Sử dụng 2 mẫu hóa đơn điện tử song song

Sử dụng song song hóa đơn giấy và hóa đơn điện tử có được không?. Theo Nghị định số 119/2018/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 1/11/2018. Tuy nhiên, Nghị định số 119 quy định thời hạn 2 năm (từ ngày 1/11/2018 đến ngày 1/11/2020) để doanh nghiệp có thêm thời gian chuẩn bị để áp dụng hóa đơn điện tử. Vậy các tổ chức doanh nghiệp có được dùng song song cả hai hình thức hóa đơn trong khoảng thời gian này không?.

Sử dụng 2 mẫu hóa đơn điện tử song song

1. Quy định về sử dụng song song hóa đơn điện tử và hóa đơn giấy: 

Căn cứ theo Khoản 3 Điều 7 Thông Tư 32/2011/TT-BTC “Tổ chức kinh doanh có thể đồng thời tạo nhiều hình thức hóa đơn khác nhau (hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in, hóa đơn điện tử) và phải thực hiện thông báo phát hành từng hình thức hóa đơn theo quy định.

Trường hợp bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, đối với mỗi lần bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, tổ chức kinh doanh chỉ sử dụng một (01) hình thức hóa đơn, cụ thể: nếu tổ chức kinh doanh sử dụng hóa đơn tự in cho lần bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thì không dùng hóa đơn đặt in, hóa đơn điện tử cho lần bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ đó; nếu sử dụng hóa đơn điện tử thì không sử dụng hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in; nếu sử dụng hóa đơn đặt in thì không sử dụng hóa đơn điện tử, hóa đơn tự in.”

Tóm lại: 

Trường hợp bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, đối với mỗi lần bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, tổ chức kinh doanh chỉ sử dụng một (01) hình thức hóa đơn, cụ thể:

  - Nếu tổ chức kinh doanh sử dụng hóa đơn tự in cho lần bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thì không dùng hóa đơn đặt in, hóa đơn điện tử cho lần bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ đó;

  - Nếu sử dụng hóa đơn điện tử thì không sử dụng hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in; nếu sử dụng hóa đơn đặt in thì không sử dụng hóa đơn điện tử, hóa đơn tự in”.

Như vậy: Doanh nghiệp có thể được sử dụng song song hóa đơn điện tử và hóa đơn giấy.

2. Thời gian doanh nghiệp dùng song song 2 hình thức hóa đơn cần lưu ý như sau:

Nghị định 119/2018/NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực từ 1/11/2018. Kể từ khi bắt đầu sử dụng hóa đơn điện tử theo mốc thời gian bắt buộc tại Nghị định. Doanh nghiệp phải thực hiện hủy những hóa đơn giấy còn tồn chưa sử dụng (nếu có).

Trước ngày 01/11/2018

- Doanh nghiệp đã thông báo phát hành hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế hoặc đã đăng ký áp dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế trước ngày 01/11/2018 thì được tiếp tục sử dụng.

- Doanh nghiệp đã thông báo phát hành hóa đơn giấy trước ngày 01/11/2018 thì được tiếp tục sử dụng hóa đơn giấy đã mua đến hết ngày 31/10/2020 và thực hiện các thủ tục về hóa đơn theo quy định tại Nghị định 51/2010/NĐ-CP và Nghị định 04/2014/NĐ-CP. Nếu dùng hết hóa đơn giấy trước ngày 01/11/2020 thì sẽ chuyển sang hóa đơn điện tử và không được in hóa đơn giấy.

Từ ngày 01/11/2018 đến ngày 31/10/2020: Đối với các cơ sở kinh doanh thành lập mới từ ngày 01/11/2018, trường hợp cơ quan thuế thông báo cơ sở kinh doanh thực hiện áp dụng hóa đơn điện tử thì cơ sở kinh doanh thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan thuế. Trường hợp chưa đáp ứng điều kiện về hạ tầng công nghệ thông tin mà tiếp tục sử dụng hóa đơn giấy thì được tiếp tục sử dụng hóa đơn theo hình thức cũ nhưng phải gửi mẫu theo Phụ lục 03 và tờ khai thuế giá trị gia tăng đến cơ quan thuế.

Đến ngày 01/11/2020: Các doanh nghiệp hoành thành xong việc tổ chức thực hiện hóa đơn điện tử, hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế theo quy định của Nghị định 119/2018/NĐ-CP.

3. Lưu ý khi sử dụng song song hóa đơn điện tử và hóa đơn giấy:

 - Ngoài vấn đề lưu ý thời gian và quy định đã nêu trên về việc sử dụng song song hóa đơn giấy và hóa đơn điện tử. Doanh nghiệp cần lưu ý những điều sau đây:

 - Không xuất 2 hình thức hóa đơn với 1 đơn hàng, cụ thể hơn nếu 1 đơn hàng đã sử dụng hóa đơn điện tử thì không sử dụng hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in và ngược lại: 1 đơn hàng đã sử dụng hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in thì không sử dụng hóa đơn điện tử.

 - Có thể sử dụng song song hóa đơn giấy và hóa đơn điện tử với các đơn hàng, dịch vụ khác nhau.

Ví dụ: mặt hàng A doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử thì mặt hàng B có thể sử dụng hóa đơn giấy.

 - Doanh nghiệp có thể dụng song song hóa đơn điện tử và hóa đơn giấy tuy nhiên cần có một số lưu ý nhất định về mặt thời gian và quy định nhằm tránh những vi phạm không đáng có.

Bạn đang xem bài viết: " Sử dụng song song hóa đơn giấy và hóa đơn điện tử có được không? "

Từ khóa tìm kiếm nhiều: Phần mềm hóa đơn điện tử, cách tra cứu hóa đơn điện tử, hóa đơn điện tử có bắt buộc không, đăng ký hóa đơn điện tử, hóa đơn đỏ, hóa đơn bán lẻ, mẫu hóa đơn

Có thể bạn quan tâm: Lợi ích của hóa đơn điện tử góp phần cải thiện môi trường kinh doanh minh bạch, công bằng "

1. Hóa đơn điện tử giúp doanh nghiệp tối ưu chi phí, thời gian và quy trình:

- Giảm 80% quy trình, thủ tục cho mỗi lần đăng ký phát hành hóa đơn, nộp hồ sơ đăng ký sử dụng hóa đơn tới cơ quan Thuế và báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn hàng tháng, quý.

- Rút ngắn 99% thời gian thanh toán cũng như quản lý, tra cứu hóa đơn.

- Tiết kiệm đến 90% chi phí in chuyển phát nhanh và nhất là chi phí kho lưu trữ.

- Tăng 80% hiệu quả công việc của kế toán.

2. Lợi ích của hóa đơn điện tử góp phần mang lại môi trường kinh doanh minh bạch.

- Rút ngắn thời gian làm thủ tục hành chính cho doanh nghiệp.

- Ngăn chặn tình trạng gian lận và mua bán hóa đơn giả.

- Chống thất thoát thuế và ngân sách nhà nước.

- Tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp nói riêng và môi trường kinh doanh nói chung.

Xem thêm: Các lỗi dễ bị phạt khi sử dụng “hóa đơn điện tử” ,  Cách xử lý sai sót trên hóa đơn điện tử mà kế toán phải biết

Mời các bạn tham gia học thử MIỄN PHÍ khóa học Kế toán tổng hợp thực hành và khóa học Kế toán DN xây dựng công trình tại trung tâm.

Sử dụng 2 mẫu hóa đơn điện tử song song
Sử dụng 2 mẫu hóa đơn điện tử song song
Tặng ngay 200.000 đồng khi đăng ký trước 5 ngày khai giảng
Tặng thêm 400.000 đồng voucher có thể quy đổi thành tiền mặt
Tặng thêm 50.000 cho mỗi sinh viên
Tặng cẩm nang kế toán thuế rất hay và tiện lợi
Miễn phí bảng hệ thống tài khoản kế toán in màu đẹp
Miễn phí khóa kỹ năng viết CV và phỏng vấn xin việc
Miễn phí 100% tài liệu trọn khóa học 
Miễn phí 100% lệ phí thi & cấp chứng chỉ
Được cấp bản quyền phần mềm MISA SME trị giá 10.990.000đ , và phần mềm kế toán Excel

Theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP, Doanh nghiệp được sử dụng song song hóa đơn điện tử và hóa đơn giấy đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2022.

Nghị định đã nêu rõ các mốc thời gian quan trọng trong việc xử lý các hóa đơn giấy còn tồn. Tuy nhiên, nhiều kế toán Doanh nghiệp vẫn đang thắc mắc hóa đơn điện tử và hóa đơn giấy được phép sử dụng song song hay không? Và những quy định cụ thể ra sao?

1. Doanh nghiệp có thể sử dụng song song hóa đơn điện tử và hóa đơn giấy đến hết ngày 30/06/2022

Theo Nghị định 119/2018/NĐ-CP thì kể từ ngày 01/11/2020, nếu đơn vị kinh doanh còn dư hóa đơn giấy sẽ phải thực hiện thủ tục hủy hóa đơn giấy để chuyển sang hóa đơn điện tử. Tuy nhiên, khi mà thời hạn bắt buộc áp dụng hóa đơn điện tử được lùi đến ngày 01/7/2022 thì quy định trên liệu còn được áp dụng?

Điều 60, Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về xử lý chuyển tiếp hóa đơn giấy sang hóa đơn điện tử. Theo đó, đối với hóa đơn đã phát hành sẽ xử lý như sau:

– Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế đã thông báo phát hành hóa đơn đặt in, hóa đơn tự in, hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế hoặc đã đăng ký áp dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế, đã mua hóa đơn của cơ quan thuế trước ngày 19/10/2020 thì được tiếp tục sử dụng hóa đơn đang sử dụng kể từ ngày Nghị định này được ban hành (19/10/2020) đến hết ngày 30/6/2022 và thực hiện các thủ tục về hóa đơn theo quy định tại các Nghị định 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014.

– Từ 19/10/2020 đến 30/6/2022, trường hợp cơ quan thuế thông báo cơ sở kinh doanh chuyển đổi để áp dụng hóa đơn điện tử theo quy định tại Nghị định 123/2020 hoặc Nghị định 119/2016/NĐ-CP, nếu cơ sở kinh doanh chưa đáp ứng điều kiện về hạ tầng công nghệ thông tin mà tiếp tục sử dụng hóa đơn theo các hình thức nêu trên thì cơ sở kinh doanh thực hiện gửi dữ liệu hóa đơn đến cơ quan thuế (theo Mẫu số 03/DL-HĐĐT Phụ lục IA ban hành kèm theo Nghị định 123/2020 cùng với việc nộp tờ khai thuế giá trị gia tăng). Cơ quan thuế xây dựng dữ liệu hóa đơn của các cơ sở kinh doanh để đưa vào cơ sở dữ liệu hóa đơn và đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế phục vụ việc tra cứu dữ liệu hóa đơn.

Như vậy, Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn giấy không cần làm thủ tục hủy hóa đơn giấy còn dư mà có thể sử dụng hóa đơn giấy hoặc sử dụng song song hóa đơn giấy và hóa đơn điện tử đến 30/6/2022. Trong khoảng thời gian 19/10/2020 đến 30/6/2022, nếu doanh nghiệp đủ điều kiện và được cơ quan thuế  thông báo chuyển đổi sang hóa đơn điện tử thì làm thủ tục đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử theo quy định tại Nghị định 119/2018/NĐ-CP và Thông tư 68/2019/TT-BTC.

Doanh nghiệp tải tài liệu quy định, thông tin, hướng dẫn,… MỚI NHẤT về hóa đơn điện tử TẠI ĐÂY nhé!

Sử dụng 2 mẫu hóa đơn điện tử song song

>> Quy định về hoá đơn điện tử mới nhất theo Nghị định 119/2018/NĐ-CP

>> Hướng dẫn hủy hóa đơn tự in đã thông báo phát hành nhưng không tiếp tục sử dụng

2. Lưu ý khi sử dụng song song hóa đơn giấy và hóa đơn điện tử

Sử dụng 2 mẫu hóa đơn điện tử song song

Ngoài vấn đề lưu ý thời gian và quy định đã nêu trên về việc sử dụng song song hóa đơn giấy và hóa đơn điện tử. Doanh nghiệp cần lưu ý những điều sau đây:

Thứ nhất: Không xuất 2 hình thức hóa đơn với 1 đơn hàng, cụ thể hơn nếu 1 đơn hàng đã sử dụng hóa đơn điện tử thì không sử dụng hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in và ngược lại: 1 đơn hàng đã sử dụng hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in thì không sử dụng hóa đơn điện tử.

Thứ hai: Có thể sử dụng song song hóa đơn giấy và hóa đơn điện tử với các đơn hàng, dịch vụ khác nhau.

Ví dụ: mặt hàng A doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử thì mặt hàng B có thể sử dụng hóa đơn giấy.

=> Doanh nghiệp có thể dụng song song hóa đơn điện tử và hóa đơn giấy tuy nhiên cần có một số lưu ý nhất định về mặt thời gian và quy định nhằm tránh những vi phạm không đáng có.

3. Ưu đãi lớn từ MISA: Đổi hóa đơn giấy lấy hóa đơn điện tử

MISA meInvoice là sản phẩm hóa đơn điện tử của MISA – Đơn vị 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính kế toán, kê khai thuế, hóa đơn điện tử,… Phần mềm đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ hóa đơn theo Thông tư 68/2019/TT-BTC, Nghị định 119/2018/NĐ-CP, Thông tư 32/2011/TT-BTC,….Tại các Hà Nội, Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Bắc Ninh… MISA luôn nằm trong top đầu những nhà cung cấp hóa đơn điện tử được cơ quan thuế lựa chọn phối hợp và giới thiệu đến doanh nghiệp.

Sử dụng 2 mẫu hóa đơn điện tử song song

Đứng trước thời điểm vàng chuyển đổi hóa đơn điện tử , MISA có chương trình ưu đãi lớn nhất từ trước đến nay dành riêng cho khách hàng đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử:

  1. Đổi hóa đơn giấy lấy hóa đơn điện tử
  2. Tặng 300 hóa đơn điện tử
  3. Miễn 5 loại phí lên đến 5 TRIỆU:
  • Miễn 100% phí thuê bao hàng năm
  • Miễn 100% phí thiết kế mẫu hóa đơn cơ bản
  • MIỄN 100% phí tích hợp với các phần mềm kế toán, bán hàng, quản trị khác nhau
  • MIỄN 100% phí tư vấn thủ tục đăng ký sử dụng HĐĐT với Cơ quan Thuế
  • MIỄN 100% phí lưu trữ, tra cứu hóa đơn 10 năm

Để doanh nghiệp dễ dàng sử dụng, MISA hỗ trợ tối đa chi phí triển khai hóa đơn điện tử. Khách hàng có nhu cầu dùng thử MIỄN PHÍ phần mềm hóa đơn điện tử MISA meInvoice của MISA vui lòng liên hệ Hotline: 090 488 5833 hoặc ĐĂNG KÝ tại:

Sử dụng 2 mẫu hóa đơn điện tử song song

Doanh nghiệp tải tài liệu quy định, thông tin, hướng dẫn,… MỚI NHẤT về hóa đơn điện tử TẠI ĐÂY nhé!

>> Ngày lập hóa đơn điện tử khác với ngày ký hóa đơn có được xem là hợp lệ?

>> 4 Tính năng ưu việt của phần mềm hóa đơn điện tử MISA meInvoice