Tại sao ngành nuôi trồng lại phát triển mạnh hơn đánh bắt

Bài 3 trang 116 SGK Địa lí 10

Đề bài

Tại sao ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển vì:

- Nhu cầu thủy sản rất lớn do đây là nguồn cung cấp đạm động vật bổ dưỡng, các nguyên tố vi lượng cần thiết cho con người.

- Việc nuôi trồng thủy sản góp phần cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.

- Hoạt động khai thác thủy sản phụ thuộc nhiều vào tự nhiên (thiên tại mưa bão ảnh hưởng đến nguồn cung), nguồn lợi thủy sản đang cạn dần (do ô nhiễm môi trường, khai thác quá mức).

- Việc nuôi trồng thủy sản có nhiều ưu điểm:

+ Phụ thuộc tự nhiên ít hơn, giúp tận dụng hiệu quả diện tích mặt nước.

+ Khoa học kĩ thuật phát triển, tạo ra nhiều nguồn giống năng suất chất lượng cao; cơ sở thức ăn, kĩ thuật nuôi trồng hiện đại.

+ Chủ động được nguồn cung thủy sản, ổn định.

+ Giải quyết việc làm, đem lại hiệu quả kinh tế cao,..

Loigiaihay.com

  • Tại sao ngành nuôi trồng lại phát triển mạnh hơn đánh bắt

    Bài 2 trang 116 SGK Địa lí 10

    Giải bài tập Bài 2 trang 116 SGK Địa lí 10

  • Tại sao ngành nuôi trồng lại phát triển mạnh hơn đánh bắt

    Bài 1 trang 116 SGK Địa lí 10

    Giải bài tập Bài 1 trang 116 SGK Địa lí 10

  • Tại sao ngành nuôi trồng lại phát triển mạnh hơn đánh bắt

    Ở địa phương em nuôi trồng những loại thủy sản nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 116 SGK Địa lí 10

  • Tại sao ngành nuôi trồng lại phát triển mạnh hơn đánh bắt

    Dựa vào hình 29.3, em có nhận xét gì về sự phân bố đàn gia súc trên thế giới?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 115 SGK Địa lí 10

  • Tại sao ngành nuôi trồng lại phát triển mạnh hơn đánh bắt

    Ở địa phương em hiện nay đang có những hình thức và hướng chăn nuôi nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 114 SGK Địa lí 10

  • Tại sao ngành nuôi trồng lại phát triển mạnh hơn đánh bắt

    Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

    Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng về sản phẩm và phức tạp về trình độ kĩ thuật, trong đó phải kể đến công nghiệp dệt - may.

  • Tại sao ngành nuôi trồng lại phát triển mạnh hơn đánh bắt

    Công nghiệp điện tử- tin học

    Công nghiệp điện tử - tin học là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một ngành kinh tố mũi nhọn của nhiều nước

  • Tại sao ngành nuôi trồng lại phát triển mạnh hơn đánh bắt

    Hãy phân tích và cho ví dụ về ảnh hưởng của từng nhân tố đối với sự phân bố công nghiệp?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 120 SGK Địa lí 10

  • Tại sao ngành nuôi trồng lại phát triển mạnh hơn đánh bắt

    Công nghiệp thực phẩm

    Công nghiệp thực phẩm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hằng ngày của con người về ăn, uống. Nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.

Vì sao ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển với tốc độ nhanh hơn ngành khai thác?


Câu 45182 Vận dụng

Vì sao ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển với tốc độ nhanh hơn ngành khai thác?


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

So sánh những ưu, nhược điểm của hai ngành này trong việc cung cấp nguyên liệu tiêu thụ.

Tổng kết chương VI, VII - Cơ cấu nền kinh tế. Địa lí nông nghiệp. --- Xem chi tiết
...

Giải thích tại sao Hoạt động nuôi trồng lại chiếm tỉ trụng ngày càng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành thủy sản?

Xem lời giải

Giải thích tại sao hoạt động thuỷ sản ở nước ta trong những năm gần đây lại trở nên sôi động?

Xem lời giải

Answers ( )

  1. Tại sao ngành nuôi trồng lại phát triển mạnh hơn đánh bắt

    Vì Nước ta có nhiều ngư trường, trong đó có hơn 4 ngư trường trọng điểm đã được xác định là: ngư trường Cà Mau-Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan), ngư trường Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng-Quảng Ninh (ngư trường Vịnh Bắc Bộ) và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.

    Dọc bờ biển nước ta có những bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn. Đó là những khu vực thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ. Ở một số hải đảo có các rạn đá, là nơi tập trung nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế. Ven biển có nhiều hải đảo và vụng, vịnh tạo điều kiện hình thành các bãi đá cho cá đẻ.

    Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, các ô trũng ở vùng đồng bằng có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọt. Cả nước đã sử dụng hơn 850 nghìn ha diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản, trong đó 45% thuộc các tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu.

    Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn. Hoạt động khai thác và nuôi trồng được thuận lợi hơn nhờ phát triển các dịch vụ thủy sản và mở rộng chế biến thủy sản.

    Cùng với sự gia tăng dân số thế giới và trong nước, nhu cầu về các mặt hàng thủy sản tăng nhiều trong những năm gần đây. Các mặt hàng thủy sản của nước ta cũng đã thâm nhập được vào thị trường châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kì…

    Những đổi mới trong chính sách của Nhà nước đã và đang có tác động tích cực tới sự phát triển ngành thủy sản: nghề cá ngày càng được chú trọng; khai thác gắn với bảo vệ nguồn lợi và giữ vững chủ quyền vùng biển, hải đảo.

  2. Tại sao ngành nuôi trồng lại phát triển mạnh hơn đánh bắt

    – Nước ta có đường bờ biển dài

    – Tài nguyên sinh vật biển phong phú, đa dạng

    – Có nhiều ngư trường lớn như: Cà Mau – Kiên Giang, Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phòng – Quảng Ninh; quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.

    – Mạng lưới sông ngòi dày đặc, chằng chịt