Thời gian tối đa sinh viên hoàn thành khóa học Đại học Mở Hà Nội

Khi Anh/Chị đăng ký hình thức đào tạo từ xa qua mạng (trực tuyến), có thể học vào mọi lúc, mọi nơi, chỉ cần có thiết bị kết nối internet. Chương trình học gồm 90% online và 10% offline: – Đối với 90% thời lượng học online trên hệ thống, Anh/Chị có thể học bất kì thời gian nào trong ngày. Các hoạt động học tập gồm: xem video clip bài giảng, đọc tài liệu, làm bài tập, kiểm tra, thảo luận diễn đàn … được thực hiện trên hệ thống học tập online LMS. – 10% thời lượng còn lại dành cho các buổi thực hành kĩ năng hoặc thi cuối kỳ. Việc học trực tiếp và thi cuối kỳ được tổ chức tập trung tại trường, mỗi học kỳ 1 lần trong 2 ngày thứ 7, Chủ nhật tại các cơ sở của Trường và được thông báo từ đầu học kỳ cùng với lịch trình học tập.

Trong quá trình học, các hoạt động học tập gồm: xem video clip bài giảng, đọc tài liệu, làm bài tập, kiểm tra, thảo luận diễn đàn … được thực hiện trên hệ thống học tập online LMS.

Học đại học uy tín nhưng không phải thi đầu vào

Hình thức Đào tạo từ xa cho phép người học tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí nhờ vào khả năng linh động về phương thức học tập, đánh giá và đặc biệt là không phải thi đầu vào.


Trường Đại học Mở TP. HCM là trung tâm đào tạo từ xa lớn nhất cả nước ở phía Nam với hơn 20 năm kinh nghiệm, hơn 40 đơn vị liên kết từ Bình Định đến Cà Mau và 26 chuyên ngành đào tạo.


Hiện nay, Trường đang đào tạo hơn 20.000 sinh viên theo hệ Đào tạo từ xa, cho đến nay đã có khoảng 40.000 sinh viên ra trường, nhiều sinh viên thành công trong cương vị lãnh đạo ở các cơ quan Nhà nước, tổ chức đoàn thể và doanh nghiệp. Nhiều sinh viên tốt nghiệp từ chương trình đào tạo từ xa tiếp tục học tiếp ở các bậc học sau đại học.


Trường chủ trương sử dụng nhiều phương thức linh hoạt để đáp ứng yêu cầu của người học. Bên cạnh việc tổ chức học tập theo hình thức hỗn hợp (cung cấp học liệu và tổ chức ôn tập), Trường còn cung cấp các chương trình học qua đài phát thanh từ năm 1997 và chương trình học qua cầu truyền hình trực tiếp từ năm 2009. Hiện nay, Trường đang xây dựng và đưa vào chương trình học qua mạng Internet.

Hình thức Đào tạo từ xa tại Trường Đại học Mở Tp. HCM gồm có:

- Hệ Văn bằng 1 dành cho những người đã tốt nghiệp trung học phổ thông theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trung học nghề, trung cấp nghề (người đã tốt nghiệp trung cấp nghề phải là người đã tốt nghiệp trung học cơ sở, đã học đủ khối lượng kiến thức và thi tốt nghiệp các môn văn hóa trung học phổ thông đạt yêu cầu theo quy định của Bộ GD&ĐT). Có thời gian đào tạo 4,5 năm, có thể tăng cường độ học để hoàn thành chương trình đào tạo sớm hơn.

- Hệ Văn bằng 2 dành cho những người đã tốt nghiệp đại học khác ngành với thời gian đào tạo là 2 năm.

- Hệ Liên thông dành cho những người đã tốt nghiệp cao đẳng cùng ngành với thời gian đào tạo là 2 năm.

 
Trường ĐH Mở Tp. HCM luôn nỗ lực hết mình để cung cấp chất lượng giáo dục và đào tạo tốt nhất cho các học viên của Trường. Nhưng thành công của hình thức Đào tạo từ xa và Vừa làm vừa học được quyết định phần lớn bởi sự nỗ lực của người học.

Trên thực tế, khi học tập theo hình thức Đào tạo từ xa hay Vừa làm vừa học, người học có thể gặp khó khăn trong việc sắp xếp thời gian học tập, thậm chí có lúc người học sẽ thấy thiếu động lực học tập.


Nắm được thực tế này, Trường ĐH Mở Tp. HCM đang hoàn tất việc biên soạn và sẽ sớm đưa vào giảng dạy môn học Kỹ năng học tập nhằm chuẩn bị cho học viên hình thức Đào tạo từ xa và Vừa làm vừa học những kỹ năng thiết yếu để học tập hiệu quả và vượt qua những khó khăn, thách thức trong quá trình học.

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘIKHOA TIẾNG ANH---------------------------------SỔ TAY SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUYNĂM HỌC 2015 - 2016Hà Nội – 08/20151THÔNG TIN LIÊN HỆCơ sở I: Phòng 3.2, nhà B101, Phố Nguyễn Hiền, Phường Bách Khoa, Quận Hai Bà Trưng, HàNội – ĐT: 04 38692274Fax: (04) 38691587Cơ sở II: 301 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội (Tòa nhà C, Cầu thang 2) – ĐT: 04 38685893Website: tienganhdhm.comEmail: Ổ CHỨCBAN CHỦ NHIỆM KHOA-TS. Nguyễn Văn Quang - Phó chủ nhiệm phụ trách KhoaĐtdđ: 0913023333, email: . Hồ Ngọc Trung – Phó chủ nhiệm – phụ trách hệ Chính quiĐtdđ: 0913306484, email: . Hoàng Tuyết Minh – Phó chủ nhiệm – phụ trách hệ Vừa làm vừa họcĐtdđ: 0915090670, email: Ổ BỘ MÔN :- ThS. Nguyễn Thị Mai Hương: Phụ trách tổ Thực hành tiếngĐtdđ: 0932073999, email: . Lê Thị Vy: Phụ trách tổ Ngôn ngữ & VH – VHĐtdđ: 0903290195, email: ũ Tuấn Anh: Phụ trách tổ Nghiệp vụ (Dịch và Sư phạm)Đtdđ: 0913544808, email: ÁO VỤ-ThS. Phan Thị Vân Nga – Giáo vụ chuyên trách K21, 22Đtdđ: 01686838182, email: ễn Thị Tuyết Lan – Giáo vụ chuyên trách K19, K20Đtdđ: 0983915583, email: Thanh Cảnh – Giáo vụ chuyên trách sinh viên hệ phi chính qui (văn bằng 2,liên thông cao đẳng-đại học, song song hai văn bằng, vừa làm-vừa học)Đtdđ: 0912345971, email: . Phan Lê Tuấn – Cán bộ trực văn phòng cơ sở 1Đtdđ: 0913363991, email: ê Tiến Dũng – Giáo vụ quản lý chuyên cần và chế độ chính sách sinh viên hệ chính quyĐtdđ: 0916773456, email: Ủ QUỸ:- Lê Văn Giang – Đtdđ: 0986592885, email: Ế TOÁN:- Nguyễn Thị Nga – Đtdđ: 0948566825 , email: Ổ BỘ MÔN – NĂM HỌC 2015 – 20161. THỰC HÀNH TIẾNG (Phụ trách: ThS. Nguyễn Thị Mai Hương)Hương, Chi, Bình, Diệp, Tuyết, Hóa, Vy, Dung, Thảo,1.1 Nghe / NóiHường, Hải, Hồng Minh, Võ Trung, Hoa, Phương, HồTrungThảo, Hoa, Chi, Diệp, Võ Trung, Hóa, Hải, Phương, Vy,1.2 ĐọcHồ Trung, Bình, Dung, Hồng Minh, Phan NgaDung, Phương, Chi, Diệp, Võ Trung, Hóa, Hải1.3 Viết2. LÍ THUYẾT TIẾNG – VĂN HÓA & VĂN HỌC (Phụ trách: ThS. Lê Thị Vy)Lí thuyết tiếng:Tuyết Minh, Tuấn Anh, Hồ Trung, Võ Trung, Hải2.1 Ngữ phápHồ Trung, Tuấn Anh, Võ Trung, Hóa2.2 Ngữ nghĩa họcPhương, Tuấn Anh, Võ Trung, Hồ Trung, Hóa2.3 Ngữ âm và âm vị họcTuấn Anh, Hồ Trung2.4 Ngữ dụng họcVăn hóa & Văn học:Vy, Thảo, Hải2.5 Đất nƣớc họcVy, Hải, Thảo2.6 Giao thoa văn hóaTuấn Anh, Hóa, Võ Trung2.7 Văn học Anh - MỹTuấn Anh, Hải2.8 LSPT tiếng Anh3. NGHIỆP VỤ (Phụ trách: ThS. Vũ Tuấn Anh)Hồ Trung, Hường, Tuấn Anh, Tuyết, Hóa3.1 Lí thuyết dịchHồ Trung, Tuấn Anh, Hường3.2 Phân tích diễn ngôn3.3 Thực hành dịch cơ bản & Hường, Quang, Tuấn Anh, Võ Trung, Tuyết, Hồ Trung,Chi, Hóa, Diệp, Tuyết Minhchuyên ngành:Hương, Hồ Trung, Tuyết Minh3.4 Giáo học pháp đại cƣơngHương B, Hồ Trung, Tuyết Minh, Tuyết3.5 Phƣơng pháp GD tiếngAnhHương, Hường, Tuyết, Diệp, Hồ Trung3.6 Thuyết trìnhHường, Vy, Tuyết3.7 Tiếng Anh thƣơng mại4. CÁC MÔN CƠ BẢN (Trực thuộc BCN Khoa)NNLCN Mác – Lê Nin, LSĐCSVN, TTHCM, CSVHVN, TVTH, DLNNH, Logic, Tự chọn(PLĐC)Trai4.1 Tiếng PhápTrai, Tuyết Minh, Kiên4.2 PPNCKHKiên, Hải4.3 Ngôn ngữ và văn hóaHồ Trung, Kiên4.4 Ngôn ngữ học đối chiếuHiếu4.5 Tin học5. TỔ GIÁO VỤ, VĂN PHÕNG, THƢ VIỆN: Nguyễn Tuyết Lan, Phan Vân Nga,Nguyễn Thị Nga, Lê Văn Giang, Phan Lê Tuấn, Lê Tiến Dũng, Phan Thanh Cảnh3DANH SÁCH CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN KHOA TIẾNG ANHNĂM 2015TTHọ và tênE-mailChức danhSố đ.thoại1.TS. Nguyễn Văảng viên09130233332.TS. Hồ Ngọảng viên09133064843.PGS.TS. Hoàng Tuyếảng viên09150906704.NCS. Vũ Tuấảng viên09135448085.ThS. Nguyễn T. ThanhBìảng viên09823307636.ThS. Nguyễn T. ảng viên09048056867.ThS. Phạm Thị BíchDiệảng viên09043930128.NCS. Trần Thị Lệảng viên09142578759.ThS. Lưu ChíHảảng viên091353566610. ThS. Phạm Tốảng viên098351998111. ThS. Nguyễn ThếHóảng viên091358807112. ThS. Nguyễn T. MaiHươảng viên093207399913. ThS. Nguyễn T. ThuHườảng viên091302145214. NCS. Nguyễn NgọcKiêảng viên091296386915. ThS. Nguyễn Thị Hồảng viên090468223616. ThS. Phạm Thị MinhPhươảng viên091217269017. ThS. Ngô Thị ThanhThảảng viên091201530518. ThS. Võ Thàảng viên090327782019. ThS. Lê Thị ÁnhTuyếảng viên091277049620. ThS. Lê Thịảng viên090329010521. ThS. Nguyễn BáTrạảng viên091215189522. ThS. Phan Thị Vâảng viên094 212423423. ThS. Phan LêTuấáo vụ091336399124. CN. Phan ThanhCảảng viên091234597125. CN. Nguyễn Thịế toán094856682526. CN. Lê TiếnDũngGiáo vụ091677345627. CN. Lê Văủ Quỹ098659288528. CN. Nguyễn Thị Tuyếáo vụ09839155834KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2015 – 2016KHỐI CHÍNH QUYTUẦNTỪ …. ĐẾN1.2.3.4.5.6.Thứ 6, 14/817/8 – 21/824/8 – 28/831/8 – 4/97/9 – 11/914/9 – 18/97.8.9.10.11.12.13.14.15.16.17.18.19.20.21.22.23.24.25.26.27.28.29.30.31.32.33.34.35.36.37.38.39.40.41.42.43.44.45.46.47.48.21/9 – 25/928/9 – 2/105/10 – 9/1012/10 – 16/1019/10 – 23/1026/10 – 30/102/11 – 6/119/11 – 13/1116/11 – 20/1123/11 – 27/1130/11 – 4/127/12 – 11/1214/12 – 18/1221/12 – 25/1228/12/15 – 1/1/164/1 – 8/111/1 – 15/118/1 – 22/125/1 – 29/11/2 – 5/28/2 – 12/215/2 – 19/222/2 – 26/229/2 – 4/37/3 – 11/314/3 – 18/321/3 – 25/328/3 – 1/44/4 – 8/411/4 – 15/418/4 – 22/425/4 – 29/42/5 – 6/59/5 – 13/516/5 – 20/523/5 – 27/530/5 – 3/66/6 – 10/613/6 – 17/620/6 – 24/627/6 – 1/71/7KẾ HOẠCHTập trung sinh viên K19, 20, 21K19, 20, 21 bắt đầu học theo TKBNghỉ Quốc khánh 2/9 (thứ tư)K22 nhập học (7/9)Xét lên lớp hệ CQK22 học chính trị đầu khóa (14-17/9)Lễ trao bằng TN & khai giảng 18/9, gặp gỡ tân sinh viên (chiều thứ 3, 15/9)Đóng học phí Hkỳ 1 – K19, 20, 21K22 bắt đầu học theo TKBKiểm tra giữa HK1 (K19, 20, 21) (K22 vẫn học)Khám sức khỏe đầu vào cho sv K22Phát động phong trào sinh viên NCKHPhổ biến làm khóa luậnK22 kiểm tra giữa HK1Phân chuyên ngành K20Thi cuối HK1 (K22 vẫn học bình thường)Thi cuối HK1 (K22 vẫn học bình thường)Thi cuối HK1 (K22 thi cuối HK1)Thi cuối HK1(K22 học GD quốc phòng – an ninh từ 21/12/15 –24/1/16)Thi cuối HK1Nghỉ Tết dương lịch (thứ sáu)Bắt đầu HK2 (K19 học kỳ phụ + thực tập + viết khóa luận TN/học học phần thay thế TN )(K22 tiếp tục học theo TKB)Nghỉ Tết (Tết: thứ hai, ngày 8/2)Đóng học phí Hkỳ 2: K19, K20Đóng học phí Hkỳ 2: K21 - 22Kiểm tra giữa HK2 (K20,21)(K22 vẫn học bình thường)K19, 20 thi chuẩn đầu ra NLTAHội diễn VNK22 kiểm tra giữa HK2Hội nghị KHSV Khoanghỉ Giỗ tổ 10/3 ÂL (thứ 6, 15/4 DL)Hội nghị KHSV ViệnNghỉ 30/4, 1/5 (thứ 7, CN)Thi cuối HK2 (K22 vẫn học bình thường) (K19 bảo vệ KLTN/thi hết học phần thay thế TN)Thi cuối HK2(K22 vẫn học bình thường)Thi cuối HK2(K22 thi HK2)Thi cuối HK2Thi cuối HK2(đăng kí học kì phụ)Học kì phụ (đến hết 15/8)Nghỉ hè5CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOKHÓA 19 (2012 - 2016)Năm học 2015-2016Kỳ 7 - 8KỲĐVTCSỐ BUỔI HỌC1. Nghe 3B7262. Nói 3B7263. Ngữ dụng học7264. Ngữ pháp lí thuyết726STTMÔNGHI CHÚKỳ 7 – học chung 2 chuyên ngành (8 TC)Chuyên ngành Biên – Phiên dịch (Kỳ 7) (12 TC)5. Phân tích diễn ngôn7266. Dịch nâng cao 27267. Dịch nâng cao 3 (Dịch nói)7268. Tự chọn:72684- Thuyết trình9. Thực tập dịchTổngProject20Chuyên ngành Sư phạm (Kỳ 7) (12 TC)5. Giáo dục học đại cương7256. Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm7257. Quản lý nhà nước về ngành giáo dục7258. Phương pháp giảng dạy tiếng Anh7269. Thực hành sư phạm84Tổng20- Khóa luận tốt nghiệp: 7 TC- Học phần học thêm thay khóa luận tốt nghiệp (7 TC – Kỳ 8): Lý thuyết tiếngtổng hợp (3 TC), Thực hành tiếng tổng hợp (4 TC) (chung 2 CN)- Tổng: 31 (1) + 38 (2) + 39 (3) + 20 (4) + 7 (tốt nghiệp) = 135 đơn vị tín chỉ(Không tính 5 TC Giáo dục thể chất và 8 TC Giáo dục Quốc phòng)6KHÓA 20 (2013 - 2017)Năm học 2015-2016Kỳ 5 – 6KỲĐVTCSỐ BUỔI HỌC1. Nghe 55262. Nói 55263. Đọc 55264. Viết 55265. Ngoại ngữ 2.35386. Ngữ âm lí thuyết5267. Ngôn ngữ học đối chiếu5268. Ngữ nghĩa học5269. Dịch đại cương53810. ĐLCM của Đảng Cộng sản Việt Nam63611. Tư tưởng Hồ Chí Minh62512. Đọc 662613. Viết 662614. Tiếng Anh thương mại62615. Văn học Anh – Mỹ62616. Ngoại ngữ 2.4638STTMÔN17. Giáo dục thể chấtGHI CHÚ4Chuyên ngành Biên – Phiên dịch18. Dịch nâng cao 162619. Lí thuyết dịch62618. Giáo học pháp đại cương62619. Tâm lí học đại cương625Chuyên ngành sư phạmTổng40Ko tính GDTC7KHÓA 21 (2014 - 2018)Năm học 2015-2016Kỳ 3 – 4STTMÔNKỲĐVTCSỐ BUỔI HỌC1.Nghe 33262.Nói 33263.Đọc 33264.Viết 33265.Dẫn luận ngôn ngữ học3266.Phương pháp luận nghiên cứu khoa học3267.Pháp luật đại cương (tự chọn)3268.Logic học đại cương3259.Ngoại ngữ 2.133810.Nghe 442611.Nói 442612.Đọc 442613.Viết 442614.Đất nước học42615.Lịch sử phát triển tiếng Anh42616.Ngoại ngữ 2.243817.Giao thoa văn hóa42618.Ngôn ngữ và văn hóa426TổngGHI CHÚ388KHÓA 22 (2015 - 2019)Năm học 2015-2016Kỳ 1 – 2STTMÔNKỲĐVTCSỐ BUỔI HỌC1.Nghe 11262.Nói 11263.Đọc 11264.Viết 11265.Nghe 22266.Nói 22267.Đọc 22268.Viết 22269.Ngữ âm thực hành12610.Ngữ pháp thực hành22611.Những nguyên lý CB của CN Mác - Lê nin1-25GHI CHÚ- Triết học25k. tra 30%- Kinh tế chính trị25Viết, 70%- CNXH Khoa học1312.Tiếng Việt thực hành12513.Cơ sở văn hóa Việt Nam12514. Tin học đại cương23615. Giáo dục Quốc phòng216. Giáo dục thể chất82Tổng32Ko tính GDQP vàGDTC9THỜI GIAN BIỂUÁp dụng từ ngày 17 tháng 08 năm 2015BUỔI SÁNGCA7h30 – 9h35HỌCTHỜI GIAN13h00 – 15h05GIẢI LAO: 9h35 – 9h45GIẢI LAO: 15h05 – 15h159h45 – 11h5015h15 – 17h20CA 2CA 1CA 2THỜI GIANCA 1CAHỌCBUỔI CHIỀU10KẾ HOẠCH KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁKHÓA 19 (2012 - 2016)Năm học 2015-2016Kỳ 7 – 8STTMÔNKỲĐVTCHình thức ĐGThời lƣợng30’Kỳ 7 – học chung 2 chuyên ngành (8 TC)1.Nghe 3B72Viết2.Nói 3B72Vấn đáp3.Ngữ dụng học72Tiểu luận4.Ngữ pháp lí thuyết72Viết90’Chuyên ngành Biên – Phiên dịch (Kỳ 7) (12 TC)5.Phân tích diễn ngôn72Tiểu luận6.Dịch nâng cao 2 (A-V, V-A)72Viết7.Dịch nâng cao 3 (Dịch nói)72Nói8.Thuyết trình72Thuyết trình9.Thực tập dịch84Tổng45’ + 45’Project20Chuyên ngành Sư phạm (Kỳ 7) (12 TC)5Giáo dục học đại cương72Tiểu luận6Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm72Tiểu luận7Quản lý nhà nước về ngành giáo dục72Viết60’8Phương pháp giảng dạy tiếng Anh72Viết90’9Thực hành sư phạm84Giảng tậpTổng20- Khóa luận tốt nghiệp: 7 TC- Học phần học thêm thay khóa luận tốt nghiệp (7 TC – Kỳ 8): Lý thuyết tiếngtổng hợp (3 TC), Thực hành tiếng tổng hợp (4 TC) (chung 2 CN)- Tổng: 31 (1) + 38 (2) + 39 (3) + 20 (4) + 7 (tốt nghiệp) = 135 đơn vị tín chỉ(Không tính 5 TC Giáo dục thể chất và 8 TC Giáo dục Quốc phòng)11KHÓA 20 (2013 - 2017)Năm học 2015-2016Kỳ 5 – 6STTMÔNKỲĐVTCHình thức ĐGThời lƣợng30’1.Nghe 552Viết2.Nói 552Vấn đáp3.Đọc 552Viết60’4.Viết 552Viết60’5.Ngoại ngữ 2.353Viết90’6.Ngữ âm lí thuyết52Viết60’7.Ngôn ngữ học đối chiếu52Tiểu luận8.Ngữ nghĩa học52Viết60’9.Dịch đại cương53Viết60'10.ĐLCM của Đảng Cộng sản Việt Nam(đề mở)63Viết60’11.Tư tưởng Hồ Chí Minh (đề mở)62Viết60’12.Đọc 662Viết60’13.Viết 662Viết60’14.Tiếng Anh thương mại62Viết60’15.Văn học Anh – Mỹ62Viết60’16.Ngoại ngữ 2.463Viết90’45’ +45’Chuyên ngành Biên – Phiên dịch17.Dịch nâng cao 1 (A-V, V-A)62Viết18.Lí thuyết dịch62Tiểu luậnChuyên ngành sư phạm17Giáo học pháp đại cương62Viết60’18Tâm lí học đại cương62Viết60’Tổng40Ko tính GDTC12KHÓA 21 (2014 - 2018)Năm học 2015-2016Kỳ 3 – 4STTMÔNKỲĐVTCHình thức ĐGThời lƣợng30’1.Nghe 332Viết2.Nói 332Vấn đáp3.Đọc 332Viết60’4.Viết 332Viết60’5.Dẫn luận ngôn ngữ học32Viết60’6.Phương pháp luận nghiên cứu khoa học32Tiểu luận7.Pháp luật đại cương (tự chọn)32Viết60’8.Logic học đại cương32Viết60’9.Ngoại ngữ 2.133Viết90’10.Nghe 442Viết30’11.Nói 442Vấn đáp12.Đọc 442Viết60’13.Viết 442Viết60’14.Đất nước học42Vấn đáp15.Lịch sử phát triển tiếng Anh42Viết60’16.Ngoại ngữ 2.243Viết90’17.Giao thoa văn hóa42Tiểu luận18.Ngôn ngữ và văn hóa42Tiểu luậnTổng3813KHÓA 22 (2015 - 2019)Năm học 2015-2016Kỳ 1 – 2STTMÔNKỲĐVTCHình thức ĐGThời lƣợng30’1.Nghe 112Viết2.Nói 112Vấn đáp3.Đọc 112Viết60’4.Viết 112Viết60’5.Nghe 222Viết30’6.Nói 222Vấn đáp7.Đọc 222Viết60’8.Viết 222Viết60’9.Ngữ âm thực hành12Nói10.Ngữ pháp thực hành22Viết60’11.Những nguyên lý CB của CN Mác Lê nin1-25- Triết học2Viết (30%)60’- Kinh tế chính trị2Viết (70%)90’- CNXH Khoa học112.Tiếng Việt thực hành12Viết60’13.Cơ sở văn hóa Việt Nam12Viết60’14.Tin học đại cương23Viết60’15.Giáo dục Quốc phòng216.Giáo dục thể chất82Tổng32Ko tính GDQPvà GDTC14B GIO DC V O TOViện đại học mở hà nộiCNG HO X HI CH NGHA VIT NAMc lp - T do - Hnh phỳcQUY NHo to i hc v cao ng h chớnh quy theo h thng tớn ch(Ban hnh kốm theo Quyt nh s 345 /Q-ĐHM-ĐTngy 20 thỏng 08 nm 2013 ca Viện tr-ởng Viện Đại học Mở Hà Nội)Chng INHNG QUY NH CHUNGiu 1. Phm vi iu chnh v i tng ỏp dng1. Quy nh ny c th húa Quy ch o to i hc v cao ng h chớnhquy theo h thng tớn ch ca B Giỏo dc v o to ban hnh kốm theo quytnh s 43/2007/Q-BGDT, sa i b sung theo thụng t 57/2012/TTBGDT ngy 27 thỏng 12 nm 2012.2. Quy nh ny quy nh c th vic xõy dng chng trỡnh o to, tchc o to, ỏnh giỏ kt qu hc tp v cụng nhn tt nghip cho sinh viờn cỏckhúa o to chớnh quy trỡnh cao ng v i hc theo hỡnh thc tớch lu tớnch.iu 2. Chng trỡnh o to, cng chi tit hc phn1. Chng trỡnh o to (sau õy gi tt l chng trỡnh) cn th hin rừ:trỡnh o to; i tng o to, iu kin nhp hc v iu kin tt nghip;mc tiờu o to, chun kin thc, k nng ca ngi hc khi tt nghip; khilng kin thc lý thuyt, thc hnh, thc tp; k hoch o to theo thi gianthit k; phng phỏp v hỡnh thc o to; cỏch thc ỏnh giỏ kt qu hc tp;cỏc iu kin thc hin chng trỡnh.2. Mi chng trỡnh gn vi mt ngnh (kiu n ngnh) hoc vi mtvi ngnh (kiu song ngnh, kiu ngnh chớnh - ngnh ph, kiu 2 vn bng) vc cu trỳc t cỏc hc phn thuc hai khi kin thc: giỏo dc i cng vgiỏo dc chuyờn nghip.3. cng chi tit ca tng hc phn phi th hin rừ s lng tớn ch,iu kin tiờn quyt (nu cú), ni dung lý thuyt v thc hnh, cỏch thc ỏnhgiỏ hc phn, giỏo trỡnh, ti liu tham kho v iu kin thớ nghim, thc hnh,thc tp phc v hc phn.4. Khi lng ca mi chng trỡnh c quy nh c th cho tng ngnhv khụng di 180 tớn ch i vi khoỏ i hc 6 nm; 150 tớn ch i vi khoỏi hc 5 nm; 120 tớn ch i vi khoỏ i hc 4 nm; 90 tớn ch i vi khoỏcao ng 3 nm; 60 tớn ch i vi khoỏ cao ng 2 nm.15Điều 3. Học phần và Tín chỉ1. Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinhviên tích luỹ trong quá trình học tập. Học phần có khối lượng từ 2 đến 4 tín chỉ,nội dung được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ. Kiếnthức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế vàđược kết cấu riêng như một phần của môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổhợp từ nhiều môn học. Từng học phần phải được ký hiệu bằng một mã số riêngthống nhất trong toàn trường.2. Có hai loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn.a) Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thứcchính yếu của mỗi chương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy;b) Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cầnthiết, nhưng sinh viên được tự chọn theo hướng dẫn của trường nhằm đa dạnghoá hướng chuyên môn hoặc được tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quyđịnh cho mỗi chương trình.3. Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một tínchỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệmhoặc thảo luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tậplớn hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp.Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thuđược một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân.Quy định việc tính số giờ giảng dạy của giảng viên cho các học phần trêncơ sở số giờ giảng dạy trên lớp, số giờ thực hành, thực tập, số giờ chuẩn bị khốilượng tự học cho sinh viên, đánh giá kết quả tự học của sinh viên và số giờ tiếpxúc sinh viên ngoài giờ lên lớp, được thể hiện trong đề cương chi tiết của từnghọc phần.4. Đối với những chương trình, khối lượng của từng học phần đã được tínhtheo đơn vị học trình, thì 1,5 đơn vị học trình được quy đổi thành 1 tín chỉ.5. Một tiết học được tính bằng 50 phút.Điều 4. Đánh giá kết quả học tậpKết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ qua các tiêuchí sau:1. Số tín chỉ của các học phần mà sinh viên đăng ký học vào đầu mỗi họckỳ (gọi tắt là khối lượng học tập đăng ký).2. Điểm trung bình chung học kỳ là điểm trung bình có trọng số của cáchọc phần mà sinh viên đăng ký học trong học kỳ đó, với trọng số là số tín chỉtương ứng của từng học phần.3. Khối lượng kiến thức tích lũy là khối lượng tính bằng tổng số tín chỉ củanhững học phần mà sinh viên đã tích lũy được tính từ đầu khóa học.164. Điểm trung bình chung tích lũy là điểm trung bình của các học phần màsinh viên đã tích lũy được, tính từ đầu khóa học cho tới thời điểm được xem xétvào lúc kết thúc mỗi học kỳ.5. Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theothang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.Loại đạt: điểm học phần từ 5 trở lên.Loại không đạt: điểm học phần dưới 5.Chƣơng IITỔ CHỨC ĐÀO TẠOĐiều 5. Thời gian và kế hoạch đào tạo1. Trường tổ chức đào tạo theo khoá học, năm học và học kỳ.a) Khoá học là thời gian thiết kế để sinh viên hoàn thành một chương trìnhcụ thể. Tuỳ thuộc chương trình, khoá học được quy định như sau:- Đào tạo trình độ cao đẳng chính quy thời gian ba năm (90-120 tín chỉ)- Đào tạo trình độ đại học thời gian bốn năm (120-150 tín chỉ) và năm năm(150-180 tín chỉ) tùy theo ngành nghề đào tạo.b) Một năm học có hai học kỳ chính và một học kỳ phụ, mỗi học kỳ chínhcó ít nhất 15 tuần thực học và 3 tuần thi. Mỗi học kỳ phụ có ít nhất 5 tuần thựchọc và 1 tuần thi.2. Căn cứ vào khối lượng và nội dung kiến thức tối thiểu quy định cho cácchương trình, c¸c Khoa chuyªn m«n dự kiến phân bổ số học phần cho từng nămhọc, từng học kỳ.3. Thời gian tối đa cho mỗi chương trình, không được vượt quá hai lần sovới thời gian thiết kế cho chương trình đó.Các đối tượng được hưởng chính sách ưu tiên theo quy định tại Quy chếtuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy không bị hạn chế về thời gian tối đađể hoàn thành chương trình.Điều 6. Đăng ký nhập học1. Khi đăng ký nhập học sinh viên phải nộp các giấy tờ theo quy định tạiQuy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành. Tất cả giấy tờ khisinh viên nhập học phải được xếp vào túi hồ sơ của từng cá nhân do phòng Đàotạo quản lý.2. Sau khi xem xét thấy đủ điều kiện nhập học, phòng Đào tạo trình Hiệutrưởng ký quyết định công nhận người đến học là sinh viên chính thức củaTrường và cấp cho họ:a) Thẻ sinh viên;b) Sổ tay sinh viên;c) Sổ tay cố vấn học tập.173. Mọi thủ tục đăng ký nhập học phải được hoàn thành trong thời hạn theoquy định tại Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành.4. Sinh viên nhập học được trường cung cấp đầy đủ các thông tin về mụctiêu, nội dung và kế hoạch học tập của các chương trình, quy chế đào tạo, nghĩavụ và quyền lợi của sinh viên.Điều 7. Tổ chức lớp họcTrường tổ chức 2 loại lớp: Lớp chuyên ngành và lớp học phần- Lớp chuyên ngành: là lớp được tổ chức theo khóa tuyển sinh và theongành, chuyên ngành đào tạo, duy trì trong cả khóa học, có hệ thống cán bộ lớp,cán bộ đoàn và hội sinh viên. Mỗi lớp sinh viên có một giáo viên chủ nhiệm,đồng thời đảm nhiệm vai trò cố vấn học tập cho sinh viên trong lớp.- Lớp học phần: là lớp được tổ chức theo từng học phần dựa vào đăng kýkhối lượng học tập của sinh viên ở từng học kỳ. Số lượng sinh viên tối thiểu ởmỗi lớp học phần được quy định tùy theo đặc thù của từng ngành và phù hợp vớicác quy định khác của Trường.Điều 8. Đăng ký khối lƣợng học tập1. Đầu mỗi năm học, Trường thông báo lịch trình học dự kiến cho từngchương trình trong từng học kỳ, danh sách các học phần bắt buộc và tự chọn dựkiến sẽ dạy, đề cương chi tiết, điều kiện tiên quyết để được đăng ký học chotừng học phần, lịch kiểm tra và thi, hình thức kiểm tra và thi đối với các họcphần.2. Trước khi bắt đầu mỗi học kỳ, tùy theo khả năng và điều kiện học tậpcủa bản thân, từng sinh viên phải đăng ký học các học phần dự định sẽ học tronghọc kỳ đó.Sinh viên có trách nhiệm đăng ký khối lượng học tập trước thời điểm bắtđầu học kỳ là 2 tháng và chậm nhất là trước thời điểm bắt đầu học kỳ là 2 tuần.3. Khối lượng học tập tối thiểu mà mỗi sinh viên phải đăng ký trong mỗihọc kỳ được quy định như sau:a) 14 tín chỉ cho mỗi học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, đối với những sinhviên được xếp hạng học lực bình thường;b) 10 tín chỉ cho mỗi học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, đối với những sinhviên đang trong thời gian bị xếp hạng học lực yếu.c) Không quy định khối lượng học tập tối thiểu đối với sinh viên ở học kỳphụ.4. Sinh viên đang trong thời gian bị xếp hạng học lực yếu chỉ được đăng kýkhối lượng học tập không quá 14 tín chỉ cho mỗi học kỳ. Không hạn chế khốilượng đăng ký học tập của những sinh viên xếp hạng học lực bình thường.185. Việc đăng ký các học phần sẽ học cho từng học kỳ phải bảo đảm điềukiện tiên quyết của từng học phần và trình tự học tập của mỗi chương trình cụthể.6. Trường chỉ nhận đăng ký khối lượng học tập của sinh viên ở mỗi học kỳkhi đã có chữ ký chấp thuận của cố vấn học tập trong sổ đăng ký học tập. Khốilượng đăng ký học tập của sinh viên theo từng học kỳ phải được ghi vào phiếuđăng ký học do Khoa chuyên môn lưu giữ.Điều 9. Rút bớt học phần đã đăng ký1. Việc rút bớt học phần trong khối lượng học tập đã đăng ký được thựchiện sau 2 tuần kể từ đầu học kỳ chính, nhưng không muộn quá 3 tuần; sau 1tuần kể từ đầu học kỳ phụ, nhưng không muộn quá 2 tuần. Ngoài thời hạn quyđịnh trên, học phần vẫn được giữ nguyên trong phiếu đăng ký học và nếu sinhviên không đi học học phần này sẽ được xem như tự ý bỏ học và phải nhận điểm0.2. Điều kiện rút bớt các học phần đã đăng ký:a) Sinh viên phải tự viết đơn gửi văn phòng Khoa;b) Được cố vấn học tập chấp thuận;c) Không vi phạm khoản 3 Điều 8 của Quy định này.Sinh viên chỉ được phép bỏ lớp đối với học phần xin rút bớt, sau khi giảngviên phụ trách nhận giấy báo của văn phòng Khoa.Điều 10. Đăng ký học lại1. Sinh viên có học phần bắt buộc không đạt phải đăng ký học lại học phầnđó ở một trong các học kỳ tiếp theo cho đến khi đạt yêu cầu.2. Sinh viên có học phần tự chọn không đạt phải đăng ký học lại học phầnđó hoặc học đổi sang học phần tự chọn tương đương khác.3. Ngoài các trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 của Điều này,sinh viên được quyền đăng ký học lại hoặc học đổi sang học phần khác đối vớicác học phần đạt điểm từ 5 đến cận 7 để cải thiện điểm trung bình chung tíchlũy. Điểm công nhận là điểm cao nhất trong các lần thi.Điều 11. Nghỉ ốmSinh viên xin nghỉ ốm trong quá trình học hoặc trong đợt thi, phải viết đơnxin phép gửi trưởng khoa trong vòng một tuần kể từ ngày ốm, kèm theo giấychứng nhận của cơ quan y tế trường, hoặc y tế địa phương hoặc của bệnh viện.Điều 12. Xếp hạng năm đào tạoSau mỗi năm học, căn cứ vào khối lượng kiến thức tích lũy, sinh viên đượcxếp hạng năm đào tạo như sau:a) Sinh viên năm thứ nhất: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy dưới 30 tín chỉ;b) Sinh viên năm thứ hai: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 30 tín chỉ19đến dưới 60 tín chỉ;c) Sinh viên năm thứ ba:Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 60 tín chỉđến dưới 90 tín chỉ;d) Sinh viên năm thứ tư:Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 90 tín chỉđến dưới 120 tín chỉ;e) Sinh viên năm thứ năm: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 120 tín chỉđến dưới 150 tín chỉ;Điều 13. Nghỉ học tạm thời1. Sinh viên được quyền viết đơn gửi Hiệu trưởng xin nghỉ học tạm thời vàbảo lưu kết quả đã học trong các trường hợp sau:a) Được điều động vào các lực lượng vũ trang;b) Bị ốm hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài, nhưng phải có giấy xácnhận của cơ quan y tế;c) Vì nhu cầu cá nhân. Trường hợp này, sinh viên phải học ít nhất một họckỳ ở trường, không rơi vào các trường hợp bị buộc thôi học quy định tại Điều 14của Quy định này và phải đạt điểm trung bình chung tích lũy không dưới 5,00.Thời gian nghỉ học tạm thời vì nhu cầu cá nhân phải được tính vào thời gian họcchính thức quy định tại khoản 3 Điều 5 của Quy định này.2. Sinh viên nghỉ học tạm thời, khi muốn trở lại học tiếp tại trường, phảiviết đơn xin học lại ít nhất một tuần trước khi bắt đầu học kỳ mới .Điều 14. Cảnh báo kết quả học tập, buộc thôi học1. Cảnh báo kết quả học tập được thực hiện theo từng học kỳ, nhằm giúpcho sinh viên có kết quả học tập kém biết và lập phương án học tập thích hợp đểcó thể tốt nghiệp trong thời hạn tối đa được phép theo học chương trình. Việccảnh báo kết quả học tập của sinh viên được dựa trên các điều kiện sau:a) Điểm trung bình chung tích luỹ đạt dưới 3,50 đối với sinh viên năm thứnhất, dưới 4,00 đối với sinh viên năm thứ hai, dưới 4,50 đối với sinh viên nămthứ ba hoặc dưới 4,80 đối với sinh viên các năm tiếp theo và cuối khoá;b) Điểm trung bình chung học kỳ đạt dưới 3,00; đối với học kỳ đầu củakhóa học, dưới 3,50 đối với các học kỳ tiếp theo;c) Tổng số tín chỉ của các học phần thi không đạt còn tồn đọng tính từ đầukhoá học đến thời điểm xét vượt quá 24 tín chỉ.2. Sau mỗi học kỳ, sinh viên bị buộc thôi học nếu thuộc một trongnhững trƣờng hợp sau đây:a) Có số lần cảnh báo kết quả học tập vượt quá 2 lần liên tiếpb) Vượt quá thời gian tối đa được phép học tại trường quy định tại khoản3 Điều 5 của Quy định này;20c) Bị kỷ luật lần thứ hai vì lý do đi thi hộ hoặc nhờ người thi hộ theo quyđịnh tại khoản 2 Điều 26 của Quy định này hoặc bị kỷ luật ở mức xoá tên khỏidanh sách sinh viên của trường.3. Chậm nhất là một tháng sau khi sinh viên có quyết định buộc thôi học,Trường phải thông báo trả về địa phương nơi sinh viên có hộ khẩu thường trú.Trường hợp tại trường sinh viên vừa theo học hoặc tại trường khác có cácchương trình đào tạo ở trình độ thấp hơn hoặc chương trình giáo dục thườngxuyên tương ứng, thì những sinh viên thuộc diện bị buộc thôi học quy định tạicác điểm a, b khoản 2 của Điều này được quyền xin xét chuyển qua các chươngtrình đó và được bảo lưu một phần kết quả học tập ở chương trình cũ. Hiệutrưởng xem xét quyết định cho bảo lưu kết quả học tập đối với từng trường hợpcụ thể.Điều 15. Học cùng lúc hai chƣơng trình1. Học cùng lúc hai chương trình dành cho sinh viên có đủ điều kiện theoquy định tại khoản 2 Điều này và có nhu cầu đăng ký học thêm một chươngtrình thứ hai để khi tốt nghiệp được cấp hai văn bằng.2. Điều kiện để học cùng lúc hai chương trình:a) Ngành đào tạo chính ở chương trình thứ hai phải khác ngành đào tạochính ở chương trình thứ nhất;b) Sau khi đã kết thúc học kỳ thứ nhất năm học đầu tiên của chương trìnhthứ nhất và sinh viên có điểm trung bình chung của học kỳ từ 6,0 trở lên;c) Trong quá trình sinh viên học cùng lúc hai chương trình, nếu điểmtrung bình chung học kỳ của một trong 2 chương trình đạt dưới 5,0 thì phảidừng học thêm chương trình thứ hai ở học kỳ tiếp theo.3. Thời gian tối đa được phép học đối với sinh viên học cùng lúc haichương trình là thời gian tối đa quy định cho chương trình thứ nhất, quy định tạikhoản 3 Điều 5 của Quy định này. Khi học chương trình thứ hai, sinh viên đượcbảo lưu điểm của những học phần có nội dung và khối lượng kiến thức tươngđương có trong chương trình thứ nhất.4. Sinh viên chỉ được xét tốt nghiệp chương trình thứ hai, nếu có đủ điềukiện tốt nghiệp ở chương trình thứ nhất.Điều 16. Chuyển trƣờng1. Sinh viên được xét chuyển trường nếu có các điều kiện sau đây:a) Trong thời gian học tập, nếu gia đình chuyển nơi cư trú hoặc sinh viêncó hoàn cảnh khó khăn, cần thiết phải chuyển đến trường gần nơi cư trú của giađình để thuận lợi trong học tập;b) Xin chuyển đến trường có cùng ngành hoặc thuộc cùng nhóm ngành vớingành đào tạo mà sinh viên đang học;c) Được sự đồng ý của Hiệu trưởng trường xin chuyển đi và trường xinchuyển đến;21d) Không thuộc một trong các trường hợp không được phép chuyển trườngquy định tại khoản 2 Điều này.2. Sinh viên không được phép chuyển trường trong các trường hợp sau:a) Sinh viên đã tham dự kỳ thi tuyển sinh theo đề thi chung, nhưng khôngtrúng tuyển vào trường hoặc có kết quả thi thấp hơn điểm trúng tuyển củatrường xin chuyển đến;b) Sinh viên thuộc diện nằm ngoài vùng tuyển quy định của trường xinchuyển đến;c) Sinh viên năm thứ nhất và năm cuối khóa;d) Sinh viên đang trong thời gian bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên.3. Thủ tục chuyển trường:a) Sinh viên xin chuyển trường phải làm hồ sơ xin chuyển trường theo quyđịnh của nhà trường;b) Hiệu trưởng trường có sinh viên xin chuyển đến quyết định tiếp nhậnsinh viên; quyết định việc học tập tiếp tục của sinh viên, công nhận các học phầnmà sinh viên chuyển đến được chuyển đổi kết quả và số học phần phải học bổsung, trên cơ sở so sánh chương trình ở trường sinh viên xin chuyển đi và trườngxin chuyển đến.Chƣơng IIIKIỂM TRA VÀ THI HỌC PHẦNĐiều 17. Đánh giá học phần1. Đối với các học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành:Tùy theo tính chất của học phần, điểm tổng hợp đánh giá học phần (sau đây gọitắt là điểm học phần) được tính căn cứ vào một phần hoặc tất cả các điểm đánhgiá bộ phận, bao gồm: điểm kiểm tra thường xuyên trong qúa trình học tập; điểmđánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; điểm đánh giá phần thực hành;điểm chuyên cần; điểm thi giữa học phần; điểm tiểu luận và điểm thi kết thúchọc phần, trong đó điểm thi kết thúc học phần là bắt buộc cho mọi trường hợpvà có trọng số không dưới 50%.Việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận và trọng số của các điểmđánh giá bộ phận, cũng như cách tính điểm tổng hợp đánh giá học phần do cácKhoa đề xuất, được Hiệu trưởng phê duyệt và phải được quy định trong đềcương chi tiết của học phần.2. Đối với các học phần thực hành: Sinh viên phải tham dự đầy đủ các bàithực hành. Điểm trung bình cộng của điểm các bài thực hành trong học kỳ đượclàm tròn đến một chữ số thập phân là điểm của học phần thực hành.3. Giảng viên phụ trách học phần trực tiếp ra đề thi, đề kiểm tra và chođiểm đánh giá bộ phận, trừ bài thi kết thúc học phần.Điều 18. Tổ chức kỳ thi kết thúc học phần221. Cuối mỗi học kỳ, trường tổ chức một kỳ thi chính và nếu có điều kiện, tổchức thêm một kỳ thi phụ để thi kết thúc học phần. Kỳ thi phụ dành cho nhữngsinh viên không tham dự kỳ thi chính hoặc có học phần thi không đạt ở kỳ thichính và được tổ chức sớm nhất là hai tuần sau kỳ thi chính.2. Thời gian dành cho ôn thi mỗi học phần tỷ lệ thuận với số tín chỉ của họcphần đó, ít nhất là 2/3 ngày cho một tín chỉ.Điều 19. Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi và số lần đƣợc dự thi kếtthúc học phần1. Đề thi kết thúc học phần phải phù hợp với nội dung học phần đã quyđịnh trong chương trình. Đề thi được lấy từ ngân hàng đề thi của Trường.2. Hình thức thi kết thúc học phần có thể là thi viết (trắc nghiệm hoặc tựluận), vấn đáp, viết tiểu luận, làm bài tập lớn, hoặc kết hợp giữa các hình thứctrên (Được thể hiện trong đề cương chi tiết của từng học phần).3. Việc chấm thi kết thúc các học phần chỉ có lý thuyết và việc chấm tiểuluận, bài tập lớn phải do hai giảng viên đảm nhiệm.Thời gian lưu giữ các bài thi viết, tiểu luận, bài tập lớn ít nhất là hai năm,kể từ ngày thi hoặc ngày nộp tiểu luận, bài tập lớn.4. Thi vấn đáp kết thúc học phần phải do hai giảng viên thực hiện. Điểm thivấn đáp được công bố công khai sau mỗi buổi thi. Trong trường hợp hai giảngviên chấm thi không thống nhất được điểm chấm thì các giảng viên chấm thitrình trưởng bộ môn hoặc trưởng khoa quyết định.Các điểm thi kết thúc học phần và điểm học phần phải ghi vào bảng điểmtheo mẫu thống nhất của trường, có chữ ký của cả hai giảng viên chấm thi vàlàm thành ba bản. Một bản lưu tại phòng Khảo thí và ĐBCL, một bản gửi về vănphòng khoa và một bản gửi về phòng Đào tạo, chậm nhất hai tuần sau khi kếtthúc chấm thi học phần.5. Sinh viên vắng mặt trong kỳ thi kết thúc học phần, nếu không có lý dochính đáng coi như đã dự thi một lần và phải nhận điểm 0 ở kỳ thi chính. Nhữngsinh viên này khi được trưởng khoa cho phép được dự thi một lần ở kỳ thi phụngay sau đó (nếu có).6. Sinh viên vắng mặt có lý do chính đáng ở kỳ thi chính, nếu được trưởngkhoa cho phép, được dự thi ở kỳ thi phụ ngay sau đó (nếu có), điểm thi kết thúchọc phần được coi là điểm thi lần đầu. Trường hợp không có kỳ thi phụ hoặc thikhông đạt trong kỳ thi phụ những sinh viên này sẽ phải dự thi tại các kỳ thi kếtthúc học phần ở các học kỳ sau hoặc học kỳ phụ.Điều 20. Cách tính điểm học phầnĐiểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của họcphần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thậpvà tính theo thang điểm 10.23Điều 21. Cách tính điểm trung bình chungĐiểm trung bình chung học kỳ, năm học và điểm trung bình chung tích lũyđược tính theo công thức sau và được làm tròn đến 2 chữ số thập phân:naiAnii 1nnii 1Trong đó:A là điểm trung bình chung học kỳ hoặc điểm trung bình chung tích lũyai là điểm của học phần thứ ini là số tín chỉ của học phần thứ in là tổng số học phần.Kết quả các học phần giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất không tínhvào điểm trung bình chung học tập của học kỳ, năm học hay khoá học. Việcđánh giá kết quả và điều kiện cấp chứng chỉ đối với các học phần này theo quyđịnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Điểm trung bình chung học kỳ để xét học bổng, khen thưởng sau mỗi họckỳ chỉ tính theo kết quả thi kết thúc học phần ở lần thi thứ nhất. Điểm trung bìnhchung học kỳ, năm học và điểm trung bình chung tích lũy để xét thôi học, xếphạng học lực sinh viên và xếp hạng tốt nghiệp được tính theo điểm thi kết thúchọc phần cao nhất trong các lần thi.Xếp loại kết quả học tập:Loại đạt:Từ 9,00 đến 10: Xuất sắcTừ 8,00 đến cận 9: GiỏiTừ 7,00 đến cận 8: KháTừ 6,00 đến cận 7: Trung bình kháTừ 5,00 đến cận 6: Trung bìnhLoại không đạt:Từ 4,00 đến cận 5: YếuDưới 4:KémChƣơng IVXÉT VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆPĐiều 22. Thực tập cuối khóa, làm đồ án hoặc khoá luận tốt nghiệp1. Đầu học kỳ cuối khoá, các sinh viên được đăng ký làm đồ án, khoá luậntốt nghiệp hoặc học thêm một số học phần chuyên môn được quy định như sau:a) Làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp: áp dụng cho sinh viên đạt mức quyđịnh của Trường. Đồ án, khoá luận tốt nghiệp là học phần có khối lượng khôngquá 14 tín chỉ cho trình độ đại học và 5 tín chỉ cho trình độ cao đẳng.24b) Học và thi một số học phần chuyên môn: sinh viên không được giao làmđồ án, khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyênmôn.2. Tùy theo đặc thù của từng ngành đào tạo, các Khoa đề xuất và trình hiệutrưởng duyệt các quy định cụ thể đối với từng chương trình các nội dung sau:a) Các điều kiện để sinh viên được đăng ký làm đồ án hoặc khoá luận tốtnghiệp;b) Hình thức và thời gian làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp;c) Hình thức chấm đồ án, khoá luận tốt nghiệp;d) Nhiệm vụ của giảng viên hướng dẫn; trách nhiệm của bộ môn và khoađối với sinh viên trong thời gian làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp.3. Đối với một số ngành đào tạo đòi hỏi phải dành nhiều thời gian cho thínghiệm hoặc khảo sát để sinh viên hoàn thành đồ án, khoá luận tốt nghiệp,trường bố trí thời gian làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp kết hợp với thời gian thựctập chuyên môn cuối khoá.Điều 23. Đánh giá đồ án, khoá luận tốt nghiệp1. Cách thức đánh giá đồ án, khoá luận tốt nghiệp, tùy theo từng chươngtrình. Việc đánh giá mỗi đồ án, khóa luận tốt nghiệp phải do ít nhất 2 giảng viênđảm nhiệm.2. Điểm của đồ án, khoá luận tốt nghiệp được chấm theo thang điểm 10,làm tròn đến một chữ số thập phân. Điểm đồ án, khoá luận tốt nghiệp được tínhvào điểm trung bình chung tích lũy của toàn khoá học.3. Sinh viên có đồ án, khoá luận tốt nghiệp bị điểm dưới 5, phải đăng kýlàm lại đồ án, khóa luận tốt nghiệp; hoặc phải đăng ký học thêm một số họcphần chuyên môn để thay thế, sao cho tổng số tín chỉ của các học phần chuyênmôn học thêm tương đương với số tín chỉ của đồ án, khóa luận tốt nghiệp.Điều 24. Điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp1. Sinh viên được trường xét và công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điềukiện sau:a) Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sựhoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập;b) Tích lũy đủ số học phần và khối lượng của chương trình đào tạo;c) Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 5,00 trở lên;d) Thỏa mãn một số yêu cầu về kết quả học tập đối với nhóm học phầnthuộc ngành đào tạo chính và các điều kiện khác do Hiệu trưởng quy định;đ) Có chứng chỉ giáo dục quốc phòng – an ninh đối với các ngành đào tạokhông chuyên về quân sự và hoàn thành học phần giáo dục thể chất đối với cácngành không chuyên về thể dục - thể thao;25