Tại sao lá hoa hồng bị vàng

Cây hoa hồng mới mua về sao lại bị héo lá? Sau khi mưa lâu ngày, hoa hồng dễ bị rụng lá như vậy? Hiện tượng rụng lá trên cây hoa hồng? Nguyên nhân gây hiện tượng rụng lá trên cây hoa hồng? Các chăm sóc cây hoa hồng sau khi bị rụng lá. Trước những vấn đề nhiều người gặp phải khi trồng cây hoa hồng hiện nay, bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc giải đáp được các vướng mắc trên.

1. Các biểu hiện khi cây bị hiện tượng vàng và rụng lá trên hoa hồng.

Thường trên cây hoa hồng hiện tượng vàng, rụng lá có hai loại khác nhau:

- Thứ nhất: Lá chuyển từ màu xanh đậm sang màu vàng và có chấm đến giữa và rụng. Thậm chí lá cũng có thể rụng khi lá đang còn xanh.

- Thứ hai: Lá chuyển từ mà xanh sang màu vàng từ mép lá vào, sau đấy vàng hẳn và rụng. Số lượng lá vàng tập trung và cây rụng đồng loạt, nhanh hơn so với loại rụng lá thứ nhất.

Tại sao lá hoa hồng bị vàng

Vàng lá trên cây hoa hồng, một hiện tượng không khó bắt gặp

Lúc này cần quan sát và theo dõi tình trạng của cây

- Mần cây: Mầm mới ra vẫn đỏ và tươi thì cây vẫn khỏe, tuy nhiên khi cây đang có hiện tượng rụng lá như vậy thì mầm không được mập, Form hoa không được to

- Thân cây: Màu thân cây vẫn tươi, sáng, sờ vào cảm giá cây vẫn căng nước, mắt gai vẫn tươi.

2. Nguyên nhân gây nên hiện tượng vàng và rụng lá trên cây hoa hồng

- Do phần đất trồng qua thời gian nắng nóng bị thiếu nước, dẫn đến tình trạng khô, và bị ứ nước khi gặp trời mưa ai dẳng.

- Ngoài ra hiện tượng rụng lá này cũng có nguyên nhân từ việc di chuyển cây khiến cây bị động rễ, quá trình hấp thụ dinh dưỡng, nước của cây bị ảnh hưởng khiến lá cây vàng và rụng đi.

3. Cách khắc phục hiện tượng vàng và rụng lá trên cây hoa hồng

- Để cây hoa hồng không mắc phải tình trạng vàng và rụng lá, trước hết ta cần quan tâm đến chế độ nước cho cây vào các dịp nắng nóng hoặc ít có mưa. Nên tưới nước cho cây đều đặn tránh tình trạng để đất quá khô, cây gặp tình trạng thiếu nước trầm trọng khi gặp mưa lâu ngày cây sẽ sốc nước, úng và dẫn đến tình trạng rụng lá sinh lý.

- Trong khi cây đã bị hiện tượng rụng lá nên hạn chế tưới nước cho cây, chỉ tưới lượng nước vừa đủ, đủ ẩm cho đất

- Khi cây gặp hiện tượng như thế này nguyên nhân không phải do nấm, vi khuẩn hoặc bệnh lý nào khác nên không được sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật để phun cho cây.

4. Cách chăm sóc cây khi cây bị vàng và rụng lá

- Cây rụng hết các lá vàng thì sẽ cho ra lượt lá mới bởi vậy nên mọi người đừng quá lo lắng mà hãy thực hiện theo các kỹ thuật sau đây:

- Vì lúc này bộ rễ của cây đang bị ảnh hưởng nên tránh di chuyển cây khi không cần thiết để tránh làm ảnh hưởng thêm đến bộ rễ của cây.

- Cây rụng hết các lá vàng thì sẽ cho ra lượt lá mới bởi vậy nên mọi người đừng quá lo lắng mà hãy thực hiện theo các kỹ thuật sau đây:

- Chăm sóc và cung cấp cho cây bình thường, bổ sung thêm các loại phân bón hữu cơ để ổn định cây như: rong biển, Acid Fulvic, Amino Acid… cho cây.

- Ngoài ra nên bổ sung cho cây các loại chất điều hòa có tác dụng tăng khả năng hấp thụ phân bón, tăng sức khỏe cây trồng như Atonik đậm đặc, Brasinolide, DA6. Tăng khả năng bật chổi, bập mầm như: Cytokinin 6BA, phân bón là 10-50-10.…

- Hiện tượng vàng lá, rụng lá trên cây hoa hồng là hiện tượng có lẽ không quá xa lạ với những người trồng hoa hồng. Có lẽ khi nhìn vào thấy cây vàng, rụng lá như vậy chắc hẳn cũng “Xót xa” thế nhưng đừng quá lo ngại bởi vì đây là hiện tượng thường gặp và giải quyết khá đơn giản. Khi áp dụng đúng theo quy trình các bước chăm sóc trên cây sẽ sinh trưởng, phát triển bình thường và sẽ cho những bông hoa say đắm lòng người.

Vào một ngày đẹp trời, bỗng dưng bạn phát hiện ra cây hồng nhà mình bị vàng lá một cách nặng nề. Cùng Happy Trees đi tìm hiểu nguyên nhân khiến cây hoa hồng bị vàng lá nhé!

Tại sao lá hoa hồng bị vàng

Không giống như một số loại bệnh hay gặp trên cây hoa hồng như rệp vải, bọ trĩ...rất dễ nhận biết. Hiện tượng hoa hồng bị vàng lá do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Cùng tham khảo một số nguyên nhân dưới đây xem thử có đúng trong trường hợp cây Hồng nhà bạn không nhé! Và từ đó sẽ đưa ra giải pháp phù hợp. 

Bị ngộ độc phân bón

Có rất nhiều các anh/chị trong quá trình chăm hồng, ước lượng không đúng lượng phân cần bón cho cây dẫn đến tình trạng quá dư phân khiến cây bị nóng và cháy lá.

Lúc này mình cần rửa trôi bớt lượng phân dư thừa đang có trong chậu. Nếu bón phân lỏng hoặc phân dạng bột hòa tan trong nước thì nên tưới xả cây 1-2 lần, nên tưới vào buổi sáng. Tưới ngập nước cả chậu cây và xả bớt nước.

Riêng đối với anh/chị nào bón phân dạng hột thì nên nhặt những viên phân ra khỏi chậu và tiến hành tưới xả một lần nữa.Sau đó, làm tơi xốp đất để cây phát triển trở lại bình thường.

Cây bị sâu đục thân

Khi sâu đục thân gây hại đục vào thân cây làm cho hoa hồng bị vàng, héo rũ một cách nhanh chóng.

Lúc này, mình xem xét lại các cành nhánh bị sâu đục. Sau đó, tìm vị trí sâu gây hại tiến hành cắt tỉa dần xuống đến khi nào phần gỗ trên thân cây không còn bị sâu đục nữa, khi cắt tỉa mình cũng loại bỏ được ấu trùng của sâu khỏi thân cây.  

Cây bị thừa nước

Việc tưới quá nhiều nước sẽ ảnh hưởng đến khả năng hô hấp của cây. Nếu các anh/chị quá chăm chút vào việc tước nước dẫn đến cây bị thừa nước thì cũng gây nên tình trạng vàng lá.

Để khắc phục, mình nên điều chỉnh lại lượng nước tưới cho cây. Điều chỉnh lượng nước tưới làm sao cho giá thể trồng hồng luôn ẩm, luôn được thoát nước tốt. Khi lựa chọn giá thể trồng hồng, phải đạt được 2 tiêu chí sau đây: có thể thoát nước tốt vào mùa mưa, và giữ ẩm tốt vào mùa nắng nóng. 

Cây bị thiếu nước

Không chỉ cây bị thừa nước mà nếu như cây bị thiếu nước cũng sẽ gây nên tình trạng này. Nếu cây bị thiếu nước thì lá sẽ bị héo rũ. Việc thiếu nước hay đi kèm cùng với việc thiếu chất dinh dưỡng. Nếu thiếu nước ở mức độ nhẹ thì lá già sẽ rụng trước, còn nếu thiếu nước ở mức độ nặng thì sẽ cây sẽ bị vàng lá và rụng.

Tương tự như nguyên nhân cây bị thừa nước, mình cũng sẽ điều chỉnh lại lượng nước tưới sao cho phù hợp. 

Giá thể trồng bị hết chất dinh dưỡng

Dấu hiệu khi giá thể hồng thiếu dinh dưỡng là cây còi cọc, ít ra chồi non mới. Dù có tưới nước đầy đủ thì cũng không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây.

Hoa hồng bị động rễ

Trong quá trình di chuyển, thay chậu sẽ vô tình tác động làm bộ rễ của hồng bị đứt, ngoài ra còn có thể do côn trùng gây hại.

Giải pháp: Bổ sung chất dinh dưỡng cho bộ rễ.

Nấm bệnh gây hại

Khi cây bị nấm bệnh gây hại cũng làm hoa hồng bị vàng lá.

Thuốc trị bệnh Đốm lá – Vàng lá – Thối thân – Thối Rễ

Không giống như một số loại bệnh hay gặp trên cây hoa hồng như rệp vải, bọ trĩ...rất dễ nhận biết. Hiện tượng hoa hồng bị vàng lá do rất nhiều nguyên nhân gây ra, cách xử lý trong từng tình huống cũng vì vậy mà khác nhau.

1. Các biểu hiện khi cây bị hiện tượng vàng trên hoa hồng

Thường trên cây hoa hồng hiện tượng vàng, rụng lá có hai loại khác nhau:

- Thứ nhất: Lá chuyển từ màu xanh đậm sang màu vàng và có chấm đến giữa và rụng. Thậm chí lá cũng có thể rụng khi lá đang còn xanh.

- Thứ hai: Lá chuyển từ mà xanh sang màu vàng từ mép lá vào, sau đấy vàng hẳn và rụng. Số lượng lá vàng tập trung và cây rụng đồng loạt, nhanh hơn so với loại rụng lá thứ nhất.

Tại sao lá hoa hồng bị vàng

Lúc này cần quan sát và theo dõi tình trạng của cây:

- Mần cây: Mầm mới ra vẫn đỏ và tươi thì cây vẫn khỏe, tuy nhiên khi cây đang có hiện tượng rụng lá như vậy thì mầm không được mập, hoa không được to.

- Thân cây: Màu thân cây vẫn tươi, sáng, sờ vào cảm giá cây vẫn căng nước, mắt gai vẫn tươi.

2. Những nguyên nhân gây rụng lá và cách khắc phục

Bị ngộ độc phân bón

Có rất nhiều các người trong quá trình chăm hồng, ước lượng không đúng lượng phân cần bón cho cây dẫn đến tình trạng quá dư phân khiến cây bị nóng và cháy lá.

Lúc này mình cần rửa trôi bớt lượng phân dư thừa đang có trong chậu. Nếu bón phân lỏng hoặc phân dạng bột hòa tan trong nước thì nên tưới xả cây 1-2 lần, nên tưới vào buổi sáng. Tưới ngập nước cả chậu cây và xả bớt nước.

Riêng đối với nhà nào bón phân dạng hột thì nên nhặt những viên phân ra khỏi chậu và tiến hành tưới xả một lần nữa. Sau đó, làm tơi xốp đất để cây phát triển trở lại bình thường.

Tại sao lá hoa hồng bị vàng

Cây bị sâu đục thân

Khi sâu đục thân gây hại đục vào thân cây làm cho hoa hồng bị vàng, héo rũ một cách nhanh chóng.

Lúc này phải xem xét lại các cành nhánh bị sâu đục. Sau đó, tìm vị trí sâu gây hại tiến hành cắt tỉa dần xuống đến khi nào phần gỗ trên thân cây không còn bị sâu đục nữa, khi cắt tỉa mình cũng loại bỏ được ấu trùng của sâu khỏi thân cây.  

Cây bị thừa nước

Việc tưới quá nhiều nước sẽ ảnh hưởng đến khả năng hô hấp của cây. Nếu bạn quá chăm chút vào việc tước nước dẫn đến cây bị thừa nước thì cũng gây nên tình trạng vàng lá.

Để khắc phục nên điều chỉnh lại lượng nước tưới cho cây. Điều chỉnh lượng nước tưới làm sao cho giá thể trồng hồng luôn ẩm, luôn được thoát nước tốt. Khi lựa chọn giá thể trồng hồng, phải đạt được 2 tiêu chí sau đây: có thể thoát nước tốt vào mùa mưa, và giữ ẩm tốt vào mùa nắng nóng. 

Cây bị thiếu nước

Không chỉ cây bị thừa nước mà nếu như cây bị thiếu nước cũng sẽ gây nên tình trạng này. Nếu cây bị thiếu nước thì lá sẽ bị héo rũ. Việc thiếu nước hay đi kèm cùng với việc thiếu chất dinh dưỡng. Nếu thiếu nước ở mức độ nhẹ thì lá già sẽ rụng trước, còn nếu thiếu nước ở mức độ nặng thì sẽ cây sẽ bị vàng lá và rụng.

Tương tự như nguyên nhân cây bị thừa nước, mình cũng sẽ điều chỉnh lại lượng nước tưới sao cho phù hợp. 

Tại sao lá hoa hồng bị vàng

Giá thể trồng bị hết chất dinh dưỡng

Dấu hiệu khi giá thể hồng thiếu dinh dưỡng là cây còi cọc, ít ra chồi non mới. Dù có tưới nước đầy đủ thì cũng không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây.

Hoa hồng bị động rễ

Trong quá trình di chuyển, thay chậu sẽ vô tình tác động làm bộ rễ của hồng bị đứt, ngoài ra còn có thể do côn trùng gây hại.

Giải pháp: Bổ sung chất dinh dưỡng cho bộ rễ.

Nguồn: http://thoidaiplus.suckhoedoisong.vn/la-hoa-hong-bi-vang-dung-ngat-bo-xu-ly-kheo-leo-nh...Nguồn: http://thoidaiplus.suckhoedoisong.vn/la-hoa-hong-bi-vang-dung-ngat-bo-xu-ly-kheo-leo-nhu-nay-cay-se-nhanh-chong-phuc-hoi-d291920.html

Theo Nhật Linh (thoidaiplus.suckhoedoisong.vn)