Thôn tân lý xã thành tam thạch thành thanh hóa năm 2024

Trước đây, gia đình bà Lê Thị Sáu, ở thôn Tân Lý, xã Thành Tâm, đã trồng nhiều loại cây như mía nguyên liệu, táo,... nhưng đều không mang lại giá trị kinh tế cao. Năm 2015, bà đã mua giống cây ổi lê Đài Loan của Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội về trồng trên diện tích 0,2 ha. Đến nay, diện tích ổi đã cho thu hoạch với doanh thu khoảng 80 triệu đồng mỗi năm, trừ chi phí có lãi 40 triệu đồng.

Thôn tân lý xã thành tam thạch thành thanh hóa năm 2024

Bà Lê Thị Sáu, Thôn Tân Lý, xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành: So với các cây khác, cây ổi dễ trồng, lại dễ chăm sóc, 1 năm 3 lần bón phân và tưới nước thường xuyên thì cây ổi sẽ quả quanh năm, cho gia đình thu nhập ổn định.

Từ mô hình trồng ổi lê Đài Loan của bà Sáu, nhiều hộ gia đình ở xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành, đã cải tạo vườn tạp, chuyển đổi diện tích mía nguyên liệu và một số cây trồng kém hiệu quả sang trồng ổi. Với thồi gian trồng 8 tháng, cây ổi cho thu hoạch, tỷ lệ đậu quả và năng suất cao, quả to, chất lượng tốt, nên thu hoạch đến đâu thương lái thu mua đến đấy. Hiện toàn xã Thành Tâm có 227 ha cây ăn quả, trong đó có 34,8 ha ổi. Năm 2018, sản lượng ổi đạt 15 tấn 1 ha, với giá bán dao động từ 15 – 25 nghìn đồng 1 kg, tổng thu nhập lên tới 7,5 tỷ đồng.

Thôn tân lý xã thành tam thạch thành thanh hóa năm 2024
Ổi lê Đài Loan.

Thôn tân lý xã thành tam thạch thành thanh hóa năm 2024

Chị Lê Thị Luyến, Thôn Vạn Bảo, xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành: Trước đây, nhà tôi trồng mía, từ 2015 đến nay trồng ổi, được 2 ha rồi, 1 năm cho thu nhập 200 triệu chưa trừ chi phí nên người dân cũng phấn khởi.

Thôn tân lý xã thành tam thạch thành thanh hóa năm 2024

Anh Hoàng Công Nam, Phó Chủ tịch UBND xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành: UBND xã rất chú trọng đến công tác vệ sinh an toàn thực phẩm cho cây ổi. Chúng tôi đã thành lập Tổ giám sát cộng đồng để kiểm tra từ khâu chăm sóc đến thu hoạch.

Tới đây, xã Thành Tâm sẽ phát triển vùng ổi tập trung lên 50 ha. Huyện Thạch Thành cũng đang hoàn thiện hồ sơ đăng ký đánh giá chứng nhận VietGap cho quả ổi Thành Tâm, qua đó, từng bước khẳng định thương hiệu và nâng cao giá trị quả ổi, tạo thuận lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm cho người dân./.

Huyện Thạch Thành có diện tích tự nhiên 559,22 km², dân số năm 2022 là 169.221 người, mật độ dân số đạt 303 người/km². Dân số năm 2019 là 144.343 người, mật độ dân số đạt 258 người/km².

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Thời thuộc Hán là miền đất thuộc huyện Dư Phát. Thời Tam Quốc - Lưỡng Tấn - Nam Bắc Triều là miền đất thuộc huyện Phù Lạc. Thời Tùy - Đường, Đinh - Lê - Lý là miền đất thuộc huyện Nhật Nam.

Thời Trần - Hồ, miền đất này nằm trong hai huyện Tế Giang và Yên Lạc. Vì thế, huyện Thạch Thành ngày nay được hình thành từ hai huyện Tế Giang và Yên Lạc thời Trần - Hồ mà thành. Quá trình hình thành và sáp nhập diễn ra như sau:

  • Huyện Yên Lạc thời Lê Quang Thuận (năm 1460) đặt là huyện Thạch Thành, cho lệ vào phủ Thiệu Thiên (nay là phần đất thuộc đông nam huyện Thạch Thành bây giờ).
  • Huyện Tế Giang thuộc lưu vực sông Bưởi (còn gọi là sông Bảo, sông Tế Giang). Đời Lê Quang Thuận đổi tên Tế Giang thành Bình Giang, đời Trung Hưng gọi là huyện Quảng Bình. Thời Tây Sơn đổi là huyện Quảng Bằng. Đầu thời Nguyễn đổi lại thành huyện Quảng Bình. Năm Minh Mạng thứ 2 (năm 1821), đổi tên thành Quảng Địa, sau lại đổi tên là huyện Quảng Tế.

Năm Thành Thái thứ 1 (năm 1889) nhập huyện Quảng Tế vào huyện Thạch Thành và hình thành huyện Thạch Thành ngày nay.

Sau năm 1945, bỏ cấp phủ, châu, gọi chung là huyện. Huyện Thạch Thành khi đó gồm có 23 xã: Ngọc Trạo, Thạch Bình, Thạch Cẩm, Thạch Định, Thạch Đồng, Thạch Lâm, Thạch Long, Thạch Quảng, Thạch Sơn, Thạch Tượng, Thành An, Thành Công, Thành Hưng, Thành Kim, Thành Long, Thành Minh, Thành Tâm, Thành Tân, Thành Thọ, Thành Tiến, Thành Trực, Thành Vân và Thành Yên.

Ngày 25 tháng 4 năm 1967, thành lập thị trấn nông trường Thạch Thành.

Ngày 24 tháng 5 năm 1967, chia xã Thành Yên thành 2 xã: Thành Yên và Thành Mỹ; chia xã Thành Minh thành 2 xã: Thành Minh và Thành Vinh.

Ngày 5 tháng 7 năm 1977, huyện Thạch Thành hợp nhất với huyện Vĩnh Lộc thành huyện Vĩnh Thạch. Tuy nhiên đến ngày 30 tháng 8 năm 1982, huyện Vĩnh Thạch lại chia tách thành hai huyện như cũ.

Ngày 23 tháng 11 năm 1990, thành lập thị trấn Kim Tân (thị trấn huyện lỵ huyện Thạch Thành) trên cơ sở một phần diện tích và dân số của xã Thành Kim.

Ngày 9 tháng 1 năm 2004, giải thể thị trấn nông trường Vân Du để thành lập thị trấn Vân Du; giải thể thị trấn nông trường Thạch Thành để thành lập xã Thạch Tân.

Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 786/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Thanh Hóa (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2019). Theo đó:

  • Sáp nhập xã Thành Vân vào thị trấn Vân Du
  • Sáp nhập xã Thạch Tân vào xã Thạch Bình
  • Sáp nhập xã Thành Kim vào thị trấn Kim Tân.

Huyện Thạch Thành có 2 thị trấn và 23 xã như hiện nay.

Hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Thạch Thành có 25 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 2 thị trấn: Kim Tân (huyện lỵ), Vân Du và 23 xã: Ngọc Trạo, Thạch Bình, Thạch Cẩm, Thạch Định, Thạch Đồng, Thạch Lâm, Thạch Long, Thạch Quảng, Thạch Sơn, Thạch Tượng, Thành An, Thành Công, Thành Hưng, Thành Long, Thành Minh, Thành Mỹ, Thành Tâm, Thành Tân, Thành Thọ, Thành Tiến, Thành Trực, Thành Vinh, Thành Yên.

Xã Thành Tâm huyện Thạch Thành có bao nhiêu thôn?

Toàn xã có 1.599 hộ, 6.461 khẩu, 3.420 lao động, 62 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo chiếm: 3,88%. Có 02 dân tộc sinh sống chủ yếu đó là dân tộc Kinh chiếm 55% và dân tộc Mường chiếm 45%, tại 15 thôn bản.

Xã Thanh Tâm có bao nhiêu thôn?

Xã Thanh Tâm được chia thành 7 thôn: Chè Núi, Chè Kho Làng, Kho Núi, Môi, Sở, Thong, Trình.