theo văn bản, vì sao đại bàng con vẫn hồn nhiên bới đất?

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1.       SỞ GD&ĐT NGHỆ AN                     KÌ THI THỬ THPTQG LẦN 2 NĂM 2018       LIÊN TRƯỜNG THPT                                  Bài thi: NGỮ VĂN   ời gian làm bài:  120 Th       phút ,    không th   ể thời gian phát  đề I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: Chuyện kể rằng  Có quả trứng đại bàng Rơi vào ổ gà đang ấp Khi nở ra cùng với bầy gà Đại bàng con ngượng ngùng chiêm chiếp Nhảy bay loạng choạng sân nhà. Không ai nói với đại bàng về những chân trời xa Về những đại ngàn bí mật Nên nó vẫn hồn nhiên bới đất Chỉ có khát vọng mơ hồ Lâu lâu lại cồn cào trong ngực...   Làm sao mà ai biết Mình đã bắt đầu từ quả trứng nào đây Sao không thử một lần vỗ cánh tung bay?...                        (Khát vọng, Đặng Hồng Thiệp, Thơ Sông Lam, trang 247, Nxb Hội nhà văn,  2017) Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên. Câu 2. Anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của hình ảnh bầy gà trong văn bản? Câu 3. Chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Sao không thử một lần vỗ cánh tung bay?... Câu 4. Đọc văn bản trên, anh/chị thấy thông điệp nào có ý nghĩa nhất? Vì sao? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Trong văn bản Đọc hiểu, nhà thơ Đặng Hồng Thiệp đề cao  Khát vọng, còn người xưa  (Lão Tử) lại khuyên người đời nên sống Biết đủ, biết dừng (Tri túc, tri chỉ).  Anh/chị  chọn  cách sống nào? Hãy trình bày quan điểm cá nhân trong một đoạn văn (khoảng 200 chữ). Câu 2. (5,0 điểm) Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái   Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn   ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ,   đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn mùi ẩm thối   của rác rưởi và mùi gây của xác người.
  2. Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát  ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy   Tràng về với một người đàn bà nữa. Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm   tỉm cười nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh.  […]Nhìn theo bóng Tràng và bóng người đàn bà lủi thủi đi về bến, người trong xóm lạ   lắm. Họ đứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán. Hình như  họ cũng hiểu được đôi phần.   Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi   mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ. (Trích Vợ nhặt, Kim Lân,  Ngữ văn 12, Tập hai, Nxb GD, 2016, trang 24­25) Cảm nhận của anh/chị  về  đoạn trích trên. Từ  đó, liên hệ  với bức tranh cuộc sống  ở  phố huyện nghèo và những con người “trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự   sống nghèo khổ  hàng ngày của họ” (Hai đứa trẻ  ­ Thạch Lam, Ngữ  văn 11, Tập một, Nxb  GD, 2016) để thấy được ngòi bút nhân đạo của các nhà văn.                              ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  3.       SỞ GD&ĐT NGHỆ AN                     KÌ THI THỬ THPTQG LẦN 2 NĂM 2018       LIÊN TRƯỜNG THPT                         HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu 1. (0,5 điểm) Các phương thức biểu đạt  được sử dụng trong văn bản: biểu cảm, tự sự.               ­ Nêu một phương án: 0,25 điểm              ­ Nêu thừa phương án: 0,25 điểm                 Câu 2. (0.5 điểm)  Thí sinh có thể  diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng nổi bật được một  hoặc tất cả các ý nghĩa của hình ảnh bầy gà: ­ Hoàn cảnh sống trói buộc, tù túng.... ­ Cái tầm thường, thiển cận, hạn hẹp, kém cỏi….                Câu 3. (1,0 điểm)   ­ Chỉ ra biện pháp tu từ: 0,5 đ     + Ẩn dụ (vỗ cánh tung bay­ sự trưởng thành, vươn tới tầm cao, vượt lên hoàn cảnh…)     + Câu hỏi tu từ: Sao không thử một lần vỗ cánh tung bay?...                  Nêu một phương án: 0,25đ ­ Hiệu quả: 0,5đ  Là lời khuyến khích con người mạnh dạn tự thử thách để  trưởng thành, dũng cảm vượt lên   giới hạn của bản thân. Làm cho câu thơ giàu hình  ảnh, giàu sắc thái biểu cảm (thể  hiện sự trăn trở, day dứt của tác   giả). Câu 4. (1,0 điểm) Thí sinh nêu được một thông điệp có ý nghĩa và giải thích lí do vì sao. Có thể có   nhiều cách diễn đạt khác nhau về nội dung các thông điệp, sau đây là một số phương án trả lời:  ­ Sống trong hoàn cảnh tầm thường, trói buộc, con người có thể  trở  nên tầm thường, thiển cận,  vô dụng, kém cỏi… Vì thế, phải biết thay đổi, cải tạo hoàn cảnh hoặc vượt lên hoàn cảnh để  mình là chính mình. ­ Con người cần khám phá, phát hiện những sở trường, năng lực vốn có của bản thân để phát huy   nội lực, vươn tới tầm cao. ­ Con người phải có khát vọng lớn lao , cần dũng cảm bước ra cuộc đời rộng lớn, chấp nhận thử  thách để trưởng thành. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) a. Yêu cầu về kĩ năng: HS biết viết đoạn nghị luận xã hội, có dung lượng khoảng 200 chữ, biết   triển khai luận điểm, diễn đạt mạch lạc.
  4. b. Yêu cầu về nội dung: Bài làm có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng phải phù hợp   với chuẩn mực đạo đức và pháp luật, đảm bảo các nội dung chính sau: *Giải thích   ­ Khát vọng: mong muốn, đòi hỏi chính đáng với một sự thôi thúc mạnh mẽ. ­ Biết đủ, biết dừng: bằng lòng, nhận thức được giới hạn; không đòi hỏi, không ham  muốn thêm ngoài cái mình đã có . *Bàn luận:         Thí sinh có thể bàn luận theo nhiều hướng khác nhau:          ­ Đồng tình với quan điểm sống đề cao khát vọng: + Để hướng tới những điều đẹp đẽ, lớn lao + Để có động lực phát huy hết năng lực bản thân + Để có động lực vượt qua thử thách đến thành công…          ­ Đồng tình với quan điểm biết đủ, biết dừng: + Để thấy hạnh phúc,  hài lòng với bản thân, với hiện tại. + Để có cuộc sống nhẹ nhàng, thanh thản, không bon chen…           ­ Cái nhìn đa chiều về hai quan điểm sống: phân tích ưu, nhược điểm của hai quan điểm   sống trên và rút ra kết luận: phải biết hài hòa giữa  khát vọng và sự  bằng lòng, không biến khát  vọng thành tham vọng cũng như không biến sự bằng lòng thành chấp nhận, cam chịu. *Bài học nhận  thức và hành động: tùy vào sự lựa chọn quan điểm sống của thí sinh Thang điểm: Điểm 2:  Đạt các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức nêu trên, có ý tưởng mới mẻ, sáng tạo, văn viết   lưu loát. Điểm 1. ­ Đáp ứng cơ bản các yêu cầu của đề, còn mắc lỗi diễn đạt. ­ Đạt các yêu cầu về kiến thức, văn viết lưu loát, chưa đảm bảo yêu cầu hình thức (đoạn   văn). Điểm 0,5: không hiểu rõ đề, bài quá sơ sài. Câu 2 (5,0 điểm) a. Yêu cầu về kĩ năng: ­ Thí sinh biết kết hợp kiến thức, kĩ năng để viết một bài văn nghị luận văn học. ­ Bài viết có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, ngôn ngữ trong sáng, có cảm xúc. ­ Vận dụng tốt các thao tác lập luận. b. Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở những hiểu biết về tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân và đoạn trích, thí  sinh có thể trình bày cảm nhận của bản thân về đoạn trích, liên hệ với tác phẩm  Hai đứa trẻ của  nhà văn Thạch Lam theo những cách khác nhau nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục. Sau đây là   một số ý cần đạt: 1. Giới thiệu tác giả Kim Lân, tác phẩm Vợ nhăṭ  và vi tri đoan trich ̣ ́ ̣ ́ . 
  5. ̉ ̣ ̣ 2. Cam nhân đoan trich.  ́ ̣ a. Nôi dung ́ ̣ ưc tranh bi tham vê nan đoi khung khiêp năm 1945 ­ Tai hiên b ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ́  qua không gian một ngã tư xóm chợ  bị bao trum b ̀ ởi sự chêt choc, thê l ́ ́ ương (các hinh anh:  ̀ ̉ ̃ ượt bông bê lu l ̀ ́ ́ , nhưng cai thây năm ́, dăt diu ̃ ́ ̀   cong queo ̀ ,…mau săc:  ̀ ́ xanh xam ́ , tôi sâm ̀ ̣ mui âm thôi cua rac r ́ ̀ ... mui vi:  ̀ ̉ ́ ̉ ́ ưởi va mui gây cua xac ̀ ̀ ̉ ́  ngươi...) ̀ => Bưc tranh bao quat vê nan đoi co môt không hai trong lich s ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ử dân tôc co s ̣ ́ ưc tô cao tôi ac cua ́ ́ ́ ̣ ́ ̉   thực dân Phap va phat xit Nhât đa gây ra cho nhân dân Viêt Nam. ́ ̀ ́ ́ ̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ̣ ­ Qua môt tinh huông đôc đao  ́ ̣ ược vợ ­ nha văn phat hiên khat vong đang trân trong ́ ­ Trang nhăt đ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣   ̉ cua ng ươi nông dân  ̀ ngay khi cận kề cái chết: ̀ phơn ph + Trang:  ́ ở khac th ́ ương ̉ ̉ ươì, hai măt sang lên lâp lanh ̀ , tum tim c ́ ́ ́ ́  ... Tràng thanh ̀   ̣ môt con ngươi khac, hai long v ̀ ́ ̀ ̀ ơi niêm hanh phuc m ́ ̀ ̣ ́ ới me ­ mái  ̉ ấm gia đình. + Nhưng ng ̃ ươi trong xom: ̀ ̀ ́ ,  hiêủ ,  bông rang r ́  lạ,  ban tan ̃ ̣ ỡ hăn lên ̉ …    Bên bờ  vực cái  chết vì đói khát vân biêt chia se, biêt cam thông cho nhau ̃ ́ ̉ ́ ̉ , tin tưởng vào điều tốt đẹp. ̣ ̣ b. Nghê thuât ̣ ̀ ́  truyện đôc đao ­ Tao tinh huông ̣ ́. ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ực tao ân t ­ Nghê thuât miêu ta: but phap ta th ́ ̣ ́ ượng manh, miêu ta tâm li nhân vât tinh tê ̣ ̉ ́ ̣ ́. ­ Ngôn ngư sinh đ ̃ ộng, so sánh độc đáo, giàu tính tạo hình ̣ ơi b 3. Liên hê v ́ ưc tranh cuôc sông phô huyên ngheo va nh ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ưng con ng ̃ ươi “ ̀ trong bong tôi mong đ ́ ́ ợi   ̣ ́ ̀ ươi sang h môt cai gi t ́ ơn cho sự sông ngheo khô hang ngay cua ho ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̉ ̣”  trong truyên ngăn  ̣ ́ Hai đưa tre ́ ̉ Thi sinh trinh bay s ́ ̀ ̉  bưc tranh cuôc sông phô huyên ngheo va nh ̀ ơ lược vê đăc điêm ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ưng con ng ̃ ươì   ́ ́ ̣ trong bong tôi trong truyên ngăn Hai đ ́ ứa tre.̉ ­ Bưc tranh cuôc sông: nho hep, ngheo nan, nhip điêu sông quân quanh ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ , tù đọng. ­ Nhưng con ng ̃ ươi trong bong tôi: nho be, ̀ ́ ́ ̉ ́ mòn mỏi, đáng thương nhưng luôn mơ ước, hướng về  ánh sáng, sự sống qua việc chờ đợi đoàn tàu hằng đêm. ̣ ̣ ̉ 4. Nhân xet vê ngoi but nhân đao cua cac nha văn ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ­ Điêm khac nhau: ́ ̣ ́ ừ hiên th + Thach Lam: xuât phat t ́ ̣ ực ở môt phô huyên ngheo tr ̣ ́ ̣ ̀ ươc Cách m ́ ạng tháng Tám,  tác giả bay to ni ̀ ̉ ềm xot th ́ ương, đông cam đôi v ̀ ̉ ́ ới nhưng con ng ̃ ươi c ̀ ơ cực, quân quanh, moi mon ̉ ̉ ̀  va nâng đ ̀ ỡ nhưng  ̃ ươc m ́ ơ đôi đ ̉ ời tuy con m ̀ ơ hô cua ho ̀ ̉ ̣. + Kim Lân: xuât phat t ́ ́ ừ hiên th ̣ ực là nạn đói khủng khiếp năm 1945, tác giả bôc lô nôi đau ̣ ̣ ̃   đơn, xot xa đ ́ ́ ối với những người nông dân cận kề  cái chết va trân trong nh ̀ ̣ ưng khat vong hanh ̃ ́ ̣ ̣   ̉ ̉ phuc đây tinh nhân ban cua con ng ́ ̀ ́ ươi  ̀ ­ khát khao tổ ấm gia đình. ̉ ­ Điêm giông nhau:  ́ + Bộc lộ  lòng niềm thương cảm, xót xa trước nhưng con ng ̃ ười nhỏ  bé, cảnh đời nghèo  nàn, đói khát.
  6. ̣ + Trân trong nh ưng  ̃ ươc m ́ ơ, khat vong đep đe ́ ̣ ̣ ̃ và niềm tin vào cuộc sống của những con   người nghèo khổ. Thang điểm Điểm 5: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, diễn đạt logic, lập luận chặt chẽ. Bài viết   có cảm xúc và sáng tạo. Bài làm có thể  còn mắc một vài sai sót nhỏ không đáng kể  về chính tả,   dùng từ. Điểm 4. Đáp  ứng phần lớn các yêu cầu trên. Bố  cục rõ ràng, lập luận hợp lí. Bài làm còn mắc   một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu. Điểm 3. Tỏ ra hiểu đề, bố cục rõ ràng nhưng bài làm phân tích chưa sâu, mắc một số lỗi về diễn   đạt. Điểm 2­1: Hiểu chưa đúng trọng tâm của đề, mắc nhiều lỗi về diễn đạt. Điểm 0: Sai lạc cả nội dung và phương pháp/ bỏ giấy trắng. (Giám khảo dựa vào những tiêu chuẩn trên để đề ra các mức điểm khác, linh hoạt trong chấm và   cho điểm)


Page 2

YOMEDIA

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 năm 2018 môn Ngữ Văn - Sở GD&ĐT Nghệ An" sẽ là tư liệu hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

03-05-2018 203 2

Download

theo văn bản, vì sao đại bàng con vẫn hồn nhiên bới đất?

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.