Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất

Tại sao nói cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933

Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất

Đáp án đúng:

Lời giải của Luyện Tập 247

Phương pháp giải:

Giải thích.

Giải chi tiết:

- Lớn nhất: đây là cuộc khủng hoảng thừa, xuất phát từ Mĩ rồi nhanh chóng lan rộng ra nhiều nước trên thế giới.

- Dài nhất: kéo dài 5 năm từ 1929 đến 1933, dài hơn so với bất cứ cuộc khủng hoảng nào khác.

- Gây thiệt hại nặng nề nhất:

+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.

+ Mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm.

+ Hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ.

+ Nghiêm trọng nhất là dẫn tới sự hình thành chủ nghĩa phát xít, đẩy loài người đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới.

Ý kiến của bạn Cancel reply

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó

Mục a, b

a) Nguyên nhân:

- Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận => “cung” vượt quá “cầu”.

b) Phạm vi, quy mô:

- Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ Mĩ, trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, sau đó lan sang các ngành kinh tế khác.

- Từ Mĩ, cuộc khủng hoảng nhanh chóng lan rộng ra toàn bộ thế giới tư bản.

Mục c

c) Hậu quả:

- Kinh tế suy thoái nghiêm trọng.

- Hàng trăm triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh của người lao động diễn ra sôi nổi.

- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy cơ chiến tranh thế giới mới đang đến gần.

Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất

Hàng người thất nghiệp xếp hàng dài trong cuộc khủng hoảng

Mục d

d) Hướng giải quyết khủng hoảng:

* Mĩ - Anh - Pháp:

- Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.

- Nguyên nhân: có nhiều thuộc địa, thị trường; truyền thống dân chủ tư sản.

- Tiêu biểu: “Chính sách mới” của Mĩ.

* Đức - Italia - Nhật Bản:

- Tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước.

- Nguyên nhân: không có hoặc có ít thuộc địa; thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường tiêu thụ; là những quốc gia có truyền thống quân phiệt hiếu chiến.

ND chính

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933: nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết khủng hoảng của các nước tư bản.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duyCuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó

Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất

Loigiaihay.com

  • Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất

    Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh

    Tóm tắt mục 4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh

  • Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất

    Lý thuyết tình hình các nước Tư bản giữa hai cuộc chiến

    Lý thuyết tình hình các nước Tư bản giữa hai cuộc chiến

  • Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất

    Dựa vào lược đồ trang 60, hãy so sánh sự thay đổi lãnh thổ các nước Châu Âu năm 1923 với năm 1914

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 60 SGK Lịch sử 11

  • Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất

    Nêu những nét nổi bật của cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước châu Âu

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 61 SGK Lịch sử 11

  • Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất

    Qua các nội dung hoạt động của Đại hội II và đại hội VII, hãy nhận xét về vai trò của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 62 SGK Lịch sử 11

Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933

Cuộc khung hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 bắt nguồn từ các nước tư bản với sự chạy đua sản xuất hàng hóa với số lượng vô cùng lớn để đem lại lợi nhuận khổng lồ, từ đó phát sinh ra vấn đề là cung vượt quá cầu, người dân không tiêu thụ hết dẫn đến tình trạng hàng hóa bị tồn đọng nặng nề.

Điều này vô hình chung đã tạo ra sự mất cân bằng về cung cầu, tiền bị mất giá, kéo theo hệ lụy nền kinh tế đi xuống trầm trọng, từ đó khiến cho mối quan hệ giữa những tầng lớp, giai cấp trong xã hội ngày càng trở nên xấu đi, nhiều mâu thuẫn, xung đột về quyền lợi đã liên tiếp nổ ra.

Về bản chất thì cuộc khủng khoảng này xảy ra bởi các nước tư bản quá chạy theo lợi thuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt mà không hề để tâm đến sức mua của thị trường, từ đó khiến đời sống của quần chúng nhân dân ngày càng trở nên nghèo đói. Đây được coi là cuộc khủng hoảng sản xuất thừa, trái ngược với cuộc khủng hoảng năm 1919-1924 được xem là cuộc khủng hoảng thiếu.

Nguyên nhân cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933

Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bắt nguồn từ các nước tư bản với sự chạy đua sản xuất hàng loạt hàng hóa số lượng lớn, mong đạt lợi luận khổng lồ. Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa ế hàng hóa tràn lan. Tạo nên sự mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế đi xuống trầm trọng. Đồng thời làm các mối quan hệ giữa các nước xấu đi, nhiều mâu thuẫn và tranh chấp quyền lợi.

Về bản chất, cuộc khủng hoảng này xảy ra bởi các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, vì thế sản xuất hàng hóa một cách ồ ạt. Tuy nhiên, sức mua của người dân lại giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ. Đây được xem là cuộc khủng hoảng sản xuất thừa. Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919 – 1924 được xem là cuộc khủng hoảng thiếu.

Cuộc khủng hoảng này đã phản ánh chính xác những mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế quốc cũng như những căn bệnh của chủ nghĩa tư bản. Đây cũng là những điều mà hệ thống Véc-xai Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi.