Tìm nghiệm gần đúng của phương trình bằng phương pháp lặp đơn

Chương 2:Giải gần đúng pt y= f(x) [Phương pháp tính- BKHCM]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.88 KB, 14 trang )

I. ĐẶT BÀI TOÁN :
Bài toán : tìm nghiệm gần đúng của
phương trình
f(x) = 0
với f(x) là hàm liên tục trên khoảng
đóng [a, b] hay khoảng mở (a,b).

CHƯƠNG 2
GIẢI GẦN ĐÚNG
PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN

2

1

1. Khoảng cách ly nghiệm

ĐK đủ: [a, b] là KCLN của pt khi

Khoảng đóng hay mở trên đó tồn tại duy nhất
nghiệm của phương trình gọi là khoảng cách
ly nghiệm

f(a) f(b) < 0

Đònh lý :

Đạo hàm f’
không đổi dấu
trên đoạn [a,b]


Nếu hàm f liên tục trên đoạn [a,b] thoả điều kiện
f(a) f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm
trên [a,b].
Nếu hàm f đơn điệu ngặt thì nghiệm là duy nhất.

3

a

b

4


Ví dụ :
Tìm các khoảng cách ly nghiệm của pt
f(x) = x5 + x - 12 = 0
Giải :
Ta có

Ví dụ :
Tìm các khoảng cách ly nghiệm của pt
f(x) = x3 - 3x + 1 = 0
giải :
Ta lập bảng giá trò tại các điểm đặc biệt

f(1) = -10, f(2) = 22
⇒ f(1) f(2) < 0

x


f(x)

Mặt khác
f’(x) = 5x4 +1 > 0 ∀x
f hàm đơn điệu tăng nên pt có duy nhất nghiệm
Vây khoảng cách ly nghiệm là (1,2)

-

-3
-

-2
-1

-1
3

0
1

1
-1

2
3

3
+


+

Nhìn vào bảng ta thấy pt có nghiệm trong các
khoảng (-2, -1) (0, 1) (1,2)
Vì pt bậc 3 có tối đa 3 nghiệm, nên các khoảng
cách ly nghiệm là : (-2,-1) (0,1) (1,2)
5

6

Bài tập :

Giải

1. Tìm các khoảng cách ly nghiệm của pt

1.

f(x) =ex –x2 + 3x -2
f’(x) = ex - 2x + 3

f(x) =ex –x2 + 3x -2

Ta lập bảng giá trò tại các điểm đặc biệt

2. Tìm các khoảng cách ly nghiệm của pt

x
f(x)


f(x) =xcosx – 2x2 + 3x+1

-

-3
-

-2
-

-1
-

0
-

1
+

2
+

3
+

+

Nhận xét : f’(x) > 0, ∀x∈[0,1].
Vây khoảng cách ly nghiêm (0,1)
7



8


2.

f(x) =xcosx – 2x2 + 3x+1
f’(x) = cosx –xsinx -4x +3
Ta lập bảng giá trò tại các điểm đặc biệt
x
f(x)

-3

-2

-1

0

1

2

3

-

-


-

+

+

-

-

-

2. Cách giải gần đúng pt f(x) = 0
B1: tìm tất cả các khoảng cách
ly nghiệm
-

B2: trong từng khoảng cách ly
nghiệm, tìm nghiệm gần đúng của
phương trình

Nhận xét :
f’(x) < 0 ∀x∈[1,2],
f’(x) > 0 ∀x∈[-1,0]
Vây các khoảng cách ly nghiệm : (-1. 0), (1,2)
9

10

3. Công thức sai số tổng quát :



Các phương pháp giải gần đúng

Đònh lý :
Giả sử f(x) liên tục trên [a,b], khả vi trên (a,b)
Nếu x* , x là nghiệm gần đúng và nghiệm
chính xác của phương trình và

Phương pháp chia đôi
Phương pháp lặp đơn

|f’(x)| ≥ m > 0, ∀x ∈(a,b)

Phương pháp lặp Newton

thì sai số được đánh giá theo công thức :
|x* - x| ≤ |f(x*)| / m
11

12


Ví dụ : Xét phương trình
f(x) = x3-5x2+12=0
trên khoảng [-2, -1]
Tính sai số nếu chọn nghiệm x* = -1.37

Ví dụ : Xét phương trình
f(x) = 5x+ 7 x -24 = 0
trên khoảng [4,5]


Tính sai số nếu chọn nghiệm x* = 4.9

Giải

Giải

Vậy
Sai số

f’(x) = 3x2 -10x
|f’(x)| = 3x2 -10x, ∀x∈[-2,-1]
|f’(x)| ≥ 13 = m, ∀x∈[-2,-1]

f’(x) = 5 +

1
7 x6
7

1

=>

|f’(x)| ≥ 5 + 7 7 56 = m, ∀x∈[4,5]

Sai số

|x*-x| ≤|f(x*)|/m ≈ 0.0034

|x*-x| ≤|f(x*)|/m ≈ 0.3485



Ghi nhớ : sai số luôn làm tròn lên
13

14

2. Nếu
f(ao)f(xo) < 0 : đặt a1 = ao, b1 = xo
f(xo)f(bo) < 0 : đặt a1 = xo, b1 = bo
Ta thu được [a1, b1] ⊆ [ao,bo] chứa nghiệm x
d1 = b1-a1= (b-a)/2
điểm giữa x1 = (a1+b1) / 2

II. Phương Pháp Chia Đôi
Xét phương trình f(x) = 0 có nghiệm chính xác x
trong khoảng cách ly nghiệm [a,b] và f(a)f(b) < 0.
1. Đặt [ao,bo]=[a, b], d0=bo-ao=b-a

3. Tiếp tục quá trình chia đôi như vậy đến n lần ta được

Chọn xo là điểm giữa của [a0,b0]

[an, bn] ⊆ [an-1,bn-1], dn = bn-an= (b-a)/2n

Ta có xo = (a0+b0) / 2

điểm giữa xn = (an+bn) / 2, an ≤ xn ≤ bn

Nếu f(xo) = 0 thì xo là nghiệm → xong


f(an)f(bn) < 0, an ≤ x ≤ bn
15

16


Ta có

Ý nghóa hình học

{an} dãy tăng và bò chặn trên (<=b)
{bn} dãy giãm và bì chặn dưới (>=a)

nên chúng hội tụ
Vì bn-an = (b-a)/2n, nên lim an = lim bn
Suy ra

lim xn = x

ao

xo

x2

x1

bo
b


a

Vậy xn là nghiệm gần đúng của pt

Công thức sai số

b1

a1
a2

b2

|xn – x| ≤ (b-a) / 2n+1
17

Ví dụ : Tìm nghiệm gần đúng của pt
f(x) = 5x3 - cos 3x = 0
trên khoảng cách ly nghiệm [0,1] với sai số 0.1

18

Ví dụ : Tìm nghiệm gần đúng của pt
f(x) = 2+cos(ex-2)-ex = 0
trên khoảng [0.5,1.5] với sai số 0.04

Giải
Ta lập bảng

Giải


Ta lập bảng

n
0

an
0

f(an) bn
- 1

1
2
3

0
0.25 0.375 -

0.5
0.5
0.5

f(bn) xn
+ 0.5
+
+
+

f(xn)
∆n


+ 0.5

0.25
0.375 0.4375

n
0
1
2
3
4

0.25
0.125
0.0625

Nghiệm gần đúng là x = 0.4375
19

an f(an)
0.5
+
1
+
1
+
1
+
1
+



bn
f(bn)
1.5
1.5
1.25
1.125 1.0625 -

xn
f(xn)
1
+
1.25
1.125
1.0625 1.03125

Nghiệm gần đúng là x = 1.03125

∆n
0.5
0.25
0.125
0.0625
0.03125
20


III. Phương Pháp Lặp Đơn

Để tìm nghiệm gần đúng, ta chọn 1 giá trò ban đầu


xo ∈ [a,b] tùy ý

Xét phương trình f(x) = 0 có nghiệm chính xác
x trong khoảng cách ly nghiệm [a,b] và
f(a)f(b) < 0.

Xây dựng dãy lặp theo công thức
xn = g(xn-1), ∀n = 1, 2, …
Bài toán của ta là khảo sát sự hội tụ của dãy {xn}

Ta chuyển pt f(x) = 0 về dạng

Tổng quát, dãy {xn} có thể hội tụ hoặc phân kỳ

x = g(x)

Nếu dãy {xn} hội tụ thì nó sẽ hội tụ về nghiệm
của pt

Nghiệm của pt gọi là điểm bất động của
hàm g(x)
21

22

Ví dụ : Minh họa sự hội tụ của dãy lặp
xn = g(xn-1) = axn-1+b

Ý nghóa hình học


y=x

y=g(x)

y = g(x)

x1

x3

x

x2

xo

Dãy hội tụ
23

Dãy phân kỳ
24


Ví dụ : Xét tính chất co của hàm
g(x) = 3 10 − x
trên khoảng [0,1]

Bây giờ ta tìm điều kiện để dãy {xn} hội tu
Ta có đònh nghóa sau
Đònh Nghóa : Hàm g(x) gọi là hàm co trên


đoạn [a,b] nếu ∃q : 0

mọi người gợi ý giúp em bài này với ạ em cảm ơn nhiều ạ. em đã biến đổi nhiều cách rồi nhưng không ra ạ Sử dụng phương pháp lặp, tìm nghiệm gần đúng với sai số nhỏ hơn 10-3 cho các phương trình sau: x3 + x2 – 1 = 0 biết khoảng phân ly nghiệm là (0, 1).

em cảm ơn mọi người

Tìm nghiệm gần đúng của phương trình bằng phương pháp lặp đơn

Có ba phương pháp dễ nhớ dễ thuộc là chặt nhị phân, Newton, Secant

Tìm nghiệm gần đúng của phương trình bằng phương pháp lặp đơn

Còn nhìn vào file này ko ra một con giáp nào luôn.

Ra được đạo hàm là có hàm đồng biến trên (0, 1) rồi

Tìm nghiệm gần đúng của phương trình bằng phương pháp lặp đơn

3 Likes

anh có thể giúp e một ví dụ được không ạ

thầy bảo dùng Phương pháp lặp đẻ giải bài này ạ.
em biến đổi hàm trên thành hàm g(x) nhưng đều không thỏa mãn ạ

  • Chặt nhị phân phải bấm máy 10 lần mới đạt yêu cầu
  • Các điểm nguy hiểm f’(x) = 0 nằm ngoài khoảng đã cho (nãy vừa xong), vậy lặp Newton sẽ hay hơn.

Chặt nhị phân: \frac{1}{2} = 0.5, ta có f(0.5) = -\frac{5}{8},f(1) = 1 vậy ta xác định x_0 cho Newton là 0.75.
Áp dụng x_1 = x_0 - \frac{f(x_0)}{f'(x_0)} (từ xấp xỉ bậc nhất của hàm).

Vậy sai số ước lượng ntn? http://mathonline.wikidot.com/error-analysis-of-newton-s-method-for-approximating-roots

3 Likes

giờ có cách nào biến đổi x3 + x2 – 1 = 0 thành 1 hàm g(x) nào đó thỏa mãn dk g’(x)<= 1 với mọi x thuộc khoảng (0,1) không ạ?

Dễ thấy f’(x) chạy từ 0 đến 5 nên…

Tìm nghiệm gần đúng của phương trình bằng phương pháp lặp đơn

3 Likes

dạ anh có thể giúp em bài này k ạ, e k hiueeru. cảm ơn anh rất nhiều ạ

May mà ngày xưa ko có thầy nào giao bài kiểu này, ko chắc mình cũng đã rụng và hằn trong suy nghĩ lập trình là phải giỏi toán.

1 Like

Với KHMT toán rời rạc quan trọng hơn.

4 Likes

b phari tìm g(x) thỏa |g’(x)|<1 nữa chứ.

2 Likes

Loại toán này ngày xưa được học trong môn phương pháp tính. Mình còn nhớ mỗi phương pháp chia 2.

Dựa vào một đặc điểm là giá trị hàm số tại bên trái và bên phải nghiệm (điều kiện có 1 nghiệm duy nhất trong khoảng đó) sẽ có tích âm.

Bây giờ giải bằng cách: B1: chi khoảng nghiệm ra làm 2. B2: kiểm tra xem tích ở 2 điểm đầu khoảng nào âm thì nghiệm nằm trong khoảng đó. B3: lưu khoảng có nghiệm mới.

B4: lặp lại từ bước 1 đến khi đủ điều kiện.

Như vậy đã có phương pháp giải là gom B1 đến B4 vào trong 1 vòng lặp. Lặp cho đến khi đủ điều kiện.

3 Likes

Home Categories FAQ/Guidelines Terms of Service Privacy Policy