So sánh mpeg-1 và mpeg-2

On video.online.convert.com, you can convert movies and video clips into the most popular and widely supported video formats like AVI, MP4, MOV, WMV… and MPG. However, there are two very common standards for saving and converting your videos as MPG files: MPEG-1 and MPEG-2.

In this blog article we want to give you a little guide in how to distinguish those two formats. What’s the big difference between MPEG-1 and MPEG-2? What do they have in common? Read on and find out!

Before we concentrate on the differences, lets first look at what both video encoding standards have in common.

  • Both are generic coding mechanisms for audio and video data.
  • Both standards use lossy compression.
  • MPEG-1 as well as MPEG-2 are widely supported by various video players, both software and hardware.

However, there are some striking differences between the two formats. The following table will give an overview of the most prominent ones.

MPEG-1 MPEG-2

  • standard for VHS video quality
  • lower quality
  • performs better in lower bitrates
  • standard for DVD quality
  • better quality
  • supports higher resolutions and bitrates

Generally speaking, MPEG-2 is a successor of MPEG-1, addressing and getting rid of some of the weaknesses of the MPEG-1 standard.

What Makes MPEG-2 Better Than MPEG-1

The problem with MPEG-1 had been that audio compression is limited to only two channels. Furthermore, the standardized profile used is incompatible with videos that have been taken in a high resolution. Also, the only one color space was supported.

MPEG-2 introduced a way better quality that was used for DVD productions instead of VHS. The standard is able to capture video and audio data in higher resolutions than MPEG-1 did. The overall quality of the content increased compared to MPEG-1.

Unfortunately, MPEG-2 streams are not compatible with MPEG-1 streams. Therefore, players that only support the older format do not support the newer MPEG-2 format.

Chuẩn MJPEG là chuẩn nén tín hiệu hình ảnh cũ nhất hiện nay vẫn còn được sử dụng. Hình ảnh ở đầu ra có chất lượng không cao. Giải pháp này tiêu tốn nhiều tài nguyên bộ nhớ và hay gây ra các lỗi đối với đường truyền.

Chuẩn nén MPEG-2

Chuẩn MPEG-2 được phát triển và sử dụng từ thập niên 90 của thế kỷ trước. Các ứng dụng phổ biến có sử dụng chuẩn MPEG-2 có thể kể đến như:

  • Truyền hình số mặt đất
  • Truyền hình cáp
  • Truyền hình số vệ tinh
  • Các đĩa DVD

Chuẩn hình ảnh này vẫn cho kích thước file khá lớn so với các chuẩn nén video hiện nay. Nội dung được tổ hợp từ nhiều nguồn (video, đồ họa, văn bản..) rồi được tổ hợp thành chuỗi các khung hình phẳng. Mỗi khung hình được chia thành các phần tử ảnh pixels và được xử lý mã hóa đồng thời. Tại đầu ra, quá trình giải mã được diễn ra ngược với quá trình mã hóa một cách đơn giản. Với MPEG-2, chúng ta có thể chèn thêm các hình ảnh, đồ họa vào chương trình hiển thị cuối cùng nhưng không thể xóa các đồ họa hay văn bản trong tín hiệu gốc.

Chuẩn nén MPEG-4

MPEG-4 là một phương pháp nén hình ảnh và audio kỹ thuật số. Lần đầu được giới thiệu vào cuối năm 1998, chuẩn nén này được sử dụng cho truyền tải audio và video trên web, CD, và truyền hình.

MPEG-4 trở thành một tiêu chuẩn cho nén ảnh kỹ thuật truyền hình số, các ứng dụng về đồ họa và Video tương tác hai chiều (Games, Video conference) và các ứng dụng Multimedia tương tác hai chiều.

Với MPEG-4, các đối tượng khác nhau trong một khung hình có thể được mô tả, mã hóa và truyền đi một cách riêng biệt đến bộ giải mã trong các dòng cơ bản ES (Elementary Stream) khác nhau. Cũng nhờ xác định, tách và xử lý riêng các đối tượng nên người sử dụng có thể loại bỏ riêng từng đối tượng khỏi khuôn hình. Sự tổng hợp lại thành khung hình hoàn chỉnh chỉ được thực hiện sau khi giải mã các đối tượng này.

Chuẩn nén H.264 và H.264+

H.264/MPEG-4 Part 10 AVC thường được gọi tắt là H.264 là một trong những chuẩn nén được dùng nhiều nhất trên các dòng camera an ninh hiện nay.

Chuẩn nén này cho chất lượng hình ảnh tốt với dung lượng giảm đi đáng kể so với các công nghệ trước đây. Các nhà sản xuất camera vẫn đang sử dụng chuẩn này trong hầu hết các sản phẩm của mình.

Chuẩn nén video này được sử dụng rộng rãi trên các đĩa Bluray, các video trên Vimeo, Youtube hay Itunes Store. Ngoài ra nó còn được sử dụng trong các dịch vụ truyền hình HDTV mặt đất.

Chuẩn nén H.264+ là chuẩn được phát triển từ H.264. Dung lượng giảm đi gần một nửa so với H.264.

Hiện nay, Hikvision và Dahua là những nhà sản xuất đi đầu trong việc ứng dụng chuẩn H.264+ trong các camera quan sát của mình.

Các sản phẩm camera IP Dahua đều hỗ trợ cả hai chuẩn nén H.264 và H.264+.

Chuẩn nén H.265 và H.265+

Chuẩn H.265 và H.265+ là những chuẩn mới và ưu việt nhất trong số các chuẩn nén video hiện nay.

Dahua cũng ứng dụng các chuẩn nén này trong những dòng sản phẩm camera IP cao cấp nhất của mình.

H.265 có tên đầy đủ là H.265/HEVC (High Efficiency Video Coding) được phát triển từ năm 2013.

Chuẩn nén này có khả năng nén gấp đôi mà chất lượng không đổi.

Độ phân giải hình ảnh lên đến 8K UHD.

Bên cạnh đó dung lượng cũng được giảm đi gần như một nửa so với chuẩn trước đây.

Từ năm 2015 đến nay, nhiều hãng camera lớn đã công bố sản phẩm ứng dụng công nghệ H.265.

Chuẩn nén sâu H.265+ là chuẩn nén sâu mới được phát triển.

Chuẩn này giảm mức tiêu thụ băng thông xuống 83.7% so với chuẩn H.264.

Từ đó kích cỡ tập tin lưu trữ trong ngày và đêm của 1 camera cũng giảm đi đáng kể.

Một ví dụ thử nghiệm với các camera sử dụng các chuẩn nén video khác nhau, cho kết quả về dung lượng cho 1 ngày như sau:

Tổng kết

Như vậy, các chuẩn nén ngày càng chứng minh được sự ưu việt.

Trong tương lai không xa, các chuẩn nén mới sẽ thay thế các chuẩn cũ để cải thiện chất lượng sản phẩm.