Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN





  1. Thông tin về giảng viên:

Giảng viên 1: Phan Thị Thanh Hải

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý giáo dục và nghiệp vụ sư phạm

Địa chỉ liên hệ:

Điện thoại: 0983574454 Email:

Giảng viên 2: Lê Thành Khôi

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý giáo dục và nghiệp vụ sư phạm

Địa chỉ liên hệ:

Điện thoại: Email:

Giảng viên 3: Ths Bùi Thị Minh Hải

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý giáo dục và nghiệp vụ sư phạm

Địa chỉ liên hệ:

Điện thoại: Email:

Giảng viên 4: TS Trương Tuyết Minh

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý giáo dục và nghiệp vụ sư phạm

Địa chỉ liên hệ:

Điện thoại: 0968007597 Email:


  1. Thông tin chung về học phần:

  • Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn

  • Mã học phần: TG01004

  • Số tín chỉ: 2

  • Học phàn tiên quyết: Triết học Mác – Lênin

  • Loại học phần: Bắt buộc

  • Phân bổ giờ tín chỉ:

    • Giờ lý thuyết: 1.5

    • Giờ thực hành: 0.5

  • Khoa, bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Khoa Tâm lý Giáo dục và nghiệp vụ sư phạm.

  1. Mục tiêu của học phần:

    1. Mục tiêu chung:

Sinh viên có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất cần thiết hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy và tham gia quản lý khoa học.


    1. Mục tiêu cụ thể:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- Kiến thức

Sinh viên nắm được một cách cơ bản và hệ thống bản chất, đặc điểm, yêu cầu triển khai nghiên cứu một đề tài khoa học; Có khả năng vận dụng để chủ động, độc lập đề xuất, triển khai nghiên cứu một đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn.



  • Kỹ năng

    • Kỹ năng cứng:

+ Có khả năng phát hiện và lựa chọn vấn đề khoa học.

+ Xây dựng bản thuyết minh đề cương nghiên cứu một đề tài, lên kế hoạch và triển khai nghiên cứu.

+ Sử dụng được phương pháp thu thập và xử lý thông tin cho một đề tài nghiên cứu.

+ Thực hiện được tiểu luận, đề án, luận văn tốt nghiệp.



      • Kỹ năng mềm:

  • Linh hoạt, nhanh nhạy trong nhận biết mâu thuẫn của hiện thực và biết giải quyết trên cơ sở khoa học.

  • Kỹ năng thu thập, xử lý và chia sẻ thông tin.

  • Kỹ năng thuyết trình, Kỹ năng phản biện khoa học

  • Kỹ năng làm việc nhóm.

- Thái độ:

+ Có hứng thú học môn phương pháp nghiên cứu khoa học, yêu thích khám phá khoa học;

+ Có thái độ tích cực trong nghiên cứu khoa học. Có tác phong, tinh thần làm việc khoa học.

+ Có ý thức vận dụng những hiểu biết của môn phương pháp nghiên cứu khoa học để thực hiện tốt nhiệm vụ học tập và nghiên cứu.



    1. Mục tiêu khác (nếu có)

  1. Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần gồm các nội dung:

- Nhập môn phương pháp nghiên cứu khoa học: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu; Đặc điểm của nghiên cứu khoa học; Các loại hình NCKH.

- Vấn đề nghiên cứu, xây dựng và kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu: Phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu; thẩm định vấn đề nghiên cứu; Các phương pháp xây dựng và kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu.

- Đề tài nghiên cứu khoa học: Căn cứ lựa chọn một đề tài khoa học; xây dựng cơ sở lý thuyết cho một đề tài khoa học; xây dựng đề cương nghiên cứu một đề tài khoa học.

- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học; phương pháp và phân loại phương pháp nghiên cứu; một số phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.

  1. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

  1. Mục tiêu



  2. Nội dung

Bậc 1 (A)

Nhớ

Bậc 2 (B)

Hiểu, áp dụng

Bậc 3 (C)

Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá, sang tạo

Hình thức, thời lượng, phương pháp tổ chức dạy học

Yêu cầu đối với sinh viên

Chương 1. Nhập môn phương pháp nghiên cứu khoa học KHXH &NV

1.1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học
1.2. Nghiên cứu khoa học: khái niệm, chức năng, đặc điểm

- Các loại hình nghiên cứu khoa học



1.1. Nắm vững đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học.

1.2. Hiểu bản chất, mục đích, đặc điểm và ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu khoa học

- Làm rõ căn cứ phân chia loại hình nghiên cứu, đặc điểm, vị trí, vai trò và mói liên hệ giữa các loại hình nghiên cứu khoa học.


1.2. Phân tích, đánh giá được những yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, những phẩm chất nghề nghiệp của nhà khoa học

- Phân biệt được các loại hình nghiên cứu khoa học.

Ý nghĩa của việc nắm bắt được các loại hình nghiên cứu trong xây dựng, hoạch định chính sách phát triển khoa học công nghệ ở Việt Nam hiện nay.


Hình thức: Tập trung

Thời lượng:




Học trên lớp và kết hợp tự nghiên cứu tài liệu

Chương 2. Vấn đề nghiên cứu, xây dựng và kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu

2.1. Vấn đề nghiên cứu: Khái niệm, phương pháp phát hiện và thẩm định vấn đề nghiên cứu

2.1. Hiểu bản chất vấn đề nghiên cứu

- Nắm vững và vận dụng các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu

- Nắm vững quy trình thẩm định vấn đề nghiên cứu


2.1. Phân tích được nguồn gốc thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.

- Phân tích được kết quả thẩm định VĐNC và đưa quyết định trước các tình huống kết quả thẩm định VĐNC



Hình thức: tập trung

Phương pháp: thuyết trình + thảo luận nhóm + nêu và giải quyết vấn đề


Đọc kỹ giáo trình trước giờ lên lớp.

Tích cực nhận thức và chủ động vận dụng kiến thức





2.2. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

- Nắm được bản chất, đặc điểm, tiêu chí tồn tại của một giả thuyết khoa học; Các phương pháp xây dựng giả thuyết nghiên cứu.

- Phân biệt các loại giả thuyết, phân tích cơ sở khoa học của giả thuyết,

Hình thức: tập trung

Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, tự học có hướng dẫn



Sinh viên đọc trước giáo trình, nêu câu hỏi trước lớp.

Sinh viên tự học, tự nghiên cứu.






2.3. Kiểm chứng giả thuyết: khái niệm, các thành tố và yêu cầu

2.3. Nắm vững và vận dụng yêu cầu đặt ra trong trình bày giả thuyết, xác định luận cứ và cách thức kiểm chứng một giả thuyết khoa học.

2.3. Phân tích, đánh giá nội dung và phương pháp trình bày một công trình khoa học

Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, tự học có hướng dẫn

Sinh viên đọc trước giáo trình, nêu câu hỏi trước lớp.

Sinh viên tự học, tự nghiên cứu.



Chương 3: Đề tài khoa học

3.1. Khái niệm, phân loại và căn cứ lựa chọn đề tài nghiên cứu

3.1. Hiểu được nguồn gốc, cơ sở lựa chọn một đề tài nghiên cứu.

3.1.Phân tích được căn cứ lý thuyết, thực tiễn của một đề tài khoa học và các điều kiện thực hiện một đề tài nghiên cứu

Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, tự học có hướng dẫn

Sinh viên đọc trước giáo trình, nêu câu hỏi trước lớp.

Sinh viên tự học, tự nghiên cứu.






3.2. Xây dựng cơ sở lý thuyết của một đề tài

3.2. Hiểu và vận dụng trong trình bày tên đề tài nghiên cứu, xác định khách thể, đối tượng NC, mục tiêu và nhiệm vụ NC, Giới hạn, phạm vi nghiên cứu; xác định khái niệm trung tâm và thao tác hóa khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu của đề tài.

3.3. Phân tích, đánh giá cơ sở lý thuyết một đề tài và thuyết trình cơ sở lý thuyết một đề tài cụ thể do sinh viên xây dựng.

Phương pháp: hỏi đáp, tự học có hướng dẫn, thảo luận nhóm, nghiên cứu thực tiễn

Sinh viên tự nghiên cứu

Sinh viên tự học, tự nghiên cứu, thuyết minh, luận chứng



Chương 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học

4.1. Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học.


4.1. Nắm được khái niệm phương pháp, cơ sở lựa chọn và sử dụng phương pháp, phân loại phương pháp NCKH

- Hiểu bản chất của phương phap luận, vai trò của phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học.



4.1. Tiêu chí phân loại phương pháp nghiên cứu.

Phân biệt các cấp độ phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học.




Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, thảo luận nhóm, tự học có hướng dẫn, nghiên cứu thực tiễn

Sinh viên đọc trước giáo trình, nêu câu hỏi trước lớp.

Sinh viên tự học, tự nghiên cứu.






4.2. các phương pháp thu thập và xử lý thong tin trong nghiên cứu khoa học

4.2. Nắm vững và vận dụng các phương pháp: nghiên cứu tài liệu, thực nghiệm và phi thực nghiệm

4.2. Phân tích đặc điểm, yêu cầu và phạm vi có thể ứng dụng của các phương pháp trong nghiên cứu.

Lựa chọn, triển khai các phương pháp nghiên cứu trong một đề tài khoa học









Chương 5: Xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu một đề tài khoa học

5.1. Đề cương nghiên cứu

5.2. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu



5.1. Nắm được yêu cầu của bản đề cương

5.2. Nắm được quy trình, logic triển khai nghiên cứu một đề tài



Xây dựng bản thuyết minh đề cương nghiên cứu một đề tài

Pháp vấn

Khảo sát thực tiễn, thảo luận nhóm.

Thực hành có hướng dẫn.





  1. Học liệu:

    1. Học liệu bắt buộc:

Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, giáo trình lưu hành nội bộ năm 2015, Bộ môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

    1. Học liệu tham khảo:

1. Khoa Tâm lý giáo dục (2015), Hoàn thiện chương trình đào tạo môn phương pháp nghiên cứu xã hội và nhân văn ở Học viện Báo: Kỷ yếu hội thảo khoa học. H. : Học viện báo chí và Tuyên truyền

2. Vũ Cao Đàm [1996], Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

3. Nguyễn Gia Thơ (2015), Logic học Aristotle và ý nghĩa của nó trong sự phát triển của logic hình thức truyền thống. H.: Thế giới

4. Đoàn Văn Khái (2017), Giáo trình Lôgic học và phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học. H.: Giáo dục

5. Trịnh Đình Thắng (chủ biên) [1992], Khoa học luận, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội.

6. Đỗ Công Tuấn [2001], Danh từ, thuật ngữ khoa học công nghệ và khoa học về khoa học, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Đỗ Công Tuấn [2004], Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia quốc gia Sự thật, Hà Nội.

8. Đỗ Công Tuấn [2013], Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (ứng dụng cho các chuyên ngành đào tạo lý luận chính trị và truyền thông), giáo trình lưu hành nội bộ.




  1. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

  • Điểm ý thức, thái độ học tập: trọng số 0.15

  • Điểm kiểm tra đánh giá giữa kỳ: trọng số 0.15

  • Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0.7

  1. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài, tiểu luận

  1. Chức năng của nghiên cứu khoa học và đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học.

  2. Các loại hình nghiên cứu khoa học và mối quan hệ của các loại hình NCKH với thực tiễn.

  3. Vấn đề nghiên cứu và các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu.

  4. Các phương pháp thẩm định vấn đề nghiên cứu, kết quả của quá trình thẩm định vấn đề nghiên cứu và các phương án xử lý tương ứng.

  5. Phân tích những căn cứ để nhà khoa học lựa chọn một đề tài nghiên cứu.

  6. Yêu cầu cơ bản của các phương pháp nghiên cứu tài liệu.

  7. Trình bày các phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học và nêu ví dụ minh họa.

  8. Yêu cầu cơ bản của phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.

  9. Cơ sở lý thuyết của một đề tài nghiên cứu. Xây dựng cơ sở lý thuyết cho một đề tài nghiên cứu mà anh (chị) dự định thực hiện.

  10. Xây dựng bản thuyết minh đề cương nghiên cứu một đề tài khoa học mà anh (chị) dự định thực hiện.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Каталог: Uploaded -> admin -> 2018 04 06
2018 04 06 -> Học viện báo chí VÀ tuyên truyền cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2018 04 06 -> Học viện báo chí VÀ tuyên truyền cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam


tải về 4.4 Mb.


Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn