Thế nào là sử dụng tiền hợp lý

1. Tiết kiệm không phải là từ xấu

Nhiều người thường đánh đồng sự tiết kiệm với "rẻ tiền", nhưng điều đó không phải là sự thật. Tiết kiệm đơn giản là sử dụng tối đa những gì bạn có và mua, không mua những thứ bạn không thực sự cần đến.

Trong khi ông bà cha mẹ bạn học được cách tiết kiệm trong thời kỳ khó khăn, nhiều người vẫn tiếp tục làm điều đó kể cả khi kinh tế đã khá lên, và điều đó giúp họ giàu có.

2. Sử dụng những gì bạn có

Trong một xã hội tiêu thụ, bất cứ vấn đề gì bạn gặp phải luôn có thể được giải quyết bằng tiền. Nếu có thứ gì hỏng, chỉ việc ra ngoài mua thứ mới. Nếu có thứ gì vỡ, ra ngoài mua thứ thay thế.

Nhưng thời của ông bà bạn, khi có thứ gì vỡ, việc đầu tiên họ làm là xem có thể sửa chữa được không. Nếu không thể sửa được, thì trước khi vứt vào sọt rác, họ cũng sẽ xem liệu nó có ích vào việc khác hay không. Không có lý do gì để ra ngoài và tốn tiền vào một thứ mới trong khi bạn có thể vẫn tìm cách sử dụng lại món đồ mà bạn đã có.

Quảng cáo

3. Tự mình xử lý nếu có trục trặc

Khi sửa chữa thứ gì đó, việc đầu tiên ông bà bạn làm là tự mình tìm hiểu vấn đề. Thay vì gọi cho thợ, trước tiên họ xem mình có thể làm được hay không.

Điều quan trọng bạn cần nhớ là hầu hết công việc sửa chữa không thực sự khó như bạn tưởng, và bạn có thể tự mình làm với một chút tìm tòi và kiên nhẫn.

4. Mọi vật đều có thể sử dụng cho nhiều mục đích

Mọi người có xu hướng mua một món đồ cụ thể và sử dụng nó cho mục đích duy nhất ấy. Điều mà ông bà bạn biết rõ là mọi thứ đều có thể tái sử dụng trong vòng đời của chúng. Chiếc áo sơ mi sờn cổ, không thể mặc ra ngoài có thể trở thành cái áo ngủ ban đêm, và trở thành giẻ lau khi nó bắt đầu thủng lỗ.

5. Nợ nần là điều nên tránh

Quảng cáo

Trong thời đại của thẻ tín dụng, khi tiêu tiền, điều mà bạn không có hiện nay là sự tư vấn rằng làm điều đó đúng hay sai, trong khi thời của ông bà bạn, mọi người đều tin chắc nợ nần là điều nên tránh. Nếu họ có tiền, họ sẽ đơn giản là vạch ra kế hoạch để thực hiện việc mình muốn. Mượn bạn bè hoặc người thân, tiết kiệm tiền hoặc tìm một thứ khác để dùng thay thế..

6. Tích cốc phòng cơ (để dành cho lúc khó khăn)

Mọi người đều biết rằng trước sau gì sẽ có những ngày mưa gió. Ông bà của bạn hiểu rõ điều này và đặc biệt để dành tiền cho những ngày mưa gió ấy. Còn giờ đây, bạn nên nghĩ rằng sẽ là chuyện bình thường khi để dành một quỹ khẩn cấp, khi tài chính không đi đúng hướng như bạn hình dung.

7. Đồ cũ cũng có thể tốt như đồ mới

Việc mua một chiếc ô tô cũ còn tốt mới qua sử dụng 2-3 năm đã trở thành lời khuyên tài chính cho những ai muốn sở hữu xe hơi. Ông bà của bạn hiểu rằng chuyện xảy ra với người chủ cũ không có nghĩa là đồ vật đó bị xem là vô giá trị. Họ cũng biết rằng điều này không chỉ đúng với xe hơi, mà còn mở rộng sang hầu hết lĩnh vực khác, khi mà thị trường đồ second-hand hết sức phong phú.

8. Thời trang không phải là mục tiêu chính

Khi mua bán, ông bà của bạn biết rằng không phải bề ngoài của thiết bị đó thế nào, mà là nó làm được gì mới quan trọng. Một chiếc Rolex trông sang đấy, nhưng nó không hiện giờ tốt hơn một chiếc đồng hồ thường mua tại cửa hàng gần nhà. Hãy học cách mua đồ vật vì chức năng của nó chứ không phải vì ngoại hình để tiết kiệm tiền.

9. Mặc cả

Khi phải mua một món đồ, ông bà của bạn không chạy tọt ra cửa hàng và khuân về ngay. Họ sẽ bỏ thời gian để mặc cả. Việc đó có nghĩa là tìm hiểu mặt bằng giá rồi đợi đến khi phù hợp, chứ không chỉ là rút thẻ tín dụng ra và mua, ngay cả khi trong thẻ không đủ tiền. Mặc cả mất thời gian, nhưng khi làm được, bạn sẽ có thành quả lớn.

10. Bánh ở nhà là ngon nhất

Trong một xã hội mà mọi thứ đều có thể mua bán thuận tiện, thật khó mà nhớ được lần cuối cùng bạn tổ chức bữa ăn ở nhà là khi nào. Điều mà ông bà bạn biết là không chỉ rẻ hơn, mà món ăn do mình nấu ở nhà cũng ngon hơn nhiều. Hãy nghĩ thế này, có bao giờ bạn định bán đĩa bánh của ông bà làm cho bất kỳ hiệu bánh tên tuổi nào?

Những cách tiêu tiền trên dường như quá đơn giản trong thời đại mà các công cụ kinh tế đầy rẫy như hiện nay, nhưng nguyên tắc sống dưới mức tiềm năng, tích cốc phòng cơ, đạt được bằng cấp và đầu tư vào tương lai vẫn là những châm ngôn có thể mang lại ích lợi cho rất nhiều người ngày nay.

Thuận An


(2)

Em hãy nêu những cảm nhận của em


về đất nước và con người Việt Nam.




(3)

Lan và Huệ



Lan và Huệ cùng học chung một lớp. Lan được bố


mẹ cưng chiều, thích gì được nấy nên rất hoang phí. Đã


thế, Lan cịn dùng tiền mừng tuổi để mua quà ngoài


cổng trường và đi chơi điện tử. Trong khi đó, Huệ thì


ngược lại. Bạn ấy ln tiết kiệm, chỉ khi có những thứ


thực sự cần bạn ấy mới mua để phục vụ mục đích chính


đáng.



Bài: Sử dụng tiền hợp lý



Hoạt động 1:

Chi tiêu thứ cần thiết




(4)

Thảo luận nhóm:



- Em có nhận xét gì về các nhân vật trong câu chuyện?


- Nếu là em, em sẽ làm gì?



- Câu chuyện trên muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì?



Bài: Sử dụng tiền hợp lý




Hoạt động 1:

Mua thứ cần thiết




(5)

Bài tập: Sắp xếp những từ ngữ chỉ nhu cầu sau vào 2 cột:


Ăn, yêu thương, uống cô ca-cô la, ngủ, tôn trọng, suy nghĩ,
phát biểu, giải đáp thắc mắc, thở, vệ sinh, quyết định, hoạt
động, giao tiếp, chơi trò chơi điện tử, giải trí, đá bóng, chơi đồ
chơi, thông tin, niềm tin, ăn thịt .

Bài: Sử dụng tiền hợp lý



Ăn, yêu thương, uống, ngủ, tôn trọng, suy nghĩ, thở, vệ sinh, hoạt động, giao tiếp, giải trí, thơng tin, niềm tin, quyết định.


Uống côca- côla, phát biểu, giải đáp thắc mắc, chơi trò chơi điện tử, đá bóng, chơi đồ chơi, ăn thịt.



(6)

Cái cần

Cái muốn

Ăn UốngNgủThởVệ sinhHoạt động

Được yêu thương
Được tơn trọng


………


Ăn thịt bị, ăn buffet


Uống nước ép, nước ngọt


Ngủ trên ghế sô- pha, trên đệm Ngửi hương thơm


Tắm bằng sữa tắm Đi chơi cơng viên Có nhiều bạn bè Bố mẹ không mắng


………


Bài: Sử dụng tiền hợp lý


BÀI HỌC

- Cần là nhu cầu thiết yếu của con người, là những


gì bắt buộc phải có trong cuộc sống.


- Muốn là sự gia tăng của những nhu cầu thiết yếu


đó.


- Cần là nhu cầu thiết yếu của con người, là những


gì bắt buộc phải có trong cuộc sống.


- Muốn là sự gia tăng của những nhu cầu thiết yếu



(7)

Bài: Sử dụng tiền hợp lý



Hoạt động 2: Chọn nơi bán hợp lí và mua số lượng đủ dùng



(8)

BÀI HỌC


Bài: Sử dụng tiền hợp lý



Cần mua ở những nơi có giá thành hợp lý song vẫn đảm bảo chất lượng. Bên cạnh đó, cần mua vừa đủ số lượng dùng, không nên mua thừa nhiều, tránh lãng phí.



(9)

Bài: Sử dụng tiền hợp lý



Hoạt động 3: Chi tiêu phù hợp



1. Mẹ cho em 30.000 đồng để tự mua hàng, em sẽ mua những đồ gì?2. Em và các bạn trong lớp mỗi bạn được phát 20.000 đồng. Làm thế nào để mua được nhiều đồ nhất?



(10)
(11)

Cần phải sử dụng tiền hợp lí và tiết kiệm. Đồng thời, kêu gọi người thân cùng sống tiết kiệm.Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả vừa ích nước, vừa lợi nhà.


Tick mik nha🌹

tiết kiệm tiền


không tiêu xài xa hoa


không đua đòi tiền bạc của ba mẹ

-Không sử dụng tiền lãng phí


-Biết tiết kiệm và để dành


-Mua những đồ cần thiết 


-Xem mức giá đồ mua kĩ lưỡng trước khi mua


-Cần tính toán tiền và vật cần mua hợp lí trược khi mua


-Không mua những đồ vật không cần thiết hoặc đã có hay vật vô dụng không có giá trị hay giúp ích gì trong đời sống

-Không tiêu xài phung phí, biết tiết kiệm


-Tính toán trược khi mua đồ


Tiết kiệm tiền


Không xa hoa, tiêu xài hoang phí


không đua đòi tiền bạc


định hướng cách chi tiêu


Cân nhắc giữa cần và muốn


Suy nghĩ trước ki mua


💯