Tại sao pháp luật cấm kết hôn giữa những người cùng dòng máu trực hệ gdcd 9

Câu hỏi: Xin chào quý công ty! Hiện nay tôi đang gặp một vấn đề hết sức khó khăn và mong được quý công ty tư vấn.

ôi và bạn gái tôi đã yêu nhau được 4 năm và hiện đang tiến tới hôn nhân, nhưng hôm hai gia đình gặp mặt nhau thì mới phát hiện ra bà nội tôi và bà ngoại của người yêu tôi là chị e ruột đã thất lạc từ nhiều năm qua. Vậy xin hỏi trong trường hợp nay chúng tôi có được pháp luật cho phép kết hôn hay không?
Đặng Huy, Đông Triều, Quảng Ninh.

Xem thêm tư vấn luật cùng chủ đề:
>> Tư vấn luật Hôn nhân và gia đình
>> Hồ sơ kết hôn với người nước ngoài
>> Chia tài sản riêng khi ly hôn

Tại sao pháp luật cấm kết hôn giữa những người cùng dòng máu trực hệ gdcd 9

Công ty luật Thái An tư vấn cho bạn như sau:

Tại Khoản 3, Điều 10, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định "cấm kết hôn giữa những người cùng dòng máu trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời".
Những người cùng dòng máu trực hệ là cha mẹ đối với con, ông bà đối với cháu nội ngoại. Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất, anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú, con bác, con cô, con dì là đời thứ ba. Vì vậy, cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời là cấm kết hôn giữa anh chị em ruột với nhau; giữa chú ruột, bác ruột, cậu ruột với cháu gái giữa cô ruột, dì ruột với cháu trai; giữa anh chị em con chú, con bác, con cô, con dì với nhau.
Bạn có thể căn cứ vào quy định trên để biết về trường hợp của mình.

Liên hệ ngay để được giải đáp pháp luật nhanh nhất!

CÔNG TY LUẬT THÁI AN
Đối tác pháp lý tin cậy

Tin liên quan

  • Khi nào được ly hôn đơn phương?

  • Thủ tục ly hôn có yếu tố nước ngoài

  • Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn hết hiệu lực

  • Tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn

  • Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn

  • Hồ sơ kết hôn với người nước ngoài