Tại sao khi đun nước, nước nóng lên

Khi nước trong ấm đun nước đang sôi, người ta không nhìn thấy khói ở ngay miệng vòi ấm, mà chỉ nhìn thấy khói ở xa miệng vòi ấm một chút. Càng xa miệng vòi ấm, lượng khói càng tăng. Hãy đun nước, quan sát hiện tượng để kiểm tra và giải thích tại sao?

Có 5 ống nghiệm A, B, C, D, E. Mỗi ống có chứa 12,4 gam đồng(II) cacbonat CuCO 3 . Khi đun nóng, muối này bị phân huỷ dần :

CuCO 3 (r) → t ° CuO(r) +  CO 2 (k)

Mỗi ống được nung nóng, đế nguội và cân chất rắn còn lại trong ống nghiệm. Sau đó, thí nghiệm trên lại được lạp lại 3 lần nữa để  CuCO 3  bị phân huỷ hết. Các kết quả được ghi lại như sau :

Tại sao khi đun nước, nước nóng lên

Hãy dùng những kết quả ở bảng trên để trả lời những câu hỏi sau :

1. Ống nghiệm nào đã bị bỏ quên, không đun nóng ?

2. Ống nghiệm nào có kết quả cuối cùng dự đoán là sai ? Vì sao ?

3. Vì sao khối lượng chất rắn trong ống nghiêm A là không đổi sau lần nung thứ 3 và thứ 4 ?

4. Ống nghiệm nào mà toàn lượng đồng(II) cacbonat đã bị phân huỷ sau lần nung thứ nhất ?

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Hãy giải thích sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau. Bài 21.15 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 – Bài 21: Nhiệt năng

Hãy giải thích sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau:

a) Khi đun nước, nước nóng lên

b) Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên

c) Khi tiếp tục đun nước đang sôi, nhiệt độ của nước không tăng

Tại sao khi đun nước, nước nóng lên

Quảng cáo

a) Truyền nhiệt;

b) Thực hiện công;

c) Nhiệt năng của nước không thay đổi vì nhiệt độ của nước không đổi. Nhiệt lượng do bếp cung cấp được dùng để biến nước thành hơi nước.

2. Vì sao ta đun ở đáy ấm mà toàn bộ khối nước lại nóng lên ? Nhiệt năng đã truyền như thế nào trong trường hợp đun nước ?


Vì khi ta đun nước ở đáy, phần nước ở đáy sẽ nhận được nhiệt trước nên sẽ nóng lên, thể tích tăng (khối lượng riêng giảm) nên lượng nước ở đáy này sẽ di chuyển lên phía trên, còn phần nước ở trên (khối lượng riêng lớn hơn) nên sẽ chuyển động xuống dưới, cứ như thế toàn bộ nước trong ấm sẽ được đun nóng. Nhiệt năng truyền theo dòng đối lưu.


Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng là đối lưu. Khi làm nóng từ dưới đáy ấm, nước ở dưới đáy sẽ nóng lên trước. Khi phần nước ở dưới đáy nóng lên, khối lượng riêng của phần nước đó sẽ giảm, nước ở bên dưới nhẹ hơn nước bên bên trên nên đi lên, nước lạnh ở bên trên xuống thế chỗ. Cứ như thế, nước xoay vòng tạo thành vòng đối lưu của nước. sau một thời gian, nước hoàn toàn nóng đến 100oC và sôi.xoa hai bàn tay vào nhau thấy nóng lên thì đúng là bàn tay đã nhận được nhiệt lượng được chuyển từ dạng cơ năng thành.Trong nước sẽ có một lượng khí hòa tan nhất định, khi bạn đun sôi tức tăng nhiệt độ lên, độ hòa tan này sẽ giảm và khí sẽ bắt đầu thoát ra. Tuy nhiên các bọt khí này thoát ra ở kích thước nhỏ, men theo thành vật chứa nước đi lên khi nước chưa sôi. Nếu bạn đun bằng vật chứa thủy tinh sẽ thấy rõ điều này.
Bọt khí bạn nói khi đun sôi lên chính là hơi nước trong lòng chất lỏng. Khi nước đạt đến nhiệt độ sôi hơi nước hình thành trong lòng chất ... 

a) Khi đun nước, dòng điện chạy qua nước có tác dụng nhiệt làm nước nóng lên

b) Khi cưa, lưỡi cưa và vật bị cưa cọ xát với nhau và gây ra hiện tượng nhiễm điện, do dòng điện có tính chất nhiệt nên làm cho lưỡi và vật nóng lên khi cưa nhiều

c) Vì nhiệt độ sôi của nước chỉ đạt đến 1 nhiệt độ giới hạn như các chất lỏng khác