Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát đĩa thường làm bằng sứ

Bài C9 trang 78 SGK Vật lí 8

Quảng cáo

Đề bài

Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ ?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.

Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.

Lời giải chi tiết

Nồi, xoong dùng để nấu chín thức ăn. Nồi xoong làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt làm cho thức ăn nhanh chín.

Bát đĩa dùng để đựng thức ăn, muốn cho thức ăn lâu bị nguộithì bát đĩa làm bằng sứ là tốt nhất vì sứ là chất dẫn nhiệt kém.

Loigiaihay.com


Bài tiếp theo

Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát đĩa thường làm bằng sứ

  • Bài C10 trang 78 SGK Vật lí 8

    Giải bài C10 trang 78 SGK Vật lí 8. Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?

  • Bài C11 trang 78 SGK Vật lí 8

    Giải bài C11 trang 78 SGK Vật lí 8. Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông ? Tại sao?

  • Bài C12 trang 78 SGK Vật lí 8

    Giải bài C12 trang 78 SGK Vật lí 8. Tại sao trong những ngày rét...

  • Bài C8 trang 78 SGK Vật lí 8

    Giải bài C8 trang 78 SGK Vật lí 8. Tìm ba ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt.

  • Bài C7 trang 78 SGK Vật lí 8

    Giải bài C7 trang 78 SGK Vật lí 8. Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp ...

  • Lý thuyết công cơ học
  • Lý thuyết định luật về công
  • Lý thuyết cơ năng của vật
  • Lý thuyết công suất
Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 8 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Tại sao xoong nồi thường làm bằng kim loại còn bát đĩa làm bằng sứ ?

Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường là bằng sứ?

Xem lời giải

Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát, đĩa thường làm bằng sành sứ? Chọn câu trả lời đúng nhất.


Câu 91824 Vận dụng

Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát, đĩa thường làm bằng sành sứ? Chọn câu trả lời đúng nhất.


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Phương pháp:Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn sành sứ rất nhiều

Dẫn nhiệt - Đối lưu - Bức xạ nhiệt --- Xem chi tiết
...

I. Tính chất của đồ dùng kim loại và đồ dùng sứ

Đầu tiên để hiểu được tại sao nồi xoong thường làm bằng kim loại còn bát đĩa thường làm bằng sứ. Thì chúng ta cần hiểu được đặc tính cũng như tính chất của từng loại đồ dùng trên.

1.1. Tính chất của kim loại

Kim loại theo định nghĩa thuần hóa học. Nó là các nguyên tố có thể tạo ra các ion có điện dương. Và nó có các liên kết kim loại. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng. Về các dạng thù hình của kim loại có xu hướng có ánh kim, dễ kéo, dễ dát mỏng và là chất dẫn điện cũng như nhiệt cực tốt. Chính vì vậy nhiều dụng cụ với công dụng để truyền nhiệt tốt sẽ được ưu tiên dùng kim loại để chế tạo lên.

1.2. Tính chất của thủy tinh

Thủy tinh được hiểu theo nhiều góc độ. Với góc độ đời sống, thủy tinh được dân gian còn được gọi là kính hay kiếng. Thủy tinh là một chất rắn vô định hình đồng nhất. Nó có gốc silicat và thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn

Thủy tinh hiểu theo lĩnh vực vật lý, nó chính các chất rắn vô định hình thông thường. Và thủy tinh được sản xuất khi một chất lỏng có đủ độ nhớt bị làm lạnh một cách rất nhanh. Vì thế không có đủ thời gian để các mắt lưới tinh thể thông thường có thể tạo thành. Và thủy tinh cũng được sản xuất như vậy từ gốc silicat.

Theo lĩnh vực hóa học, Silicat là dioxide silic có trong dạng đa tinh thể như cát. Và nó cũng là thành phần hóa học của thạch anh. Silicat có điểm nóng chảy khoảng 2.000 °C. Chính vì thế có hai hợp chất thông thường hay được bổ sung vào cát trong công nghệ nấu thủy tinh nhằm giảm nhiệt độ nóng chảy của nó xuống khoảng 1.000 °C.

Tóm tắt

Tại sao nồi xoong thường làm bằng kim loại còn bát đĩa thường làm bằng sứ? Trong dạng thuần khiết và ở điều kiện bình thường. Thủy tinh là một chất trong suốt, tương đối cứng, khó mài mòn. Nó rất trơ hóa học và không hoạt động xét về phương diện sinh học. Nó có thể tạo thành với bề mặt rất nhẵn và trơn. Tuy nhiên, thủy tinh có nhược rất dễ gãy hay vỡ thành các mảnh nhọn và sắc dưới tác dụng của lực hay nhiệt một cách đột ngột. Và tính chất này có thể giảm nhẹ hay thay đổi. Khi con người thêm một số chất bổ sung vào thành phần khi nấu thủy tinh hay xử lý nhiệt.

Và ứng dụng đó là thủy tinh được sử dụng rộng rãi trong xây dựng. Và làm đồ chứa (chai, lọ, cốc, chén, ly, tách v.v) hay vật liệu trang trí.