So sánh văn bản pháp luật với văn bản thông thường

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo một thủ tục và hình thức nhất định có chứa đựng những quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định và được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống.

Văn bản quy phạm pháp luật có các đặc điểm sau đây:

– Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành (theo luật định).

– Là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự chung (các quy phạm pháp luật).

– Được áp dụng nhiều lần trong đời sống, được áp dụng trong mọi trường hợp khi có sự kiện pháp lí xảy ra.

– Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật được quy định cụ thể trong pháp luật.

So sánh văn bản qui phạm pháp luật và văn bản cá biệt

* Giống nhau:

– Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hay nhà chức trách có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục luật định.

– Có tính bắt buộc, tính đơn phương.

– Tên các loại văn bản cá biệt giống tên 1 số loại Văn bản quy phạm pháp luật như Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị,…

* Khác nhau:

(i) Văn bản quy phạm pháp luật

– Chứa đựng những nguyên tắc chung.

– Áp dụng nhiều hay một nhóm đối tượng.

– Thường áp dụng nhiều lần.

– Hiệu lực thời gian dài.

– Tác động phạm vi rộng.

– Cơ sở pháp lý cho văn bản cá biệt.

– Ghi năm ban hành giữa số và ký hiệu.

Ví dụ: số …/2006/QĐ-TTg

(ii) Văn bản cá biệt

– Chứa đựng quy tắc xử sự riêng.

– Áp dụng 1 số đối tượng nhất định.

– Thường áp dụng 1 lần.

– Hiệu lực thời gian ngắn.

– Tác động phạm vi hẹp.

– Áp dụng Văn bản quy phạm pháp luật để làm căn cứ pháp lý.

– Không ghi năm ban hành giữa số và ký hiệu.

Ví dụ: số …/QĐ-UBND.

Sự khác biệt cơ bản giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật là hai phạm trù khái niệm khác nhau, tuy nhiên quá trình triển khai thực hiện, nhiều người vẫn còn lúng túng trong việc phân biệt được hai loại hình văn bản này, bài viết dưới đây sẽ giúp xác định rõ hơn về này:

- Về khái niệm, Điều 2 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định của pháp luật. Đối với văn bản áp dụng pháp luật là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự cá biệt, do cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành, được áp dụng một lần trong đời sống và bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế Nhà nước.

- Về các yếu tố cấu thành: Đối với văn bản quy phạm pháp là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện. Còn văn bản áp dụng pháp luật yếu tố cấu thành văn bản gồm: là quy tắc xử sự đặc biệt, áp dụng một lần đối với một tổ chức cá nhân là đối tượng tác động của văn bản và mang tính cưỡng chế nhà nước.

Về đối tượng áp dụng: Đối tượng áp dụng của văn bản quy phạm pháp luật rộng và không xác định cụ thể là đối tượng nào, gồm các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến văn bản, ví dụ: Nghị quyết số 81/2017/NQ-HĐND tỉnh quy định một số chính sách phát triển du lịch Hà Tĩnh đến năm 2025 và những năm tiếp theo thì đối tượng áp dụng bao gồmCác tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân trong và ngoài tỉnh, ngoài nước có đăng ký hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh,các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc thực hiện chính sách phát triển du lịch theo Quy định này.Đối với văn bản áp dụng pháp luật thì đối tượng áp dụng chỉ có hiệu lực đối với một hoặc một số đối tượng được xác định cụ thể trong văn bản,ví dụ: Quyết định nâng lương đối với Ông Nguyễn Văn A thì đối tượng áp dụng là Ông Nguyễn Văn A và các cơ quan, tổ chức, cá nhân cá nhân có liên quan.

Về căn cứ để ban hành: Đối với văn bản quy phạm pháp luật thì căn cứ ban hành là toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao hơn như Hiến pháp, Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành. Đối với văn bản áp dụng pháp luật  thì căn cứ ban hành thường dựa vào văn bản quy phạm pháp luật và cả văn bản áp dụng pháp luật của chủ thể có thẩm quyền.

- Về hình thức, chủ thể và trình tự ban hành: Hình thức và chủ thể được quy định rõ trong Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, gồm 15 hình thức ban hành tương ứng với các chủ thể có thẩm quyền ban hành đối với loại văn bản quy phạm pháp luật đó, đồng thời từ chương III đến chương XIII Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật cũng quy định rõ, chi tiết về trình tự thủ tục việc ban hành văn bản QPPL, còn đối với văn bản áp dụng pháp luật thì hiện chưa được quy định trong Luật.

Trên đây là trao đổi một số vấn đề liên quan đến sự khác biệt giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật, quá trình xây dựng văn bản, cán bộ làm công tác này cần nắm rõ để tham mưu thực hiện đảm bảo chính xác, hiệu quả./.

Hải Giang

Nhóm 5- Tin học, thông tin K49Câu hỏi:Trình bày những điểm giống và khác nhau giữa văn bản quy phạm phápluật và văn bản hành chính cá biệt , văn bản hành chính thông thường?a) So sánh văn bản văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính cá biệt:* Khái nhiệmVăn bản quy phạm pháp luật:VB hành chính cá biệt:Là văn bản do cơ quan nhà nước banLà văn bản mang tính áp dụng pháphành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyềnquyền, hình thức, trình tự, thủ tục, trong ban hành theo thủ tục, trình tự luật định,đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lựcnhằm đưa ra các quy tắc xử sự riêng đốibắt buộc chung, được Nhà nước bảovới một hoặc một nhóm đối tương cụđảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ thể.xã hội.* Điểm giống và khác nhau- Điểm giống+ Đều do chủ thể có thẩm quyền ban hành.+ Đều được ban hành theo thủ tục, hình thứ pháp luật quy định.+ Đều có nội dung là ý chí của chủ thể ban hành.+ Đều có tính bắt buộc và được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước.+ Tên loại văn bản hành chính cá biệt giống một số tên loại văn bản QPPL nhưNghị quyết, QĐ, Chỉ thị.- Khác nhauVăn bản quy phạm pháp luật+ Chứa đựng quy tắc xử sự chung,không chỉ rõ người việc cụ thể.+ Áp dụng nhiều đối tượng hay mộtnhóm đối tượng.+ Thường áp dụng nhiều lần.+ Thường hiệu lực thời gian dài.+ Tác động phạm vi rộng.+ Cơ sở pháp lý cho văn bản hành chínhcá biệt.+ Ghi năm ban hành giữa số và ký hiệu.Văn bản hành chính cá biệt+ Chứa đựng quy tắc xử sự riêng, chỉ rõngười việc vụ thể.+ Áp dụng một số đối tượng nhất định,người việc củ thể.+ Áp dụng một lần.+ Hiệu lực thời gian ngắn.+ Tác động phạm vị hẹp.+ Áp dụng VBQPPL để làm căn cứ pháplý.+ Không ghi năm ban hành giữa số vàký hiệu.+Hình thức: Hiến pháp, luật, nghị quyết, + Hình thức: Chỉ thị, quyết địnhpháp lệnh, lệnh, chỉ thị, thông tư.1Nhóm 5- Tin học, thông tin K49b) So sánh văn bản văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính thôngthường:* Khái nhiệmVăn bản quy phạm pháp luật:Là văn bản do cơ quan nhà nước banhành hoặc phối hợp ban hành theo thẩmquyền, hình thức, trình tự, thủ tục, trongđó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lựcbắt buộc chung, được Nhà nước bảođảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệxã hội.VB hành chính thông thường:Là văn bản do cơ quan nhà nước,các tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị lựclượng vũ trang, kinh tế, văn hóa … banhành để giải quyết các công việc trongquá trình lãnh đạo, quản lý thực hiệnnhiệm vụ.* Điểm giống và khác nhau- Điểm giống+ Đều do chủ thể có thẩm quyền ban hành.+ Đều được ban hành theo thủ tục quy định.+ Đều có nội dung là ý chí của chủ thể ban hành.- Khác nhauVăn bản quy phạm pháp luật+ Nội dung: Đặt ra quy phạm pháp luật,sửa đổi, chấm dứt quy phạm pháp luật.+ Mang tính cưỡng chế caoVăn bản hành chính thông thường+ Nội dung: Không có nội dung đó+ Không manh tính bắt buộc và tínhcưỡng chế+ Cơ quan, tổ chức, đơn vị nào có quyềnban hành nếu thấy cần thiết trong phạmvi, quyền hạn, nhiệm vụ của mình.+ Có tính chất hỗ trợ việc triển khai thựchiện VBQPPL và văn bản cá biệt.+ Quy định thẩm quyền ban hành+ Cơ sở pháp lý cho văn bản hành chínhcá biệt và văn bản hành chính thôngthường.+Hình thức: Hiến pháp, luật, nghị quyết, + Hình thức: Phong phú về tên loạipháp lệnh, lệnh, chỉ thị, thông tư.2

Câu 2: so sánh vb hành chính thong thường, vb quy pham pháp luật, vb cá biệt­GIỐNG NHAU:+đều được xác lập bằng ngôn ngữ viết nhằm đảm bảo trình bày đầy đủ, mạch lạc toàn bộ ý chí của các chủ thể ban hành về các vấn đề phát sinh trong quản lý nhà nước, giúp cho đối tượng thi hành biết, hiểu và thực hiện, đồng thời còn giúp chuyển tải, lưu trữ, khai thác thông tin phục vụ quản lý nhà nước nhanh chóng tiện lợi.+đều được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền+đều có nội dung là ý chí của chủ thể ban hành nhằm đạt được mục tiêu quản lý.+đều có hình thức do pháp luật qui định.+đều được ban hành theo thủ tục do pháp luật qui định+đều là những văn bản được Nhà nước đảm bảo thực hiện. ­KHÁC NHAU:VBHC THÔNG QPPLCÁ BIỆTTHƯỜNGVỀ Nhiều hơn qpplÍt hơn 2 cái kiaNhiều hơn qpplTHẨM QUYỀNVề không được quy định  Cụ thể, chặt chẽkhông được quy định + thủ tục lâu nhấttrình tự  trong một văn bản trong một văn bản thủ tục  pháp luật riêng mà pháp luật riêng mà ban được quy định trong được quy định trong hànhnhiều văn bản.nhiều văn bản.+ thủ tục đơn giản thủ tục ban hành đơn nhấtgiản hơn rất nhiều so với thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luậtVề nội  chức đựng các quy chứa đựng quy tắc xử  mệnh lệnh cụ thể, dungtắc chung mang tính  sự chung, đặt ra hành  dựa trên cơ sở các quy pháp lý hoặc những vi ứng xử mang tính  phạm pháp luật để áp mệnh lệnh các biệt khuôn mẫu; dụng giải quyết công được ban hành để tổ việc phát sinhchức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản áp dụng pháp luậtVề đối tượng thi hành+đối tượng thi hành luôn cụ thể, xác định (có các dấu hiệu nhân thân nếu là cá nhân, tên gọi, địa chỉ nếu là tổ chức).+áp dụng nhiều đối tượng hay 1 nhóm đối tượng+thường áp dụng nhiều lần+thường hiệu lực có thời gian dài+tác động phạm vi rộng+áp dụng 1 số đối tượng nhất định+áp dụng 1 lần+hiệu lực thời gian ngắn+tác động phạm vi hẹp