Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Đã từ rất lâu, khi loài người thậm chí còn chưa tiến hóa, chúng ta đã bị cuốn vào một cuộc chiến chống lại những tác nhân gây bệnh nguy hiểm, luôn biến đổi khó lường, đó là virus.

Với hầu hết các bệnh do virus gây ra, vaccine và thuốc kháng virus ngày nay đã cho phép chúng ta ngăn ngừa nhiễm trùng lây lan trên diện rộng, và đã giúp những người bị nhiễm khỏi bệnh. Đối với một số căn bệnh, như bệnh đậu mùa - chúng ta thậm chí đã có thể loại bỏ khả năng những ca bệnh mới. 

Tuy nhiên, chúng ta vẫn còn cả một chặng đường dài để đánh bại virus. Một số loại virus đã lây nhiễm từ động vật sang người trong những thập kỷ gần đây, gây ra nhiều đợt dịch lớn và giết chết hàng nghìn người. Điển hình như chủng virus đã gây ra đợt bùng phát Ebola năm 2014-2016 ở Tây Phi đã giết chết tới 90% số người mà nó lây nhiễm.

Đây cũng là biến chủng gây chết người cao nhất trong "gia đình virus" Ebola. Một số loại virus, bao gồm cả SARS-CoV-2 hiện đang bùng phát trên toàn cầu, dù có tỷ lệ tử vong thấp hơn, nhưng vẫn gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng do chúng ta chưa có phương tiện để chống lại chúng.

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) , virus Marburg được các nhà khoa học xác định lần đầu tiên vào năm 1967. Một đợt bùng phát nhỏ lây lan giữa các nhân viên tại phòng thí nghiệm ở Đức khi họ tiếp xúc với những con khỉ bị nhiễm bệnh được chuyển đến từ Uganda. 

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Theo Mayo Clinic, các triệu chứng của virus Marburg tương tự như Ebola ở chỗ cả hai loại virus này đều có thể gây sốt xuất huyết. Triệu chứng của người bị nhiễm là sốt cao và xuất huyết khắp cơ thể dẫn đến sốc, suy nội tạng và tử vong.

Đây là một trong những virus nguy hiểm bậc nhất trong lịch sử, dù tỷ lệ tử vong do ca bệnh trong đợt bùng phát đầu tiên (năm 1967) chỉ là 24%. Theo thời gian, virus có nhiều biến chủng, và tỷ lệ tử vong trên người đã lên tới 83% trong đợt bùng phát năm 1998-2000 ở Cộng hòa Dân chủ Congo và thậm chí lên đến 100% trong đợt bùng phát năm 2017 ở Uganda, theo WHO.

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Năm 1976, đợt bùng phát Ebola đầu tiên được ghi nhận trên người đã xảy ra đồng thời tại Cộng hòa Sudan và Cộng hòa Dân chủ Congo. Ebola chủ yếu lây lan khi tiếp xúc với máu hoặc các chất dịch cơ thể khác, hoặc mô của người/động vật bị nhiễm. 

Dịch Ebola lần thứ 2 bùng phát ở Tây Phi (bắt đầu vào năm 2014) là đợt bùng phát dịch bệnh lớn nhất và phức tạp nhất cho đến nay, theo WHO. 

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Vào năm 2016, tổ chức Essential Human Virology cho biết một biến chủng của virus Ebola là Reston thậm chí còn không khiến người bệnh bị ốm. Nhưng đối với chủng Bundibugyo, tỷ lệ tử vong lên tới 50%, còn đối với chủng Sudan lên tới 71%.

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC), tính đến tháng 6/2018 đã có khoảng 27.000 trường hợp lây nhiễm Ebola, và trên 11.000 người tử vong.

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022
Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Mặc dù vaccine phòng dại cho vật nuôi đã được giới thiệu từ rất sớm, vào những năm 1920, nhưng bệnh dại vẫn là một vấn đề nghiêm trọng ở các quốc gia đông dân như Ấn Độ và một số khu vực của châu Phi.

Sự lây nhiễm từ loại virus này phát triển sau vết cắn hoặc vết cào của động vật bị nhiễm bệnh dại. Người nhiễm bệnh sẽ chịu những tổn thương não và dây thần kinh. Theo Dịch vụ Y tế Quốc gia (NHS), một khi các triệu chứng bắt đầu xuất hiện, cái chết là gần như chắc chắn nếu như không được điều trị.

Nước bọt từ động vật bị nhiễm cũng có thể truyền bệnh nếu tiếp xúc với mắt, miệng, hay mũi. Chó là động vật truyền nhiễm bệnh dại nhiều nhất, với tỷ lệ lên tới hơn 99% ca dại có liên quan tới chó ở các quốc gia mà chó có thể sinh sống và được chọn làm vật nuôi.

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022
Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Theo ước tính của WHO, đã khoảng 32 triệu người chết vì HIV kể từ khi virus này được phát hiện lần đầu tiên vào đầu những năm 1980. Có giai đoạn, cứ 25 người trưởng thành ở khu vực Châu Phi thì gần 1 người bị dương tính với HIV, tương đương với hơn 2/3 số người nhiễm HIV trên toàn thế giới.

Các loại thuốc kháng virus mạnh mẽ đã giúp người nhiễm HIV có thể sống trong nhiều năm. Nhưng căn bệnh này vẫn tiếp tục tàn phá nhiều quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, nơi 95% số ca nhiễm HIV mới xảy ra. Trong năm 2020, có 680.000 ca tử vong liên quan đến HIV trên toàn thế giới.

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Con người đã chiến đấu với bệnh đậu mùa hàng nghìn năm và căn bệnh này đã giết chết khoảng 1/3 trong số những người bị nhiễm bệnh, theo BBC. Với những người sống sót, bệnh để lại những di chứng nặng nề như những vết sẹo sâu vĩnh viễn hay mù lòa.

Theo BBC, bệnh đậu mùa đã giết chết 90% dân số bản địa của châu Mỹ. Chỉ trong thế kỷ 20, bệnh đậu mùa đã giết chết 300 - 500 triệu người. Khoảng 20-60% số những người nhiễm bệnh, trong đó có hơn 80% là trẻ em, đã tử vong. WHO ước lượng riêng năm 1967 có khoảng 15 triệu người nhiễm bệnh và 2 triệu người tử vong.

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Sau chiến dịch tiêm chủng vaccine mạnh mẽ kéo dài từ thế kỷ 19 đến thế kỷ 20, WHO lần đầu tiên công bố đã tiêu diệt được bệnh đậu mùa vào năm 1979, giúp đây trở thành một trong hai bệnh truyền nhiễm đã được diệt dứt điểm.

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022
Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Theo CDC, hội chứng phổi do virus Hantavirus (HPS) lần đầu tiên được ghi nhận ở Mỹ vào năm 1993, khi một người đàn ông trẻ, khỏe mạnh và vị hôn thê đã chết sau vài ngày sau khi gặp những cơn khó thở. Vài tháng sau, các cơ quan y tế đã phân lập được hantavirus từ một con chuột sống trong nhà của một trong những người bị nhiễm bệnh. 

Ước tính, đã có hơn 600 người ở Mỹ mắc HPS, và 36% đã chết vì căn bệnh này, theo CDC. Điều đặc biệt là virus không truyền từ người sang người, mà do tiếp xúc với phân của những con chuột bị nhiễm bệnh.

Trước đây, một loại virus hantavirus khác đã gây ra đợt bùng phát vào đầu những năm 1950, trong Chiến tranh Triều Tiên. Hơn 3.000 binh sĩ Liên Hợp Quốc đã bị nhiễm bệnh, và khoảng 12% trong số họ đã chết.

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Theo WHO, một đợt cúm tiêu chuẩn do siêu virus (SVC) có thể ghi nhận tới 650.000 người chết trên toàn thế giới. Điều nguy hiểm là khi một chủng cúm mới xuất hiện, một đại dịch dẫn đến việc lây lan cúm sẽ càng nhanh hơn và thường có tỷ lệ tử vong cao hơn.

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Theo CDC, đại dịch cúm gây chết người nhiều nhất còn được gọi là cúm Tây Ban Nha do dòng virus H1N1, bắt đầu từ năm 1918, đã gây bệnh cho 40% dân số thế giới, giết chết ước tính khoảng 50 triệu người.

SVC được cho là đã bắt đầu từ khoảng 2400 năm trước. Từ đó tới nay, SVC đã gây ra nhiều trận dịch - nhưng khó kiểm chứng vì triệu chứng cúm đôi khi bị lẫn lộn với các chứng bệnh như bạch hầu, dịch hạch, thương hàn…

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022
Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết đã xuất hiện lần đầu tiên vào những năm 1950 ở Philippines và Thái Lan. Sau đó, đã lây lan khắp các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn cầu. Theo tạp chí Nature, hiện có tới 40% dân số thế giới đang sống ở những khu vực lưu hành của bệnh sốt xuất huyết và căn bệnh này có khả năng lây lan rộng hơn khi nhiệt độ toàn cầu ấm lên.

Theo WHO, bệnh sốt xuất huyết vẫn lây nhiễm cho từ 100 đến 400 triệu người mỗi năm. Mặc dù có tỷ lệ tử vong thấp hơn một số loại virus khác, song Dengue có khả năng lây nhiễm mạnh mẽ, đồng thời có tỷ lệ biến đổi để gây ra bệnh tựa như Ebola, được gọi là sốt xuất huyết Dengue, có tỷ lệ tử vong cao, lên tới 20% nếu không được điều trị. 

Theo CDC, vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết đã được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ phê duyệt vào năm 2019 để sử dụng cho trẻ em từ 9-16 tuổi sống ở những khu vực phổ biến bệnh sốt xuất huyết và có tiền sử nhiễm virus đã được xác nhận. Ở một số quốc gia, vaccine đã được phê duyệt để tiêm cho những người từ 9-45 tuổi.

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022
Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Hiện đã có 2 loại vắc xin để bảo vệ trẻ em khỏi virus rota - nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tiêu chảy nghiêm trọng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Virus này có thể lây lan nhanh chóng, thông qua con đường mà các nhà nghiên cứu gọi là đường phân - miệng hay tay - miệng. 

Mặc dù trẻ em ở các nước phát triển hiếm khi tử vong do nhiễm virus rota, nhưng căn bệnh này là kẻ giết người số 1 ở các nước kém hoặc đang phát triển - nơi các phương pháp điều trị chưa được phổ biến rộng rãi.

WHO ước tính rằng trên toàn thế giới, có hơn 25 triệu lượt bệnh nhân ngoại trú và 2 triệu trường hợp nhập viện mỗi năm do nhiễm virus rota. Tuy nhiên, việc sử dụng vaccine để đối phó virus này có chiều hướng tích cực, khi báo cáo về số ca nhập viện và tử vong do virus rota đã giảm mạnh. 

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Theo WHO, virus gây ra hội chứng hô hấp cấp tính nghiêm trọng, hay còn gọi là SARS, lần đầu tiên được xác định vào năm 2003 trong một đợt bùng phát dịch bệnh ở Trung Quốc. 

Theo tạp chí Journal of Virology, loại virus này có thể bắt nguồn từ dơi, sau đó xâm nhập vào các loài động vật có vú sống về đêm được gọi là cầy hương trước khi lây nhiễm sang người. 

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Triệu chứng căn bệnh này là gây sốt, ớn lạnh và đau nhức cơ thể. Sau đó, thường tiến triển thành viêm phổi cấp tính - một tình trạng nặng khiến phổi bị viêm và chứa đầy mủ. SARS có tỷ lệ tử vong ước tính là 9,6%, tuy nhiên, không có trường hợp SARS mới nào được báo cáo kể từ đầu những năm 2000, theo CDC.

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

SARS-CoV-2 thuộc cùng một họ virus lớn là SARS-CoV, được gọi là coronavirus, được xác định lần đầu tiên vào tháng 12/2019 tại thành phố Vũ Hán, Trung Quốc.

Đợt bùng phát đầu tiên đã khiến Vũ Hán và các thành phố lân cận bị cách ly diện rộng, hạn chế việc đi lại đến và đi từ các quốc gia bị ảnh hưởng. Dịch bệnh sau đó bùng phát mạnh mẽ tại hầu hết các quốc gia, kéo theo những nỗ lực phát triển vaccine, chẩn đoán, điều trị và chữa bệnh trên toàn thế giới. Theo Reuters, kể từ khi xuất hiện, loại virus này đã gây ra hơn 5 triệu ca tử vong trên toàn thế giới.

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Bệnh do SARS-CoV-2, được gọi là Covid-19, gây ra nguy cơ cao hơn cho những người có tình trạng sức khỏe tiềm ẩn, theo WHO. Các triệu chứng phổ biến bao gồm sốt, ho, mất vị giác hoặc khứu giác và khó thở và các triệu chứng nghiêm trọng hơn bao gồm khó thở, đau ngực và mất khả năng vận động. 

Vào ngày 23/8/2021, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã phê duyệt vaccine Covid-19 đầu tiên, là Pfizer-BioNTech. Vào tháng 12/2020, Pfizer trở thành vaccine đầu tiên được phê duyệt sau một đợt thử nghiệm lâm sàng lớn.

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022
Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Loại virus gây ra hội chứng hô hấp Trung Đông, hay MERS, thuộc cùng họ virus với SARS-CoV và SARS-CoV-2, đã bùng phát ở Ả Rập Saudi vào năm 2012 và một đợt bùng phát khác ở Hàn Quốc vào năm 2015. 

Theo WHO, căn bệnh này đã lây nhiễm cho lạc đà trước khi lây sang người và có thể gây sốt, ho và khó thở ở những người bị nhiễm. MERS hiện được coi là bệnh phổ biến nhất ở Trung Đông, thường tiến triển thành viêm phổi nặng và có tỷ lệ tử vong ước tính khoảng 35%.

Theo NHS, hiện vẫn chưa có vaccine nào để ngăn ngừa căn bệnh này. Do đó, đây được xem là mối nguy hiểm thậm chí còn lớn hơn Covid-19. Cách tốt nhất để giảm nguy cơ nhiễm bệnh là rửa tay thường xuyên, tránh tiếp xúc với lạc đà và không tiêu thụ các sản phẩm có chứa sữa động vật tươi sống. 

Nội dung: Minh Khôi

Thiết kế: Thủy Tiên

11/01/2022

Top 5 virus nguy hiểm nhất thế giới năm 2022

Các nhà khoa học và các nhà nghiên cứu y học trong nhiều năm đã khác nhau so với định nghĩa chính xác về đại dịch (đó là đại dịch, hay dịch bệnh), nhưng một điều mọi người đồng ý là từ này mô tả sự xuất hiện rộng rãi của bệnh, vượt quá những gì có thểđược mong đợi trong một khu vực địa lý.

Bệnh dịch tả, bệnh dịch hạch, bệnh đậu mùa và cúm là một trong những kẻ giết người tàn bạo nhất trong lịch sử loài người.Và sự bùng phát của các bệnh này qua biên giới quốc tế, được định nghĩa đúng là đại dịch, đặc biệt là bệnh đậu mùa, trong suốt lịch sử, đã giết chết từ 300-500 triệu người trong sự tồn tại 12.000 năm của nó.

Thế còn Covid-19 (Coronavirus tiểu thuyết)?

Bắt đầu từ tháng 12 năm 2019, tại khu vực Vũ Hán, Trung Quốc, một coronavirus mới (tiểu thuyết)) bắt đầu xuất hiện ở con người.Nó đã được đặt tên là Covid-19, một dạng rút ngắn của bệnh coronavirus năm 2019.Virus mới này lây lan cực kỳ nhanh chóng giữa mọi người, do sự mới mẻ của nó-không ai trên trái đất có khả năng miễn dịch đối với Covid-19, bởi vì không ai có Covid-19 cho đến năm 2019. Mặc dù ban đầu nó được coi là một dịch bệnh ở Trung Quốc, viruslan rộng trên toàn thế giới trong vòng vài tháng.WHO tuyên bố Covid-19 là đại dịch vào tháng 3 và vào cuối tháng đó, thế giới đã chứng kiến hơn nửa triệu người bị nhiễm bệnh và gần 30.000 người chết.Tỷ lệ nhiễm trùng ở Mỹ và các quốc gia khác vẫn đang tăng vọt.

Với đại dịch coronavirus, mọi người trên khắp thế giới đã nhận thức rõ hơn về các thực hành tốt nhất trong một đại dịch, từ rửa tay cẩn thận đến xa cách xã hội.Các quốc gia trên toàn thế giới tuyên bố các biện pháp thống kê bắt buộc tại nhà, đóng cửa trường học, doanh nghiệp và địa điểm công cộng.Hàng chục công ty và nhiều nhà nghiên cứu độc lập hơn bắt đầu làm việc trong các xét nghiệm, phương pháp điều trị và vắc -xin.Sự thúc đẩy cho loài người sống sót sau đại dịch trở thành mối quan tâm chính trên thế giới.

Kết quả của đại dịch covid-19 là không thể dự đoán, tại thời điểm viết bài này.Nhưng chúng ta có thể học hỏi từ đại dịch trong lịch sử để xác định các khóa học tốt nhất của chúng ta.Đây là những giáo viên của chúng tôi - cúm Tây Ban Nha, đại dịch AIDS, và nhiều hơn nữa.

Đại dịch HIV/AIDS (ở đỉnh cao, 2005-2012)

Toll Toll: 36 triệu nguyên nhân: HIV/AIDS lần đầu tiên được xác định trong & NBSP; Cộng hòa Dân chủ Congo năm 1976, HIV/AIDS đã thực sự chứng minh là một đại dịch toàn cầu, giết chết hơn 36 triệu người kể từ năm 1981. Hiện tại có từ 31 đến 35Hàng triệu người nhiễm HIV, phần lớn trong số đó ở châu Phi cận Sahara, nơi 5% dân số bị nhiễm bệnh, khoảng 21 triệu người.Khi nhận thức đã tăng lên, các phương pháp điều trị mới đã được phát triển giúp HIV trở nên dễ quản lý hơn nhiều, và nhiều người bị nhiễm bệnh tiếp tục có cuộc sống sản xuất.Từ năm 2005 đến 2012, các trường hợp tử vong toàn cầu hàng năm từ HIV/AIDS đã giảm từ 2,2 triệu xuống còn 1,6 triệu.
Cause: HIV/AIDS
First identified in Democratic Republic of the Congo in 1976, HIV/AIDS has truly proven itself as a global pandemic, killing more than 36 million people since 1981. Currently there are between 31 and 35 million people living with HIV, the vast majority of those are in Sub-Saharan Africa, where 5% of the population is infected, roughly 21 million people. As awareness has grown, new treatments have been developed that make HIV far more manageable, and many of those infected go on to lead productive lives. Between 2005 and 2012 the annual global deaths from HIV/AIDS dropped from 2.2 million to 1.6 million.

Đại dịch cúm (1968)

Toll Toll: 1 triệu nguyên nhân: Đại dịch cúm cấp 2 đôi khi được gọi là cúm Hồng Kông, đại dịch cúm năm 1968 được gây ra bởi chủng H3N2 của virus cúm A, một phần mềm di truyền của phân nhóm H2N2.Từ trường hợp được báo cáo đầu tiên vào ngày 13 tháng 7 năm 1968 tại Hồng Kông, chỉ mất 17 ngày trước khi sự bùng phát của virus đã được báo cáo ở Singapore và Việt Nam, và trong vòng ba tháng đã lan sang Philippines, Ấn Độ, Úc, Châu Âu và Hoa KỳNhững trạng thái.Trong khi đại dịch năm 1968 có tỷ lệ tử vong tương đối thấp (0,5%), nó vẫn dẫn đến cái chết của hơn một triệu người, bao gồm 500.000 cư dân của Hồng Kông, khoảng 15% dân số vào thời điểm đó.
Cause: Influenza
A category 2 Flu pandemic sometimes referred to as “the Hong Kong Flu,” the 1968 flu pandemic was caused by the H3N2 strain of the Influenza A virus, a genetic offshoot of the H2N2 subtype. From the first reported case on July 13, 1968 in Hong Kong, it took only 17 days before outbreaks of the virus were reported in Singapore and Vietnam, and within three months had spread to The Philippines, India, Australia, Europe, and the United States. While the 1968 pandemic had a comparatively low mortality rate (.5%) it still resulted in the deaths of more than a million people, including 500,000 residents of Hong Kong, approximately 15% of its population at the time.


Trường học nổi bật

Kiểm tra hướng dẫn của chúng tôi về bệnh cúm - khi nào thì mùa cúm kết thúc? When Does Flu Season End?


Cúm châu Á (1956-1958)

Toll Toll: 2 triệu nguyên nhân: Cúm châu Á cúm là một đợt bùng phát dịch cúm A của phân nhóm H2N2, bắt nguồn từ Trung Quốc vào năm 1956 và kéo dài đến năm 1958. Trong hai năm, cúm châu Á đã đi từ tỉnh Guizhou & NBSP của Trung Quốc;đến Singapore, Hồng Kông và Hoa Kỳ.Ước tính cho số người chết của cúm châu Á khác nhau tùy thuộc vào nguồn, nhưng Tổ chức Y tế Thế giới đặt số liệu cuối cùng vào khoảng 2 triệu ca tử vong, 69.800 người ở Mỹ.
Cause: Influenza
Asian Flu was a pandemic outbreak of Influenza A of the H2N2 subtype, that originated in China in 1956 and lasted until 1958. In its two-year spree, Asian Flu traveled from the Chinese province of Guizhou to Singapore, Hong Kong, and the United States. Estimates for the death toll of the Asian Flu vary depending on the source, but the World Health Organization places the final tally at approximately 2 million deaths, 69,800 of those in the US alone.

Đại dịch cúm (1918)

Toll Toll: 20 -50 triệu nguyên nhân: Cúm từ năm 1918 đến 1920, một vụ dịch cúm gây chết người đáng lo ngại trên toàn cầu, lây nhiễm trên một phần ba dân số thế giới và chấm dứt cuộc sống của 20 -50 triệu người.Trong số 500 triệu người bị nhiễm trong đại dịch năm 1918, tỷ lệ tử vong được ước tính ở mức 10% đến 20%, với tới 25 triệu ca tử vong chỉ trong 25 tuần đầu tiên.Điều tách biệt đại dịch cúm 1918 khỏi các vụ dịch cúm khác là nạn nhân;Trường hợp cúm trước đây luôn chỉ giết chết người chưa thành niên và bệnh nhân già hoặc đã yếu, nó đã bắt đầu nổi bật và những người trẻ tuổi khỏe mạnh và hoàn toàn khỏe mạnh, trong khi để lại trẻ em và những người có hệ thống miễn dịch yếu hơn vẫn còn sống.
Cause: Influenza
Between 1918 and 1920 a disturbingly deadly outbreak of influenza tore across the globe, infecting over a third of the world’s population and ending the lives of 20 – 50 million people. Of the 500 million people infected in the 1918 pandemic, the mortality rate was estimated at 10% to 20%, with up to 25 million deaths in the first 25 weeks alone. What separated the 1918 flu pandemic from other influenza outbreaks was the victims; where influenza had always previously only killed juveniles and the elderly or already weakened patients, it had begun striking down hardy and completely healthy young adults, while leaving children and those with weaker immune systems still alive.

Đại dịch dịch tả lần thứ sáu (1910-1911)

Toll Toll: 800.000+ Nguyên nhân: dịch tả giống như năm hóa thân trước đó của nó, đại dịch dịch tả thứ sáu có nguồn gốc từ Ấn Độ, nơi nó đã giết chết hơn 800.000, trước khi lan sang Trung Đông, Bắc Phi, Đông Âu và Nga.Đại dịch dịch tả thứ sáu cũng là nguồn gốc của sự bùng phát dịch tả cuối cùng của Mỹ (1910 Từ1911).Các cơ quan y tế Mỹ, đã học được từ quá khứ, nhanh chóng tìm cách cô lập bị nhiễm bệnh, và cuối cùng chỉ có 11 trường hợp tử vong xảy ra ở Hoa Kỳ vào năm 1923 trường hợp dịch tả đã bị cắt giảm đáng kể, mặc dù nó vẫn là một hằng số ở Ấn Độ.
Cause: Cholera
Like its five previous incarnations, the Sixth Cholera Pandemic originated in India where it killed over 800,000, before spreading to the Middle East, North Africa, Eastern Europe and Russia. The Sixth Cholera Pandemic was also the source of the last American outbreak of Cholera (1910–1911). American health authorities, having learned from the past, quickly sought to isolate the infected, and in the end only 11 deaths occurred in the U.S. By 1923 Cholera cases had been cut down dramatically, although it was still a constant in India.

Đại dịch cúm (1889-1890)

Toll Toll: 1 triệu nguyên nhân: Cúm ban đầu là bệnh cúm Asiatic, hay tiếng Nga.Subtype virus cúm A H3N8.Các trường hợp đầu tiên được quan sát vào tháng 5 năm 1889 tại ba địa điểm riêng biệt và xa xôi, Bukhara ở Trung Á (Turkestan), Athabasca ở Tây Bắc Canada và Greenland.Sự gia tăng dân số nhanh chóng của thế kỷ 19, đặc biệt là ở các khu vực thành thị, chỉ giúp bệnh cúm lan rộng, và trước đó, đợt bùng phát đã lan rộng trên toàn cầu.Mặc dù đó là dịch bệnh thực sự đầu tiên trong kỷ nguyên của vi khuẩn và nhiều điều đã được học từ nó.Cuối cùng, đại dịch cúm 1889-1890 đã tuyên bố cuộc sống của hơn một triệu cá nhân.
Cause: Influenza
Originally the “Asiatic Flu” or “Russian Flu” as it was called, this strain was thought to be an outbreak of the Influenza A virus subtype H2N2, though recent discoveries have instead found the cause to be the Influenza A virus subtype H3N8. The first cases were observed in May 1889 in three separate and distant locations, Bukhara in Central Asia (Turkestan), Athabasca in northwestern Canada, and Greenland. Rapid population growth of the 19th century, specifically in urban areas, only helped the flu spread, and before long the outbreak had spread across the globe. Though it was the first true epidemic in the era of bacteriology and much was learned from it. In the end, the 1889-1890 Flu Pandemic claimed the lives of over a million individuals.

Đại dịch dịch tả thứ ba & NBSP; (1852 Từ1860)

Toll Toll: 1 triệu Nguyên nhân: Bức tả thường được coi là gây chết người nhất trong bảy đại dịch dịch tả, sự bùng phát lớn thứ ba của dịch tả trong thế kỷ 19 kéo dài từ năm 1852 đến 1860. Giống như đại dịch thứ nhất và thứ hai, đại dịch dịch tả thứ ba có nguồn gốc từ Ấn Độ,Trải ra từ đồng bằng sông Hằng trước khi xé nát châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ và châu Phi và chấm dứt cuộc sống của hơn một triệu người.Bác sĩ người Anh John Snow, khi làm việc ở một khu vực nghèo ở London, đã theo dõi các trường hợp dịch tả và cuối cùng đã thành công trong việc xác định nước bị ô nhiễm là phương tiện truyền cho bệnh.Thật không may, cùng năm với khám phá của ông (1854) đã đi xuống là năm tồi tệ nhất của đại dịch, trong đó 23.000 người chết ở Vương quốc Anh.
Cause: Cholera
Generally considered the most deadly of the seven cholera pandemics, the third major outbreak of Cholera in the 19th century lasted from 1852 to 1860. Like the first and second pandemics, the Third Cholera Pandemic originated in India, spreading from the Ganges River Delta before tearing through Asia, Europe, North America and Africa and ending the lives of over a million people. British physician John Snow, while working in a poor area of London, tracked cases of cholera and eventually succeeded in identifying contaminated water as the means of transmission for the disease. Unfortunately the same year as his discovery (1854) went down as the worst year of the pandemic, in which 23,000 people died in Great Britain.

Cái chết đen (1346-1353)

Toll Toll: 75 - 200 triệu nguyên nhân: Bệnh dịch hạch từ 1346 đến 1353 một đợt bùng phát bệnh dịch tàn phá châu Âu, Châu Phi và Châu Á, với số người chết ước tính từ 75 đến 200 triệu người.Được cho là bắt nguồn từ châu Á, bệnh dịch hạch rất có thể đã nhảy các lục địa qua bọ chét sống trên những con chuột thường xuyên sống trên tàu buôn.Các cảng là trung tâm đô thị lớn vào thời điểm đó, là nơi sinh sản hoàn hảo cho chuột và bọ chét, và do đó, vi khuẩn ngấm ngầm phát triển mạnh mẽ, tàn phá ba lục địa sau khi thức dậy.
Cause: Bubonic Plague
From 1346 to 1353 an outbreak of the Plague ravaged Europe, Africa, and Asia, with an estimated death toll between 75 and 200 million people. Thought to have originated in Asia, the Plague most likely jumped continents via the fleas living on the rats that so frequently lived aboard merchant ships. Ports being major urban centers at the time, were the perfect breeding ground for the rats and fleas, and thus the insidious bacterium flourished, devastating three continents in its wake.

Bệnh dịch hạch của Justinian (541-542)

Toll Toll: 25 triệu nguyên nhân: Bệnh dịch hạch Bubonic được cho là đã giết chết một nửa dân số châu Âu, bệnh dịch của Justinian là một sự bùng phát của bệnh dịch hạch bị ảnh hưởng bởi Đế chế Byzantine và các thành phố cảng Địa Trung Hải, giết chết tới 25 triệu người trong năm của nóTriều đại dài của khủng bố.Thường được coi là sự cố đầu tiên được ghi nhận của bệnh dịch hạch, bệnh dịch Justinian đã để lại dấu ấn trên thế giới, giết chết một phần tư dân số của Đông Địa Trung Hải và tàn phá thành phố Constantinople, nơi mà ở độ cao của nó, nó đang giết chết một vụ giết ngườiƯớc tính có khoảng 5.000 người mỗi ngày và cuối cùng dẫn đến cái chết của 40% dân số thành phố.
Cause: Bubonic Plague
Thought to have killed perhaps half the population of Europe, the Plague of Justinian was an outbreak of the bubonic plague that afflicted the Byzantine Empire and Mediterranean port cities, killing up to 25 million people in its year long reign of terror. Generally regarded as the first recorded incident of the Bubonic Plague, the Plague of Justinian left its mark on the world, killing up to a quarter of the population of the Eastern Mediterranean and devastating the city of Constantinople, where at its height it was killing an estimated 5,000 people per day and eventually resulting in the deaths of 40% of the city’s population.

Antonine Plague (165 sau Công nguyên)

Toll Toll: 5 triệu nguyên nhân: Không biết còn được gọi là bệnh dịch hạch, bệnh dịch hạch Antonine là một đại dịch cổ đại bị ảnh hưởng đến Tiểu Á, Ai Cập, Hy Lạp và Ý và được cho là có hoặc là bệnh sởi, mặc dù nguyên nhân thực sự làvẫn không biết.Căn bệnh chưa biết này đã được đưa trở lại Rome bởi những người lính trở về từ Mesopotamia vào khoảng năm 165AD;Vô tình, họ đã lây lan một căn bệnh cuối cùng sẽ giết chết hơn 5 triệu người và tàn phá quân đội La Mã.
Cause: Unknown
Also known as the Plague of Galen, the Antonine Plague was an ancient pandemic that affected Asia Minor, Egypt, Greece, and Italy and is thought to have been either Smallpox or Measles, though the true cause is still unknown. This unknown disease was brought back to Rome by soldiers returning from Mesopotamia around 165AD; unknowingly, they had spread a disease which would end up killing over 5 million people and decimating the Roman army.


*Coronavirus mới & các bài viết về sức khỏe cộng đồng*

  • 30 người có ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng tốt nhất cho năm 2020
  • Thực hành tốt nhất trong một đại dịch
  • Danh sách bộ dụng cụ sinh tồn toàn diện
  • Làm thế nào để sống sót sau một đại dịch
  • Coronavirus và sức khỏe cộng đồng
  • Điều gì khác biệt giữa virus và hội chứng
  • Điều gì khác biệt giữa một dịch bệnh và đại dịch

5 tên của virus là gì?

Mặc dù Covid-19 rất dễ lây lan, tỷ lệ tử vong của nó tương đối thấp so với mười loại virus này ...
Virus Marburg.....
Ebola.....
Hantavirus.....
Virus cúm nước.....
Virus Lassa.....
Virus Junin.....
Cơn sốt Crimea-Congo.....
Virus Machupo ..

10 bệnh virus là gì?

Bệnh virus..
Chickenpox..
Herpes..
Influenza..
Mumps..
Measles..
Viêm gan siêu vi..

Bệnh nào có tỷ lệ tử vong 100?

Bệnh dại.Bệnh dại, một trong những bệnh truyền nhiễm lâu đời nhất được biết đến, gần 100% gây tử vong và tiếp tục gây ra hàng chục ngàn người chết trên toàn cầu (1).. Rabies, one of the oldest known infectious diseases, is nearly 100% fatal and continues to cause tens of thousands of human deaths globally (1).

Ebola có phải là virus không?

Về bệnh virus Ebola Ebola có thể gây bệnh ở người và các loài linh trưởng không phải người (khỉ, khỉ đột và tinh tinh).Ebola là do nhiễm virus của gia đình filoviridae, chi Ebolavirus.Ebola is caused by infection with a virus of the family Filoviridae , genus Ebolavirus.