Tại sao gọi là nguyên phân

PHÒNG GD & ĐT ...————————Đề chính thứcĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN LẦN IINĂM HỌC 2017 - 2018———————Môn thi: SINH HỌC 9Thời gian làm bài: 150 phútCâu 1 (2,5 điểm):1. Nguyên phân là gì? Vì sao gọi là nguyên phân ?2. Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kỳ đầu, kỳ giữa và kỳ sau trong giảm phân I có gì khác với trongnguyên phân?Câu 2 (3,0 điểm):1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Hãy xác định các biếndị tổ hợp có thể được tạo ra trong trường hợp sau:P: AaBbDD x AaBbDd.Từ đó hãy nêu khái niệm, cơ chế phát sinh và ý nghĩa của biến dị tổ hợp?2. Hiện tượng di truyền nào hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp? Vì sao?Câu 3 (3,5 điểm):1. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính?2. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỷ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1? Nói người mẹ quyết định giới tính củathai nhi là đúng hay sai? Vì sao?Câu 4 (3,0 điểm):1. Bằng các kiến thức đã học hãy giải thích tại sao sự di truyền của một cặp tính trạng lại tuân theoquy luật phân li?2. Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể.Hãy cho biết mỗi tế bào đang ở kì nào của quá trình phân chia tế bào nào? Nêu dấu hiệu để nhậnbiết?Câu 5 (4,0 điểm): Ở một loài thực vật, các tính trạng quả đỏ, lá chẻ là trội hoàn toàn so với cáctính trạng quả vàng, lá nguyên. Hai cặp tính trạng này do hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắcthể khác nhau quy định. Người ta thực hiện các phép lai sau:- Phép lai 1: Cho cây quả đỏ, lá nguyên giao phấn với cây quả vàng, lá chẻ thu được F 1 có 120 câyquả đỏ, lá chẻ; 118 cây quả đỏ, lá nguyên; 122 cây quả vàng, lá chẻ; 120 cây quả vàng, lá nguyên.- Phép lai 2: Cho cây quả đỏ, lá chẻ giao phấn với cây quả đỏ, lá chẻ thu được F 1 gồm 360 cây quảđỏ, lá chẻ và 120 cây quả vàng, lá chẻ.Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên?Câu 6 (4,0 điểm): Ở lợn, khi quan sát một tế bào sinh dục đực đang ở kỳ giữa của quá trìnhnguyên phân, người ta đếm được 76 crômatit.a. Tế bào đó nguyên phân 5 lần liên tiếp đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạora bao nhiêu crômatit mới?b. Giả thiết, có 1000 tế bào sinh tinh trùng giảm phân bình thường, hiệu suất thụ tinh của tinh trùnglà 1/1000, còn của trứng là 20%, mỗi tinh trùng chỉ thụ tinh với một trứng. Xác định số noãn bào 1cần thiết cho quá trình thụ tinh và số NST bị tiêu hủy trong quá trình sinh trứng?c. Các hợp tử được tạo thành đã nguyên phân liên tiếp nhiều đợt với số lần bằng nhau, môi trườngđã cung cấp nguyên liệu để tạo ra 1064 nhiễm sắc thể đơn mới. Xác định số tế bào con sinh ra vàsố lần nguyên phân của mỗi hợp tử?HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN HSG LẦN IIMÔN: SINH HỌC 9Câu12Yêu cầu đạt được1.- Nguyên phân là hình thức phân bào có thoi phân bào, xảy ra ở các tế bào sinhdưỡng (tế bào xôma) và tế bào sinh dục sơ khai.Qua quá trình nguyên phân, từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con có bộ nhiễmsắc thể giống như bộ NST của tế bào mẹ.- Gọi là nguyên phân vì:+ Trước khi tế bào phân chia, ở kỳ trung gian, các NST đơn đã tự nhân đôithành NST kép.+ Trong quá trình phân chia, ở kỳ sau, mỗi NST kép phân li thành hai NST đơnvà được sợi thoi phân bào kéo về hai cực=> Kết thúc phân bào, mỗi tế bào con sẽ nhận được một bộ NST giống như bộNST của tế bào mẹ ban đầu.2.- Kỳ đầu của giảm phân I có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai NSTkép tương đồng dẫn tới hoán vị gen.Trong nguyên phân hầu như không có hiện tượng này.- Kỳ giữa giảm phân I các NST tập trung và xếp thành hai hàng ở mặt phẳngxích đạo của thoi phân bào.Trong nguyên phân, các NST kép chỉ sắp thành 1 hàng.- Kỳ sau của giảm phân I, mỗi NST kép trong cặp tương đồng tách nhau ra vàphân li về hai cực của tế bào. Khi đó mỗi cực của tế bào có 1 nửa số NST képtrong bộ lưỡng bội 2n.Còn trong quá trình nguyên phân, mỗi NST kép sẽ phân li thành hai NST đơnvà di chuyển về hai cực, cho nên ở mỗi cực có 2n NST đơn.(HS nêu được bản chất vấn đề nhưng diễn đạt theo cách khác vấn được điểmtối đa)1.- Các kiểu biến dị tổ hợp có thể sẽ xuất hiện gồm có:+ A-bbD+ aaB-D+ aabbD- Biến dị tổ hợp là sự sắp xếp lại các tính trạng đã có ở đời trước tạo ra các tổhợp kiểu gen quy định kiểu hình mới ở đời con.- Cơ chế phát sinh:+ Sự phân li độc lập của các cặp gen (nằm trên các cặp NST khác nhau) quyđịnh các cặp tính trạng trong quá trính phát sinh giao tử.+ Sự tiếp hợp và trao dổi chéo của các NST kép tương đồng trong kỳ đầu giảmphân I.+ Sự tổ hợp tự do của các loại giao tử trong thụ tinh.- Ý nghĩa:+ Tạo ra sự đa dạng và phong phú của các loài giao phối, giúp sinh vật thíchnghi tốt hơn trong điều hiện môi trường biến động.+ Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.2.- Hiện tượng di truyền hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp là di truyền liênkết.Điểm0,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,253- Nguyên nhân:+ Các gen quy định các tính trạng cùng nằm trên 1 NST.+ Trong quá trình phát sinh giao tử và thụ, các gen đó phân li và tổ hợp cùngnhau nên các tính trạng được quy định cũng có xu hướng biểu hiện cùng nhau.NST giới tínhNST thường- Mang gen quy định giới tính và gen - Mang gen quy định tính trạngquy định tính trạng liên kết giới tính. thường, không liên kết giới tính.- Chỉ có 1 cặp- Có n – 1 cặp.- Tồn tại thành cặp tương đồng ở giới - Luôn tồn tại thành tường cặpnày nhưng không tương đồng ở giới tương đồng.kia.- Chỉ có ở các loài đơn tính, khác - Phổ biến ở tất cả các loài, giốngnhau giữa cá thể đực và cáinhau giữa cá thể đực và cái.- Trong cấu trúc dân số, tỷ lệ năm : nữ xấp xỉ 1 : 1 là vì:+ Qua giảm phân, mẹ chỉ tạo ra một loại trứng mang NST giới tính X. Còn bốtạo ra hai loại tinh trùng: 1 loại mang NST giới tính X, 1 loại mang NST giớitính Y.+ Hai loại tinh trùng mang X và mang Y được tạo ra với tỷ lệ ngang nhau vàtham gia vào thụ tinh với xác suất ngang nhau.+ Các hợp tử mang cặp NST XX và mang cặp XY có sức sống ngang nhau. Vàsố lượng người được thống kê lớn.=> Sơ đồ minh họa: P: Bố (XY)xMẹ (XX)G P:1 X; 1 Y50,50,50,50,50,250,250,250,251XF1: 1 XX (con gái) : 1 XY (con trai)- Nói người mẹ quyết định giới tính của thai nhi là không chính xác vì :còn phụ thuộc loại tinh trùng nào của người bố được thụ tinh với trứng vànhiều yếu tố khác nữa.40,250,251.- Mỗi tính trạng do một gen quy định.- Gen nằm trên NST và tồn tại thành từng cặp (theo cặp NST tương đồng)- Trong quá trình giảm phân, mỗi cặp NST tương đồng phân li đồng đều về haitế bào con kéo theo sự phân li của cặp gen quy định tính trạng về hai giao tử=> Do đó mỗi giao tử chỉ chứa 1 gen (1NST) trong cặp.- Trong thụ tinh, các giao tử đực và cái kết hợp ngẫu nhiên tạo ra hợp tử, quađó cặp NST tương đồng được tổ hợp lại, kéo theo sự tổ hợp của cặp gen tươngứng quy định tính trạng.2.- Tế bào 1 đang ở kỳ sau của giảm phân IITế bào 2 đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân- Dấu hiệu nhận biết:+ Hai NST đơn đã tách nhau ra và phân li về hai cực của tế bào.+ Trong tế bào 1 không còn tồn tại cặp NST tương đồng (M, n, c, D khác nhau)chứng tỏ các cặp NST tương đồng đã bị phân li về hai tế bào khác nhau trướcđó (đã qua giảm phân I).+ Trong tế bào 2, vẫn còn tồn tại cặp NST tương đồng (Aa và Bb) và trạng tháiphân li là hai NST đơn ở hai phía => nguyên phân- Quy ước:+ Gen a quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng.0,250,250,250,250,50,250,50,250,250,250,250,250,25+ Gen B quy định lá chẻ, gen b quy định lá nguyên.- Do hai gen quy định hai cặp tính trạng nằm trên hai cặp NST khác nhau nêncác phép lai tuân theo quy luật phân ly độc lập.- Xét phép lai 1: Ta có tỷ lệ từng cặp tính trạng thu được ở F1 như sau:0,25==> P: Quả đỏ có KG Aa x Quả vàng có kiểu gen aa+0,25==> P: Lá chẻ có kiểu gen Bb x lá nguyên có kiểu gen bb=> Sơ đồ lai:P: Quả đỏ, lá nguyên x Quả vàng, lá chẻAabbaaBbGP: Ab; abaB; abF1: 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb(1 quả đỏ, lá chẻ: 1 quả đỏ, lá nguyên: 1 quả vàng, lá chẻ: 1 quả vàng, lánguyên)- Xét phép lai 2: Ta có tỷ lệ các tính trạng thu được ở F1 như sau:+- Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n =0,250,250,250,250,25==> P: Aa x Aa+ 100% lá chẻ=> Có ít nhất 1 P có kiểu gen BB =>Cơ thể còn lại có kiểu gen BB hoặc Bb=> Sơ đồ lai:+ P: Quả đỏ, lá chẻ xQuả đỏ, lá chẻAaBBAaBBGP: AB; aBAB; aBF1: 1 AABB : 2 AaBB : 1 aaBB(3 quả đỏ, lá chẻ: 1 quả vàng lá chẻ)+ P: Quả đỏ, lá chẻ xQuả đỏ, lá chẻAaBBAaBbGP: AB; aBAB; Ab; aB; abF1: 1 AABB : 1 AABb: 2 AaBB : 2 AaBb: 1 aaBB : 1 aaBb(3 quả đỏ, lá chẻ: 1 quả vàng lá chẻ)60,250,250,250,250,250,50,50,50,5= 38 (NST đơn).a. Số NST cần cung cấp = 38. (25 – 1) = 1178 (NST đơn).b. – Số tinh trùng được sinh ra = 1000. 4 = 4000 (tinh trùng).- Số tinh trùng được thụ tinh = Số hợp tử được tạo thành =0,250,250,25. 4000 = 4 (hợptử) = số trứng được thụ tinh.- Số tế bào sinh trứng (noãn bào 1) cần sử dụng là 4: 20% = 20 (tế bào)- Số NST bị tiêu hủy trong quá trình sinh trứng20. 3. 19 = 1140 (NST đơn).c. Gọi k là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.Ta có: 4. (2k – 1). 38 = 1064 => 2k = 8 => k = 3.0,50,50,50,5=> số tế bào con sinh ra là 4. 23 – 32 (tế bào) và mỗi hợp tử nguyên phân 3 lần.

Nguyên phân là quá trình phân chia của tế bào nhân thực trong đó nhiễm sắc thể nằm trong nhân tế bào được chia ra làm hai phần giống nhau và giống về số lượng và thành phần của nhiễm sắc thể trong tế bào mẹ. Xảy ra cùng với nguyên phân là sự phân chia tế bào chất, các bào quan và màng nhân thành ra hai tế bào với thành phần bằng nhau. Nguyên phân và phân bào chia bào chất cùng được gọi là kì nguyên phân của chu kỳ tế bào - sự phân chia của tế bào mẹ thành hai tế bào giống hệt nhau và giống cả tế bào mẹ. Kì này chỉ chiếm 10% trong chu trình tế bào.

Nguyên phân xảy ra hầu hết ở các tế bào nhân thực nhưng khác cơ chế ở một số loài. Ví dụ, những động vật phân chia theo lối nguyên phân mở, màng nhân sẽ tiêu biến sau đó nhiễm sắc thể tách đôi ra, trong khi ở nấmmen thì lại phân chia theo lối nguyên phân kín, nơi mà nhiễm sắc thể phân chia trong nhân tế bào. Ở động vật nhân sơ, tế bào không có nhân hay nhân không hoàn chỉnh thì quá trình phân chia diễn ra theo lối trực phân.

Quá Trình Nguyên Phân Gồm 2 giai đoạn : + Phân chia nhân
                                                                         + Phân chia tế bào chất

Quá trình nguyên phân xảy ra vô cùng phức tạp. Những bước của quá trình được chia thành các kỳ, mỗi kỳ bắt đầu và kết thúc nối tiếp nhau. Các kỳ bao gồm: kỳ trung gian, kỳ đầu,kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối. Trong suốt giai đoạn nguyên phân các cặp nhiễm sắc thể co xoắn và bám vào thoi vô sắc nơi mà các nhiễm sắc thể kép đối diện nhau được kéo gần lại. Tế bào sau đó được chia ra bởi giai đoạn phân bào để tạo ra hai tế bào riêng biệt giống nhau. Tuy nhiên có vài trường hợp giai đoạn nguyên phân và phân bào xảy ra độc lập với nhau. 

Tại sao gọi là nguyên phân