Tại sao độ mặn trung bình của biển Đông có sự thay đổi giữa mùa khô và mùa mưa

Mục lục

  • 1 Định nghĩa
  • 2 Vật lý học
    • 2.1 Nước biển
    • 2.2 Axít hóa đại dương
    • 2.3 Sóng biển
    • 2.4 Thủy triều
    • 2.5 Hải lưu
    • 2.6 Các bồn đại dương
    • 2.7 Bờ biển
    • 2.8 Mực nước biển
    • 2.9 Chu trình nước
    • 2.10 Chu trình cacbon
  • 3 Sự sống ở biển
    • 3.1 Sinh cảnh đại dương
    • 3.2 Tảo và thực vật
    • 3.3 Động vật và các dạng sống khác
  • 4 Vai trò
  • 5 Danh sách một số biển theo đại dương
    • 5.1 Thái Bình Dương
    • 5.2 Đại Tây Dương
    • 5.3 Ấn Độ Dương
    • 5.4 Bắc Băng Dương
    • 5.5 Nam Đại Dương
    • 5.6 Các biển kín
  • 6 Danh sách các biển theo diện tích bề mặt
  • 7 Các biển ngoài Trái Đất
  • 8 Khoa học
  • 9 Biển và nhân loại
    • 9.1 Trong văn hóa
  • 10 Xem thêm
  • 11 Ghi chú
  • 12 Chú thích
  • 13 Thư mục
  • 14 Liên kết ngoài

Định nghĩaSửa đổi

Hệ thống kết nối của tất cả các vùng chứa nước trên Trái Đất.

Biển là hệ thống kết nối của tất cả các vùng chứa nước của Trái Đất, bao gồm năm đại dương lớn: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Nam Băng Dương và Bắc Băng Dương[1]. Từ "biển" được sử dụng trong tên của một vùng nước mặn cụ thể, nhỏ hơn, chẳng hạn như Biển Bắc hoặc Biển Đỏ.

Không có sự phân biệt rõ ràng giữa biển và đại dương, mặc dù vùng biển nhỏ hơn, và là một phần hoặc toàn bộ giáp với đất liền[2]. Tuy nhiên, biển Sargasso không có bờ biển và nằm trong một dòng chảy Bắc Đại Tây Dương[3].

Biển nói chung là lớn hơn so với hồ và chứa nước mặn, nhưng biển Galilee là một hồ nước ngọt[4][a]. Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển khẳng định tất cả các đại dương là "biển".[8][9][b]

Mục lục

  • 1 Khái niệm
  • 2 Cách đo độ mặn qua độ dẫn điện
  • 3 Tổng các chất rắn hòa tan và tỉ lệ bách phân
  • 4 Thành phần
  • 5 Nước biển
  • 6 Sông và hồ
  • 7 Hệ thống phân loại nước trên cơ sở độ mặn
  • 8 Xem xét về môi trường
  • 9 Xem thêm
  • 10 Tham khảo

Khái niệmSửa đổi

Độ mặn là sự hiện diện của các loại muối hoà tan trong nước và đất. Nhiều loại thuốc tẩy thông dụng và phân bón là hỗn hợp của các loại muối. Các thành phần muối đó được gọi là chất hòa tan, điều đó có nghĩa là chúng được hòa tan trong nước. Tên và ký hiệu hóa học của các chất hòa tan thông dụng và các loại muối được liệt kê dưới đây:

CHẤT HÒA TAN KÝ HIỆU HÓA HỌC MUỐI CÔNG THỨC HÓA HỌC
Calcium Ca Sodium chloride (muối ăn) NaCl
Magnesium Mg2+ Sodium sulphate Na2SO4
Sodium Na+ Calcium chloride CaCl2
Carbonate CO32- Calcium sulphate CaSO4
Bicarbonate HCO3- Magnesium chloride MgCl2
Chloride Cl- Magnesium sulphate MgSO4
Sulphate SO42- Potassium chloride KCl
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CHO CÂY CỐI Potassium sulphate K2SO4
Nitrate NO3- Sodium bicarbonate NaHCO3
Ammonium NH4+ Calcium carbonate (lime) CaCO3
Phosphate PO43- Magnesium carbonate (dolomite) MgCO3
Potassium K+ Borates BO3−

Bảng 1: Tên và ký hiệu hóa học của các chất hòa tan thông dụng và các loại muối.

Độ mặn trong sông, hồ và biển rất đơn giản về mặt khái niệm, nhưng để đo chính xác là một thách thức về mặt kỹ thuật. Về mặt khái niệm, độ mặn là lượng muối hoà tan trong nước. Muối là các hợp chất như natri chloride, magnesi sulfat, kali nitrat, và natri bicarbonate hòa tan thành ion. Nồng độ các ion chloride hòa tan đôi khi được gọi là độ clo. Chất tan được định nghĩa là chất có thể đi qua một bộ lọc có màng lọc rất mịn (trước đây là một bộ lọc có kích thước lỗ là 0,45 μm, nhưng ngày nay thường là 0,2 μm). [2] Độ mặn có thể được thể hiện ở dạng tỷ lệ khối (mass fraction), nghĩa là khối lượng của vật liệu bị hòa tan trong một đơn vị khối lượng dung dịch.

Nước biển thường có độ mặn khoảng 35 g / kg, mặc dù các giá trị thấp hơn là điển hình gần bờ biển, nơi những sông đổ ra đại dương. Sông và hồ có thể có nhiều loại độ mặn, từ dưới 0,01 g / kg [3] đến vài g / kg, mặc dù có nhiều nơi có độ mặn cao hơn. Biển Chết có độ mặn trên 200 g / kg

Bất kể kích thước bộ lọc được sử dụng trong định nghĩa, giá trị độ mặn của một mẫu nước tự nhiên sẽ không thay đổi nhiều hơn một vài phần trăm (%). Các nhà hải dương học vật lý làm việc trong đại dương thẳm, thường liên quan đến độ chính xác và tính tương xứng của các phép đo của các nhà nghiên cứu khác nhau ở những thời điểm khác nhau, gần như là năm chữ số quan trọng [5]. Một sản phẩm nước biển đóng chai được biết đến như là Nước biển đạt chuẩn IAPSO được sử dụng bởi các nhà hải dương học để chuẩn hóa các phép đo của chúng với độ chính xác đủ để đáp ứng yêu cầu.

Cách đo độ mặn qua độ dẫn điệnSửa đổi

Các chất hòa tan hoặc là mang điện tích dương (+) hay điện tích âm (-). Độ mặn vì vậy có thể được tính thông qua cường độ dòng điện đi qua dung dịch, nếu dung dịch chứa nhiều muối hòa tan, nó sẽ cho một cường độ dòng điện lớn đi qua vì vậy cho thấy độ mặn sẽ cao. Các loại máy đo độ dẫn điện cầm tay, tiện dụng, còn gọi là ‘EC meter’ giống như trong hình có thể mua rất dễ dàng. Máy đo độ mặn dùng nhiều đơn vị khác nhau, tuy nhiên, chỉ có một đơn vị tiêu chuẩn được quốc tế sử dụng: deci-Siemens cho mỗi meter hay viết tắt là dS/m.

1. Kiến thức cơ bản về nước biển và đại dương

Trước khi trả lời câu hỏi: “Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau?”, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một số nội dung lý thuyết về biển và đại dương. Cụ thể như sau:

  • Một số tính chất của nước biển và đại dương

– Thành phần của nước biển bao gồm: chất muối, khí và các chất hữu cơ.

– Tỷ trọng của nước biển lớn hơn so với nước ngọt. Độ muối có trong nước càng cao thì tỷ trọng càng lớn.

– Nhiệt độ của nước biển sẽ giảm dần theo độ sâu với giới hạn 3000m. Ngoài ra, còn hạ xuống từ xích đạo về cực, thay đổi theo mùa do ảnh hưởng của dòng biển.

Tại sao độ mặn trung bình của biển Đông có sự thay đổi giữa mùa khô và mùa mưa

  • Tầm quan trọng của đại dương đối với sự sống

– Đại dương được xem là nguồn cung cấp hơi nước cho bầu khí quyển.

– Là nơi sinh sống và phát triển của các loại hải sản, sinh vật sống trong nước mặn.

– Là địa điểm lưu trữ các nguồn tài nguyên khoáng sản, hóa học phong phú

– Đại dương còn là nơi sản sinh ra nguồn năng lượng vô tận, nguồn thủy nhiệt, cung cấp cho đời sống của con người.

– Phát triển hệ thống giao thông đường biển, là cầu nối giao thoa nối liền giữa các quốc gia với nhau.

– Bên cạnh đó, đại dương còn là nơi du lịch, nghỉ dưỡng, dưỡng bệnh và chơi thể thao lý thú.

Tại sao độ mặn trung bình của biển Đông có sự thay đổi giữa mùa khô và mùa mưa