Thế nào là tổ chức chính trị xã hội năm 2024

Chào Ban biên tập, tôi là Mạnh Tuấn, đang là sinh viên năm nhất, mới đây khi tham gia học chính trị đầu khóa tôi có được nghe và nhắc đến tổ chức chính trị xã hội. Liên quan đến vấn đề này Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật thì tổ chức chính trị xã hội bao gồm những tổ chức nào?

  • Thế nào là tổ chức chính trị xã hội năm 2024
    (ảnh minh họa)
  • Theo quy định tại Điều 9 Hiến pháp 2013 thì tổ chức chính trị xã hội bao gồm những tổ chức sau: - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Công đoàn Việt Nam, - Hội nông dân Việt Nam, - Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, - Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, - Hội cựu chiến binh Việt Nam Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email: [email protected]

Căn cứ pháp lý của tình huống

THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI

  • Ban biên tập LawNet

  • Thế nào là tổ chức chính trị xã hội năm 2024
  • Số 19 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP. HCM.
  • Click để Xem thêm

  • Thế nào là tổ chức chính trị xã hội năm 2024
  • Địa chỉ: 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM Điện thoại: (028) 7302 2286 E-mail: [email protected]

Parent company: THU VIEN PHAP LUAT Ltd. Business license No. 32/GP-TTĐT issued by Department of Information and Communications of Ho Chi Minh City on May 15, 2019 Editorial Director: Mr. Bui Tuong Vu - Tel. 028 3935 2079

Tổ chức chính trị Việt Nam là những tập hợp người Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực chính trị, dù hợp hiến hay vi hiến. Tổ chức chính trị Việt Nam bao gồm những đảng phái, phong trào, hội đoàn... Thông thường, có các đảng phái nhưng cũng có những tổ chức chính trị không phải đảng phái, chỉ mang tính chất phong trào.

Tổng quát[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách tổng hợp tất cả đảng phái, giáo phái và nhóm vũ trang trong lịch sử Việt Nam từ 1887 đến nay.

Liên bang Đông Dương thời Pháp thuộc và Nhật thuộc (1887 - 1954)[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là thời kỳ văn hóa chính trị mang màu sắc Tây Âu tràn vào Việt Nam, các tổ chức chính trị mọc lên nhanh, có nhiều cá nhân xuất sắc và chủ thuyết gây sức ảnh hưởng lớn (như chủ nghĩa dân tộc sinh tồn của Trương Tử Anh, chủ nghĩa duy dân của Lý Đông A...). Tổ chức chính trị lúc này bao gồm các lực lượng của người Việt Nam và người Pháp.

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945 - 1976)[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách này bao gồm các tổ chức chính trị và đảng phái được thành lập sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Trong đó Đảng Cộng sản Đông Dương và Việt Minh đóng vai trò chủ chốt. Ngoài ra còn có Đảng Dân chủ Việt Nam, Đảng Xã hội Việt Nam và phong trào Thanh niên Tiền phong tham gia Việt Minh và ủng hộ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Danh sách này cũng bao gồm các tổ chức đối lập với Đảng Cộng sản và Việt Minh được thành lập trong giai đoạn này. Tuy nhiên danh sách không bao gồm các đảng phái hoặc tổ chức chính trị được Pháp và Quốc gia Việt Nam hậu thuẫn thành lập trong vùng họ chiếm đóng.

Việt Nam Cộng hòa (1955 - 1975)[sửa | sửa mã nguồn]

Do hiện tình đất nước phân đôi, trong khi miền Bắc chỉ tồn tại ba đảng phái và mọi nhu cầu chính trị đều phục vụ Đảng Lao động thì tại miền Nam, các tổ chức chính trị xuất hiện như nấm sau mưa, gây nên làn sóng dân chủ - công khai trong sinh hoạt cộng đồng.

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và hải ngoại (1976 đến nay)[sửa | sửa mã nguồn]

Sau ngày thống nhất Tổ quốc, hầu hết các tổ chức chính trị tại miền Nam phải giải tán (do bị bắt buộc, được vận động, hoặc thức thời nên tự chấm dứt hoạt động) chỉ một số hội đoàn tôn giáo được giữ lại nhưng phải chuyển đổi thành tổ chức xã hội thuần túy. Đảng Cộng sản Việt Nam là tổ chức chính trị duy nhất và giữ vai trò lãnh đạo ở Việt Nam từ sau 1976 đến nay theo quy định của các bản Hiến pháp Việt Nam (với vai trò là đảng cầm quyền hay đảng lãnh đạo).

Bối cảnh chính trị Việt Nam dần dần phụ trợ vai trò độc tôn của Đảng Cộng sản. Chỉ những tổ chức do Đảng Cộng sản đứng ra thành lập hoặc cấp phép hoạt động mới được coi là hợp pháp, còn lại những tổ chức không được cấp phép thì bị xem là bất hợp pháp, hoặc nặng nề hơn là phản động. Hầu hết các tổ chức như thế chỉ sinh tồn tại hải ngoại. Với xấp xỉ 4 triệu Đảng viên, hiện nay Đảng Cộng sản vẫn giữ thế thượng phong là chính đảng lớn nhất và duy nhất ở Việt Nam.

Tổ chức chính trị và xã hội là gì?

Tổ chức chính trị - xã hội là một trong những tổ chức xã hội góp phần vào việc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Đây là tổ chức mang màu sắc chính trị, đại diện cho ý chí của các tầng lớp trong xã hội trong hoạt động của bộ máy nhà nước.

Có bao nhiêu tổ chức chính trị xã hội ở Việt Nam hiện nay?

Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và các tổ chức chính ...

Tổ chức chính trị xã hội quan trọng nhất của phụ nữ Việt Nam là gì?

Từ 1976 đến nay, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam lớn mạnh không ngừng, là tổ chức chính trị – xã hội nòng cốt, đóng góp to lớn vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đồng thời, Hội đã đạt được những bước tiến dài trên con đường tạo lập vị thế bình đẳng cho phụ nữ Việt Nam.

Điều lệ của tổ chức xã hội là gì?

Điều lệ của tổ chức Chính trị - Xã hội là văn bản quy định có hệ thống những nguyên tắc cơ bản về mục đích, tôn chỉ, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của một tổ chức chính trị - xã hội; tiêu chuẩn hội viên cùng quyền lợi và nghĩa vụ của hội viên, vị trí pháp lí của tổ chức trong hệ thống chính trị của đất nước, ...