàng một người chồng thậtxứng đáng .GỢI Ý:123Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văntrên.Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chính là tựsự.Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.- Vua Hùng muốn kén rể- Giới thiệu lai lịch Sơn Tinh, Thủy TinhXác định cụm danh từ: - một người chồng thật xứng đáng.Phân tích mơ hình cấu tạo của cụm danh từ đó.Phần trướct2t1Phần trung tâmT1mộtngườiT2chồngPhần saus1s2thật xứngđángĐỀ 15: Đọc phần trích và trả lời các câu hỏi sau:“ Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, ngườiđẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kéncho con một người chồng thật xứng đáng.Một hơm, có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên cótài lạ: vẫy tay về phía đơng, phía đơng nổi cồn bãi; vấy tay về phía tây, phíatây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở18 miền biển, tài năng cũng khơng kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một ngườilà chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùngboăn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu vàobàn bạc. Xong vua phán:- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả chongười nào? Thơi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gáita.Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơmnếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồngmao, mỗi thứ một đôi”.Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nươngvề núi.”Câu 1: Phần trích trên được trích từ văn bản nào? Văn bản ấy được viết theothể loại truyện dân gian nào? Trình bày hiểu biết của em về thể loại truyện ấy?(1.0 điểm)Câu 2: Xác định các cụm động từ có trong câu văn sau: “Vua cha yêu thươngnàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng”.(0.5điểm)Câu 3: Xác đinh các số từ có trong phần trích trên. Từ “đơi” trong cụm từ“mỗi thứ một đơi” có phải là số từ khơng? Vì sao? (1.5 điểm)Câu 4: Sắp xếp các từ cho sau thành hai nhóm và gọi tên từng nhóm từ đó :yêu thương, cồn bãi, núi đồi, non cao, nước thẳm, băn khoăn, bàn bạc, tờ mờ,đầy đủ. (1 điểm)GỢI Ý:1- Đoạn trích trên được trích trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh- Sơn Tinh, Thủy Tinh là truyện truyền thuyết- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liênquan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.19 - Truyện truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối vớicác sự kiện lịch sử và nhân vật được kể2. HS xác định được 2 cụm động từ sau:Cụm 1: Yêu thương nàng hết mựcCụm 2: Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng3.HS xác định được các số từ: (có thể phân chia làm hai loại số từ như sauhoặc không phân làm hai loại mà xác định gộp chung tất cả vẫn cho điểm tốiđa là 0.5 điểm)- Số từ chỉ số lượng: một, hai, một trăm, chín.- Số từ chỉ thứ tự: mười támTừ “đôi” trong cụm từ “mỗi thứ một đơi” khơng phải là số từ.Giải thích: từ “đôi” ở trong cụm từ “mỗi thứ một đôi” là danh từ chỉ đơn vị;“một đôi” không phải là số từ ghép như “một trăm”.4Yêu cầu HS phải sắp xếp được các từ thành hai nhóm và gọi tên từng nhóm (sắp xếp đúng mỗi nhóm từ cho đúng.ĐỀ 16: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi:Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từngdãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ. Nước sơng dâng lênbao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy thángtrời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nướcđành rút quân.(Sơn Tinh, Thủy Tinh – SGK Ngữ văn 6, tập 1 NXB GD Việt Nam)Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?Câu 2: (0.5 điểm) Đoạn trích trên được kể theo ngơi thứ mấy?Câu 3: (1.0 điểm) Trong câu: “Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từngdãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ.” Có những cụm động từnào?Câu 4: (1.0 điểm) Nêu nội dung khái quát của đoạn văn trên.Câu 5: (2.0 điểm) Từ đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng5-7 dòng) nêu suy nghĩ của em về tác hại của thiên tai lũ lụt đối với đời sốngcủa người dân hiện nay.GỢI Ý:1.Phương thức biểu đạt chính: Tự sự20 2.Kể theo ngơi thứ 33.Có 4 cụm động từ:- Bốc từng quả đồi- Dời từng dãy núi- Dựng thành lũy đất- Ngăn chặn dòng nước lũ4.Nội dung: Thể hiện sức mạnh vượt bậc của Sơn Tinh trong trận đánh vớiThủy Tinh5.Có đủ các câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Câu mở đoạn nêu được vấnđề, các câu thân đoạn triển khai được vấn đề, câu kết đoạn chốt được vấn đề.Trình bày được những thiệt hại do lũ lụt gây raThiên tai lũ lụt gây ra rất nhiều thiệt hại cho đời sống của người dân:- Gây thiệt hại về tính mạng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người- Tàn phá nhà cửa, ruộng vườn, gây thiệt hại lớn về kinh tế- Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn- Cần bảo vệ mơi trường để hạn chế tác hại của thiên tai lũ lụt3. THẠCH SANHĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn củachàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, khơng cịnnghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởigiáp xin hàng.”a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác?b. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của văn bản trên?GỢI Ý:a+ Văn bản: “Thạch Sanh”+ Tác giả: Dân gianb. + Nội dung:- Truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bịhại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược.- Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về đạo đức, cơng lí xã hội, lí tưởngnhân đạo và u hịa bình của nhân dân ta.+ Nghệ thuật: Tưởng tượng thần kì, độc đáo và giàu ý nghĩa.ĐỀ 2: Cho đoạn trích sau:“Khi cậu bé vừa khơn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lềucũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người tagọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hồngsai thiên thần xuống dạy cho đủ các mơn võ nghệ và mọi phép thần thông.”21 1, Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Văn bản có chứa đoạn trích thuộc thểloại nào?2, Xét theo nguồn gốc, từ “gia tài” trong đoạn trích trên thuộc loại từ gì? Giảithích nghĩa của từ “gia tài”?3, Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 câu nêu cảm nhận về nhân vậtThạch Sanh có trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một cụmdanh từ (Gạch chân và chỉ rõ cụm danh từ ấy)4, Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn lớp 6 cũng viết cùng thểloại với văn bản có chứa đoạn trích trên? Nêu đặc điểm của thể loại ấy?GỢI Ý:1234- Văn bản: “Thạch Sanh”- Thể loại: Truyện cổ tích- Từ mượn (từ Hán Việt)- Giải thích từ:+ Gia tài: Của cải riêng của một người, một gia đình- Thạch Sanh ra đời vừa bình thường, vừa khác thường. Điều đó báohiệu một con người sẽ làm được những việc phi thường.- Thạch Sanh đã lập nên được những chiến công lớn: giết chằn tinh,diệt đại bàng cứu công chúa và con vua thủy tề, đánh tan quân 18nước chư hầu…-> Thạch Sanh thật thà, dũng cảm, nhân hậu, bao dung độ lượng, tàinăng, nhân đạo, u hịa bình….- Kể tên một văn bản viết cùng thể loại- Đặc điểm thể loạiĐỀ 3: Em hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người,chàng kể hết đầu đi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thơng đếnchuyện chém giết chằn tinh, giết đại bàng, cứu cơng chúa, bị Lí Thơng lấp cửahang và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọisự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lí Thơng, lại giao cho Thạch Sanh xét xử.Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thìchúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.”(Ngữ văn 6 - Tập 1)Câu 1. (0,5 điểm) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Phương thức biểuđạt chính của đoạn văn là gì?Câu 2. (1,0 điểm) Xác định số từ và lượng từ trong đoạn văn trên?Câu 3. (0,5 điểm) Chỉ ra cụm danh từ trong câu: “Vua sai bắt giam haimẹ con Lí Thơng, lại giao cho Thạch Sanh xét xử”.Câu 4. (2,0 điểm) Đoạn văn thể hiện phẩm chất nào ở nhân vật ThạchSanh, Qua đó, tác giả dân gian muốn gửi gắm ước mơ gì của nhân dân ta?22 GỢI Ý:Câu 1Câu 2Câu 3Câu 3- Văn bản: Thạch Sanh;- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự- Số từ: hai (mẹ con)- Lượng từ: mọi (người) mọi (sự)HS chỉ ra cụm danh từ: hai mẹ con Lí Thơng- Việc Thạch Sanh tha tội chết cho Lí Thơng thể hiện chàng làngười nhân nghĩa, khoan dung, độ lượng và giàu lòng vị tha.- Qua đó gửi gắm ước mơ, niềm tin về đạo đức, cơng lí xãhội và lí tưởng nhân đạo...ĐỀ 4 ; Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn củachàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, khơng cịnnghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hồng tử phải cởigiáp xin hàng.”a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác?b. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của văn bản trên?GỢI Ýa.+ Văn bản: “Thạch Sanh”+ Tác giả: Dân gianb.+ Nội dung:- Truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bịhại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược.- Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về đạo đức, cơng lí xã hội, lí tưởngnhân đạo và u hịa bình của nhân dân ta.+ Nghệ thuật: Tưởng tượng thần kì, độc đáo và giàu ý nghĩa.ĐỀ 5: Đọc các câu văn và trả lời câu hỏi:“Vua có cơ cơng chúa vừa đến tuổi lấy chồng. Hồng tử nhiều nước sai sứđến hỏi công chúa làm vợ nhưng không ai vừa ý nàng.”1/ Những câu văn trên nằm trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loạitruyện dân gian nào? Em biết gì về thể loại truyện dân gian đó? (1 điểm)2/ Nêu và cho biết ý nghĩa của 02 chi tiết kì ảo hoang đường trong truyện? (2điểm)3/ Kể tên 02 văn bản khác cùng thể loại truyện dân gian (ở nước ta) mà em đãhọc và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn 6 tập I? (0.5 điểm)4/ Nêu ra ít nhất 03 danh từ có trong câu “Hồng tử nhiều nước sai sứ đến hỏicông chúa làm vợ nhưng không ai vừa ý nàng.”? (0.5 điểm)GỢI Ý:1/ Những câu văn trên nằm trong văn bản Thạch Sanh (1.0đ)23 - Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian: Cổ tích- Em biết gì về thể loại truyện dân gian (cổ tích):+ Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quenthuộc (0.25đ)+ Thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dânvề chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu,sự công bằng đối với sự bất công (0.25đ)2/ Nêu và cho biết ý nghĩa của 02 chi tiết kì ảo hoang đường trongtruyện: 2đ- Tiếng đàn Thạch Sanh:+ Làm tăng hấp dẫn của truyện+ Giúp nhân vật được giải oan, thể hiện ước mơ về công lý+ Làm lui quân 18 nước chư hầu, là vũ khí đặc biệt cảm hóa kẻ thù.- Niêu cơm thần kỳ:+ Làm tăng hấp dẫn của truyện+ Thể hiện sức mạnh phi thường của Thạch Sanh+ Thể hiện, tượng trưng cho tấm lịng nhân đạo, tư tưởng u hồn bình củanhân dân ta.3/ HS kể được tên 02 văn bản sau: 0.5đ,+ Sọ Dừa/ Em bé thơng minh.4/ HS nêu được ít nhất 03 danh từ trong các danh từ sau đạt 0.5đ, nêu02 danh từ 0.25đ+ Hồng tử/ nước/ cơng chúa/ vợ / ai/ ý /nàng.ĐỀ 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:“ Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ tưng bừngnhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấyvậy hồng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tứcgiận. Họ hội binh cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vuađừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàncủa chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, khơngcịn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử cởi giáp24 xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cảmấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có mộtniêu cơm tí xíu, bĩu mơi, khơng muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ănhết được niêu cơm và hứa trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mườitám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúiđầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.”(Ngữ văn 6, tập 1, trang 64, 65)1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Nêu nộidung ý nghĩa của văn bản đó?2. Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính nào?3. Xác định loại cụm từ được gạch chân trong đoạn văn trên.GỢI Ý:1. - Đoạn văn trên trích từ văn bản: "Thạch Sanh" . Văn bản đó thuộc thểloại truyện cổ tích.- Nội dung, ý nghĩa:+ Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàngcứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược.+ Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, cơng lí xã hội và lí tưởngnhân đạo, u hịa bình của nhân dân ta.2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: tự sự3. - Cụm từ “ các nước chư hầu”: cụm danh từ.- Cụm từ “ lại đầy”: cụm tính từ.ĐỀ 7: Cho đoạn trích sau:…“ Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạonuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bènsai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã quamấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về saungười vợ mới sinh được một cậu con trai”…a. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Em hãycho biết nhân vật chính của văn bản đó?b. Nêu ý nghĩa của văn bản trên ?25